12.07.2015 Views

SPS_Nguyen Tu Cuong_vn - SPS Việt Nam

SPS_Nguyen Tu Cuong_vn - SPS Việt Nam

SPS_Nguyen Tu Cuong_vn - SPS Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>a.Tổng quan:- Bao gồm 14 điều và3 phụ lục- Nội dung:Qui định các chỉ tiêu, yêu cầu vàbiện pháp kiểm soát động, thực vật vàsản phẩm từđộng, thực vật trong thương mại quốc tếTrong <strong>SPS</strong>:•“Động vật” bao gồm: thuỷ sản vàđộng vật hoang dã•“Thực vật” bao gồm: cây rừng, thảo mộc hoang dại•“Sâu” bao gồm cỏ dại•“Tạp chất” bao gồm: dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc thú y và chất ngoạilai khác4


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>b. Các lĩnh vực điều chỉnh của <strong>SPS</strong><strong>SPS</strong>An toàn thực phẩmAn toàn bệnh dịch động thực vật5


Các mối nguy1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>c. An toàn thực phẩmc1. Các nhóm mối nguy gây mất an toàn thực phẩmMối nguyvật lýMối nguyhóa họcVật cứng, sắc nhọnKim loại nặngThuốc trừ sâuTetrodotoxinHistaminHóa chất, kháng sinhcó hại, hóa chấtbảo quảnGây thương tíchcho hệ tiêu hóaGây ngộ độccấp tính/mãn tínhVi rútMối nguysinh họcVi khuẩnNấmKý sinh trùngGây ngộ độc cấp tính/mãn tính6


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>c. An toàn thực phẩmc2. Nguồn gốc các nhóm mối nguy an toàn thực phẩmTTLoại mốinguyNuôi trồngCông đoạn sản xuấtKhai thácBảo quảnnguyên liệuChế biếnBảo quảnthực phẩm1 Vật lý - Kim loại-Mảnh gỗ- Kim loại-Thủy tinh- Kim loại-2 Hoá học- Kim loại nặng-Thuốc trừ sâu- Độc tố nấm- Kháng sinh- Kích thích sinh sản- Kích thích tăngtrưởng- Kim loạinặng-Thuốc trừsâu- Độc tốsinh học-Hoáchấtbảo quản-Hoáchấttẩy rửa, khửtrùng-Hoáchấtbảo quản-Hoáchấttẩy rửa, khửtrùng-Phụ gia-3 Sinh học-Vi khuẩn- Ký sinh trùng-Vi khuẩn-Kýsinhtrùng-Virus-Vi khuẩn-Virus-Vi khuẩnVi khuẩn7


Các mối nguy1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>d. An toàn bệnh dịch động, thực vậtd1. Các nhóm mối nguy bệnh dịch động, thực vậtVirusGây chết hàng loạt, lây lan thành dịch; thiệt hạikinh tế cho người nuôi. Hiện chưa có thuốcchữa.Vi khuẩnGây chết, ảnh hưởng đến năng suất vàsảnlượng, chữa trị ít hiệu quảNấmẢnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gâythiệt hại kinhtế cho người nuôi, hiệu quả chữatrị không caoKý sinhtrùngHoạt động bắt mồi giảm, ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm, giảm năng suất.8


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>d. An toàn bệnh dịch động, thực vậtd2. Nguồn gốc cácloại mối nguy gây mất an toàn bệnh dịch động, thựcvậtTTLoại mối nguyNuôitrồngKhaithácTS sốngNhập khẩuTS tươiướp đáĐônglạnh1 Virus X - X X X2 Vi khuẩn X - X X X3 Nấm X - X X -4 Ký sinh trùng X X X X -9


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>e. Tác động của <strong>SPS</strong> đối với ngành thủy sản Việt <strong>Nam</strong>NămLoạirào cảnNước ápđặtNhóm hàngbị áp đặtNội dung1991 ATTPEU, Mỹ,HQNT2MV1996 ATTP EU, Mỹ,.. Thủy sản nuôiPhải cóchương trình kiểm soátATVS vùng thu hoạchPhải thực hiện chương trìnhkiểm soát nhóm hoá chất độctrong thủy sản nuôi1991ATTP,ATDBEU, HQ,TQĐộng, thựcvật thủy sảnCơ quan nhà nước cóthẩmquyền phải tương đương1997 ATTPEU, Mỹ,Nauy,Canada,HQ,…Sản phẩm TSDN phải ápdụng HACCP10


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.2. Hiệp định <strong>SPS</strong>e. Tác động của <strong>SPS</strong> đối với ngành thủy sản Việt <strong>Nam</strong> (tt)NămLoại ràocản2000 ATTPNước ápđặtEU, Mỹ,Canda,Hquốc,…Nhóm hàng bịáp đặtSản phẩm TS2002 ATTP EU, Nhật Sản phẩm TS2000 ATDBÚc, TháiLan2002 ATDB EUSản phẩm tômSản phẩm TS,cá tra, basaNội dungKiểm soát 11 loại kháng sinhcấm, 34 loại kháng sinh hạnchế sử dụngChứng nhận TPTS có yếu tốbiến đổi genChứng nhận không mangbệnh đốm trắngChứng nhận không mangmầm bệnh thủy sản2006 ATTP Nhật bản Sản phẩm TS Kiểm soátkhángsinhcóhại11


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhậpa. Nhận rõcơ hội – thách thức và nguy cơ đốivới sản phẩm, ngành hàngvà quốc giaTT Cơ hội Thách thức và nguy cơ1. Sản phẩm đặc thù Không có sản phẩm đặc thù2. Thương hiệu cóuytínChưa cóthương hiệu, hoặc thương hiệuđang có dư luận xấu trong khách hàng3.Chất lượng sản phẩm tốt vàổn địnhChất lượng sản phẩm không tốt và khôngổn định4. Giá bán hợp lý Giá bán caoKết quả:‣ Được thị trường chấp nhận‣ Sản xuất phát triểnHậu quả:‣ Khó khăn trongxuất khẩu‣ Bị cạnh tranh tại thị trường nội địa12


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhậpb. Đổi mới tư duy trong thời kỳ hội nhập(Nguyên PTT Vũ Khoan; TBKT 10/2/2007)Tư duy Trước hội nhập Sau hội nhậpPhạm vi Quốc gia Toàn cầuHành xửChính sáchTheo mệnh lệnh• Bảo hộ• Co cụm• Bao cấpTheo cơ sở kinh tế kỹ thuật(văn bản qui phạm pháp luật)• Tiến công• Chủ động chiếm lĩnh thị trường• Chủ động cạnh tranh13


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhậpc. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo:-Tínhtự do Dỡ bỏ hạn ngạch (quota) Tương đương về thuế- Tính công khai Công bố dự thảo QPPL liên quan thương mại quốc tếđểlấy ý kiến cácnướcthành viên WTO Trả lời bằng văn bản các góp ý Đăng công báo, website chính phủ (đối với văn bản cótínhthương mại quốc tế,bao gồm bản dịch)•- Tính minh bạch (khách quan) Cơ sở khoa học của cácchỉ tiêu và mức giới hạn (cácnội dung ngoài TBT/<strong>SPS</strong>) Rõ ràng về trình tự, thủ tục kiểm soát; chứng minh sự cần thiết của cácthủ tục ấy.14


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhậpc. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo (tt):- Tính công bằng (không phân biệt đối xử) giữa: Sản phẩm sản xuất trongnước với sản phẩm nhập khẩu Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Việt <strong>Nam</strong> và doanh nghiệp nước ngoài- Tính hài hòa với <strong>SPS</strong> của WTO và các nước thành viên Không cao hơn đối với chỉ tiêu có hại Không thấp hơn đối với chỉ tiêu có lợi Số lượng các chỉ tiêu qui định căn cứ vào <strong>SPS</strong>, nếu qui định thêm phải nêu rõ tínhđặc thù, kèm theo cơ sở khoa học vàthực tiễn (tính minh bạch)15


1.Vài nét về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO1.3. Những vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ hội nhậpd. Cơ quan nhà nước cóthẩm quyền Hải quan(thuế, phi thuế quan) Kiểm soát an toàn môi trường Kiểm soát an toàn bệnh dịch động thực vật Kiểm soát an ninh sinh học (giống mới, vi sinh vật vàloàilạ xâmlấn) Kiểm soát an toàn thực phẩm Sở hữu trítuệ…Đảm bảo tương đương với cácnước thànhviênWTO về: Các thủ tục vàtrìnhtự Nội dung kiểm soát Phương tiện vàthiết bị kiểm soát Trình độ và năng lực của nhân viên16


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.1. Tên quốc giavàđịa chỉ trang webNăm 2008, thủy sản Việt <strong>Nam</strong> xuất khẩu tới 140 nước và vùng lãnh thổtrên thế giớiTTTên quốc giaCơ quan nhànước thẩmquyềnWebsite1 Liên minh châu Âu DG- SANCO http://ec.europa.eu2 Hoa Kỳ USFDA http://www.fda.gov3 Hàn QuốcKFDANFPQIShttp://fa.kfda.go.kr4 Canada CFIA http://www.inspection.gc.ca5 Úc AQIS http://www.aqis.gov.au17


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.2. Các nước yêucầu cao và kiểm soát nghiêm ngặt(nhóm 1)a. Tổng quan- Các thị trường EU, Thụy Sĩ, Nauy, Airơland, HànQuốc, Mỹ, Nhật, Canada, Úc- Chiếm gần 90% thị phần thủy sản Việt <strong>Nam</strong>- Luật thực phẩm (hoặc tương đương)- Các qui định cơ bản hài hòa với hiệp định <strong>SPS</strong> củaWTO18


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.2. Các nước yêu cầu cao và kiểm soát nghiêm ngặt(nhóm 1)b. Kiểm soát- EU, Hàn Quốc, Thụy Sĩ, Nauy, AirơlandThông qua cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu để kiểm soát (theoluật)- Canada, ÚcHợp tácvới cơ quan thẩm quyền nước xuất (thông qua văn bảnthỏa thuận)- Mỹ, Nhật Giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp Chỉ làm việc với cơ quan thẩm quyền nước xuất khi tình hình đãđến mức báo động Mỹ đang cải tiến hìnhthức kiểm soát19


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.3. Các nước yêucầu tương đối cao và kiểm soát tương đối chặt chẽ(nhóm 2)a. Tổng quan- Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan, Liên BangNga, Ixraen, Braxin…- Chiếm gần 10% thị phần thủy sản Việt <strong>Nam</strong>- Qui định tương đối caovề chỉ tiêu và giới hạn kiểm soát- Nội dung qui định chưa hoàn toàn tương đương với Hiệp định <strong>SPS</strong>của WTOb. Kiểm soát- Nga, Trung Quốc hợp tácvới cơ quan có thẩm quyền nước xuất đểthực hiện kiểm soát- Những nước cònlại: Chỉ làm việc với cơ quan thẩm quyền nướcxuất khi tình hình đã đến mức báo động20


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.4. Các nước chưa công bố rõ nội dung <strong>SPS</strong> (nhóm 3)- Bao gồm cácnước ngoài danh sách nhóm 1 và nhóm 2- Chiếm khoảng 1-2% tổng giá trị kim ngạch thuỷ sản xuấtkhẩu của Việt <strong>Nam</strong>- Khi có lô hàng không đảm bảo chất lượng các nước tựxử lý- Đối với kiểm soátthực phẩm nhập khẩu Việt <strong>Nam</strong> đangở nhóm 321


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.5. Nhận xét chung về thị trường nhập khẩua. Qui định và kiểm soátchất lượng và an toàn thực phẩmthủy sản không giống nhaub. Khó khăn chonước xuất khẩu Phải cóphương pháp ứng xử phù hợp với từng thịtrường Một số doanh nghiệp chủ quan trong kiểm soát an toànthực phẩm lô hàng, hoặc chậm triển khai chương trìnhkiểm soát chất lượng theo quan điểm HACCP22


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.5. Nhận xét chung về thị trường nhập khẩu (tt)c. Xu thế chung Yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao Qui định của cácnước ngày càng hài hòa với hiệp định <strong>SPS</strong> củaWTO Số nước yêucầu cao, kiểm soát nghiêm ngặt sẽ ngày càng tăng Một số nước lợi dụng an toàn thực phẩm làm “rào cản” để cảntrở hoặc làm giảm sức cạnh tranh của thủy sản nhập khẩu Kết luận: Nước xuất khẩu thực phẩm không có conđường nào khác là phải kiểm soáttừ sản xuất đến bànăn23


2. Quy định và kiểm soát chất lượng, ATTP thủy sảncủa thị trường nhập khẩu2.6. Kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm thủy sảncủa một số thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt <strong>Nam</strong>3.6.1. Liên minh Châu Âu EUa.Tổng quan-Làthị trường rộng lớn (27 nước, trên 500 triệu dân)-Tổng vụ bảo vệ người tiêu dùng (DG-SANCO) chịu tráchnhiệm: Kiểm soátchất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản Kiểm soátdịch bệnh thủy sản24


2.6.1. Liên minh Châu Âu (EU)b. EU yêu cầu nước xuất khẩu thuỷ sản phải đạt 6 yêucầutương đương: Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật Tổ chức vànăng lực hoạt động của cơ quan nhà nước cóthẩmquyền Điều kiện sản xuất và an toàn thực phẩm của những doanhnghiệp trong danh sách xuất khẩu vàoEU Chương trình kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sảnnuôi Chương trình kiểm soát an toàn vùng thu hoạch nhuyễn thể 2mảnh vỏ Lô hàng cuối cùng phải đảm bảo ATTP, ATBD25


2.6.1. Liên minh Châu Âu (EU)c. Kiểm soát các điều kiện tương đương- Hàng năm cửđoàn thanh tra tới nước nhập khẩu Kiểm tra5 điều kiện tương đương Kiểm trađiều kiện an toàn thực phẩm của doanhnghiệp, tàu cá, cảng cá, chợ cá (tỷ lệ 10%) và cácchương trình kiểm soát- Kiểm tra lô hàng nhập khẩu Tại cảng nhập (bìnhthường 5%, khi có sự cố 100%) Tại cửa hàng bán lẻ trên toàn EU26


2.6.1. Liên minh Châu Âu (EU)d. Chỉ tiêu kiểm trađối với lô hàng Vi sinhSamonellaShigellaTT1Chỉ tiêuSamonella; Shigella; E.Coli;S.Aureus; L.monocytogene;C.Botulimum; V.Cholerae;V.ParahaemolytycusMức giới hạnKhông cho phép2Vi sinh tổng số; F.coliformGiới hạn tối đa đối vớitừng loại sản phẩm27


d. Chỉ tiêu kiểm trađối với lô hàngHóa học: 11 loại kháng sinh cấm sử dụngTT1 Chloroform2 Cholopromazine3 Colchicine4 Dapsone5 Dimetridazole6 Metronidazole7 Ronidazole8Chỉ tiêuAristolochia spp và các chế phẩmtừ chúngGiới hạn(MRPL)Căn cứ pháp lýKhông cho phép Quy định (EC) 2377/90)91011Tổng hợp Malachite green vàLeucomalachite greenKhông cho phép, Giới hạnphân tích tối thiểu(MRPL = 2Mg/Kg)Quyết định 2004/25/ECChloramphenicol Không cho phép 2377/90/ECCác chất chuyên hoá củaNitrofuransMRPL = 1Mg/KgKhông cho phépMRPL = 1 Mg/KgQuyết định 2003/181/EC2377/90/ECQuyết định 2003/181/EC28


e. Xử lý của EU đối với doanh nghiệp có lô hàng bị cảnh báoDG SANCOGửi cảnh báo cho CQTQ nước xuất khẩuCác nước EUNAFIQAVEDDoanh nghiệp cólôhàng bị cảnh báoGửi văn bản kèm theo cảnh báo cho:- Trung tâm vùng- Doanh nghiệp• Yêu cầu:- Xác định nguyên nhân- Thực hiện các biện phápkhắc phục- Báo cáo kết quả Áp dụng chế độkiểm tranhập khẩu- Xác định nguyên nhân bị lây nhiễm- Xây dựng và thực hiện cácbiện pháp khắc phục-Báocáokết quả100% lô hàng củaDN bị cảnh báotrong 10 lô liên tụcTrung tâm vùng- Kiểm tralại hoạt động lấy mẫu, kiểm nghiệm, tìmnguyên nhân vì sao lô hàng bị lọt lưới.- Kiểm tra tình hình xác định nguyên nhân và kết quảkhắc phục sailỗi của doanh nghiệpNAFIQAVEDDG SANCO- Thẩm trabáocáocủa Doanh nghiệp vàTrungtâm vùng- Làm văn bản giải trình DGSANCO, nước cảnhbáo lô hàng đề nghị bỏ chế độkiểm tratăng- Xem xét văn bản giải trình- Gửi thông báo nội bộ tới cácnước thành viên về việchủy bỏ lệnh cảnh báo, hủy bỏ chế độkiểm tratăng.Bỏ chế độkiểm tratăng sau khi thực hiệnkiểm tra 10 lô liên tụcđều chokết quảđạtyêu cầu hoặc khinhậnđược thông báo bỏchế độkiểm tratăngcủa DGSANCO29


2.6.2. Thị truờng Hàn Quốca. Tổng quan- Là thị trường truyền thống và ngày càng quantrọng của Việt <strong>Nam</strong>- Mặt hàng chủ yếu: Cá, tôm khô, moi, ruốc- Hàng năm nhập khẩu 1.5 –2 tỷ USD hàng thủysản (tiêu dùng trong nước vàtáixuất)30


2.6.2. Thị truờng Hàn Quốcb. Cơ quan kiểm soát Cục thanh tra Thủy sản (NFPQIS) –Bộ Thủy sản, HànQuốc• Công bố chỉ tiêu và mức giới hạn chất lượng• Công nhận danh sách doanh nghiệp• Kiểm tra lô hàng sơ chế (Raw), làm sẵn (Ready to cook) Cục thực phẩm vàdược phẩm (KFDA –Bộ Y tế)• Kiểm tra công nhận phòng kiểm nghiệm nước ngoài• Kiểm tra lô hàng ăn liền và lô hàng có gia vị (Ready toeat)31


2.6.3. Thị truờng Canadaa. Tổng quan- Diện tíchlớn thứ 2 thế giới, dân số 22 triệu người- Hàng năm nhập khẩu 2 –2,5 tỷ USD hàng thủy sản (tiêuthụ trong nước vàtáixuất sang Mỹ và Mỹ Latinh)- Mặt hàng tôm sú, cá tra, thủy sản biểnb. Cơ quan kiểm soát- CFIA: Cơ quan thanh tra thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệpvà Thủy sản Canada- Hình thức kiểm soát Bình thường 5% tổng số lô hàng Khi lô hàng bị vi phạm, kiểm tra liên tục 5 lô, nếu tiếptục vi phạm sẽ kiểm liên tục 5 lô tiếp theo32


2.6.4. Thị truờng Mỹa. Tổng quan- Là một trong ba thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt<strong>Nam</strong>- Sản phẩm nhập khẩu tương đối đa dạng (tôm, cá tra, cua, ghẹ)b. Cơ quan kiểm soát- Cục thực phẩm dược phẩm HoaKỳ USFDA- USFDA trực tiếp làmviệc với doanh nghiệp về chương trìnhHACCP và kiểm soát lô hàng- Khi tỷ lệ lô hàng bị nhiễm đến mức báo động, USFDA sẽ thôngbáo cho cơ quan thẩm quyền nước xuất, yêu cầu giải trình- Hiện nay đang chuyển đổi hìnhthức kiểm soát tương tự như EU33


2.6.5. Thị truờng Nhậta. Tổng quan- Là thị trường truyền thống và thường xuyên trong nhómnhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt <strong>Nam</strong>- Mặt hàng nhập khẩu tương đối đa dạng, chủ yếu làtôm,cua, ghẹ và thủy sản biểnb. Cơ quan kiểm soát- Cục Thanh tra thực phẩm, Bộ y tế, Nhật Bản- Kiểm soátchặt chẽ từng lô hàng nhập khẩu Phát hiện lô hàng đầu tiên: Cảnh báo tới nước nhậpkhẩu Phát hiện lô hàng thứ hai: kiểm tra 50% số lô hàng Phát hiện 5% số lô hàng không đạt chất lượng thựchiện kiểm tra 100%34


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.1. Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến <strong>SPS</strong> của EUa.Tiến trình chuyển đổi hệ thống văn bản luật1994-1997: Dịch và áp dụng nguyên văn1999-2003: Cơ bản cóquyđịnh tương ứng của Việt <strong>Nam</strong>2003-2007: Nâng cấp, bổ sung hoàn chỉnh theo quy định <strong>SPS</strong> củaWTO (bao gồm EU)2007 đến nay: Theo phân công mới của Bộ NN&PTNT35


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.1. Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến <strong>SPS</strong> của EUb. So sánh tương đươngTT Văn bản của EU Văn bản của Việt <strong>Nam</strong>1 (EC) 852/2004 yêu cầuchung cho sản xuất, ápdụng HACCP2 (EC) 852/2004; (EC)853/2004; (EC) 854/2004;(EC) 96/22; (EC) 96/2328TCN129:1998Quyết định thành lập NAFIQAD, CụcThú y, Cục Bảo vệ thực vật, CụcNuôi trồng thủy sản, Cục Chăn nuôi,Cục Trồng trọt, Cục Khai thác và bảovệ nguồn lợi thủy sản, Cục Chế biếnmuối36


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.1. Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến <strong>SPS</strong> của EUb. So sánh tương đương (tt)TT Văn bản của EU Văn bản của Việt <strong>Nam</strong>3 (EC) 853/2004 yêu cầu chungcho sản xuất (điều kiệnATVSTP, cơ sở sản xuất thứcăn, tàu cá, cảng cá, đại lý,đầm nuôi, cơ sở chế biến)4 (EC) 854/2004 kiểm soát antoàn vùng thu hoạch nhuyễnthể hai mảnh vỏ117/2008/QĐ-BNN131/2008/QĐ-BNN37


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.1. Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến <strong>SPS</strong> của EUb. So sánh tương đương (tt)TT Văn bản của EU Văn bản của Việt <strong>Nam</strong>5 (EC) 96/22 và (EC) 96/23 kiểmsoát dư lượng hóa chất độc trongthủy sản nuôi6 Lô hàng thủy sản phải đảm bảoATTP, ATBD động, thực vật(EC) 89/197/EEC; (EC) 95/2/EC(EC) 2000/13/EC; (EC) 2002/99(EC) 396/2005; (EC) 2377/90(EC) 1022/2008; (EC) 2073/2005130/2008/QĐ-BNN2670/QĐ-BNN-QLCL38


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.1. Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến <strong>SPS</strong> của EUc. Nhận xét- So với <strong>SPS</strong> của EU, hệ thống văn bản pháp quy Việt <strong>Nam</strong> có một số nộidung cần thay đổi, ví dụ• Kiểm soát an toàn vùng thu hoạch nhuyễn thể: bổ sung chỉ tiêu E.coli• Từ ngày 1/1/2010 thực hiện chếđộmã hóa truy suất• Từ ngày 1/1/2010 chứng nhận khai thác thủy sản tự nhiên có kiểmsoát (IUU)- Khi hợp nhất 2 Bộ NN&PTNT và Bộ Thủy sản:• Nhiệm vụ kiểm soát ATTP thủy sản vàATTP động, thực vật trêncạnphân công nhiệm vụ cho các đơn vị không giống nhau, rất khóđảmbảo tính đồng bộ• Nhiệm vụ kiểm soát ATBD động, thực vật đang chia sẻ cho nhiều cơquan rất khóđảm bảo tính thống nhất39


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.1. Đáp ứng điều kiện tương đương về hệ thống văn bản liên quan đến <strong>SPS</strong> của EUc. Nhận xét (tt)- Tồn tại lớn nhất: Cách hiểu chưa giống nhau về <strong>SPS</strong>; sự ngangbằng về quyền lực giữa cáccơ quan là những lực cản lớn choviệcthực hiện kiểm soát thống nhấtAo nuôiTrang trạiBàn ănCái cày40


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.2. Xây dựng tổ chức cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền trong kiểm soát ATTP vàATBD động, thực vật thủy sản3.2.1. Phân công giữa cácBộa. Giai đoạn 1994-2007Xuất khẩuNhậpkhẩuNhập khẩu để chế biếnTừ ao nuôi đếnTừ cái cày đếnLô hàngcuối cùngTiêu thụnội địaBỘ THỦY SẢNBỘ Y TẾ41


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.2. Xây dựng tổ chức cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền trong kiểm soát ATTP vàATBD động, thực vật thủy sản3.2.1. Phân công giữa cácBộ (tt)b. Giai đoạn từ 2008 đến nayXuất khẩuNhậpkhẩuNhập khẩu để chế biếnTừ ao nuôi đếnTừ cái cày đếnLô hàngcuối cùngTiêu thụnội địaBỘ NN&PTNTBỘ Y TẾ42


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.2. Xây dựng tổ chức cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền trong kiểm soát ATTP vàATBD động, thực vật thủy sản3.2.2. Về cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Bộ NN&PTNTa. Giai đoạn 1994-20071994-2003: NAFIQACEN kiểm soát ATTP thủy sản tử ao nuôi đếnxuất khẩu, và trước khiđưa ratiêuthụ nội địa2003-2007: NAFIQAVED kiểm soát ATTP, ATBD động, thực vật thủysản từ ao nuôi đến xuất khẩu vàtrước khiđưa ra tiêu thụ nội địa43


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩub. Giai đoạn từ 2008 đến nayBỘ TRƯỞNGCỤC THÚ YCỤC QLCL NLS&TSCÁC CỤC QLSX C.NGÀNHA. Chất lượngthủy sản-Quản lýtừ ao nuôi đến lôhàngcuối cùng-Kiểm trachứng nhận xuất khẩu, tiêu thụnội địa, nhập khẩu để chế biếnB. Chất lượngNông lâm sản vàmuốiC. Chất lượngNLS & TS phithực phẩm-Chính sách chung-Kiểm trachứng nhận lôhàngcuối cùngđể xuất khẩu hoặc tiêuthụ nội địa.-Kiểm trachứng nhận nông, lâm sản nhậpkhẩu để chế biến-Giúp Bộ trưởng quản lý chung-Kiểm tra toàn bộ quá trình theo kế hoạchđược Bộ duyệt.Quản lýchấtlượng toànbộ quá trìnhsản xuất:-Động vậttrên cạn-Thực vậttrên cạnD. Bảo vệ sứckhoẻ động thựcvật dưới nước vàlưỡng cưGiúp Bộtrưởng thựchiện QLNN(trừ kiểmdịch TS XNK)-Kiểm dịch nhập khẩu-Kiểm dịch xuất khẩu-Phối hợp với Cục Thú y giám sát ở biêngiới44


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩuc. Phân cấp quản lý nhà nước về chất lượng và ATBD trung ương và địa phươngTT Nội dung Trung ương Địa phương1 Cơ quan quản lý nhà nước Bộ NN&PTTN(NAFIQAD)UBND tỉnh(Sở NN&PTNT)2 Chínhsáchvàđiều kiện sản xuất an toàn vệ sinh2.1 Chính sách, chương trình -Đề xuất chính sáchchung- Chỉ đạothực hiệncác chương trình2.2 Kiểm trađiều kiện ATVSTP Kiểm trađiều kiệnsản xuất cơ sở quymô công nghiệp-Đề xuất chínhtại địaphương-Tham gia các chươngtrình quốc giaKiểm trađiều kiến sảnxuất tàu, cảng, chợ, đạilý, doanh nghiệp chếbiến thủ công3 Kiểm trachứng nhận chấtlượng thủy sản- Xuất khẩu- Nhập khẩu để chếbiến-Tiêuthụ nội địa45


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩud. Nhận xét• Phân công giữa Bộ Y tế và Bộ NN&PTNT đã rõ ràng. Điềuquan trọng là trong triển khai cần tránh chồng chéo do hiểu sailuật• Phân công mới về ATBD thủy sản cho 3 đơn vị là Cục Thúy,Cục Nuôi trồng thủy sản và NAFIQAD, dẫn tới việc phối hợp,giải quyết đồng bộ nhiệm vụđang gặp nhiều khókhăn• Đã gần 2 năm hợp nhất, nhưng NAFIQAD ở các tỉnh chưahình thành xong, nhiều nơi chưa hoạt động. Toàn bộ các côngđoạn trước chế biến đang bị buông lỏng. Đây là một nguy cơ• Thông tư liên tịch số 31/2009/TTLT-BNNPTNT-BNV (ngày 5tháng 6 năm 2009) về phân cấp nhiệm vụ cho tỉnh và xây dựnghệ thống quản lýchất lượng nông, lâm, thủy sản tỉnh46


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.3. Triền khai chương trình kiểm soát ATTP vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏa.Lý do:- Nhuyễn thể sống trên nền cát pha bùn ở các cửa sông ven biển chịunhiều ảnh hưởng của:- Ô nhiễm hóa học (kimloại nặng, thuốc trừ sâu)- Ô nhiễm sinhhọc (vi khuẩn, virus)- Ô nhiễm dầu mỏ-Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ ănqua lọc: thực vật vàđộng vật phùdu là thức ăn chủ yếu.- Trong tảo biển cónhững loài sinh độc tố: gây tiêu chảy(DSP), gây liệt cơ (PSP), gây mất trínhớ (ASP) và gây nhũnnão (NSP)47


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.3. Triền khai chương trình kiểm soát ATTP vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏb. Chỉ tiêu và tần suất lấy mẫu kiểm traTT Chỉ tiêu kiểm tra Loại mẫu Tần suất1.1.1.1.2.Ô nhiễm hóa họcKim loại nặng Pb, Hg, Cd, AsThuốc trử sâu nhóm gốc clo(8chất)2. Ô nhiễm sinhhọc (E.coli,Salmonella, F.coliform)3. Tảo độc vàđộc tố sinh họcNhuyễn thể 2mảnh vỏNước biển, thịtnhuyễn thể4. Ô nhiễm dầu mỏ Quan sát bằngmắt; mẫu nướcbiểnMùa mưaMùa khô2lần/thángtrước thờiđiểm thuhoạch48


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩuc. Xử lý kết quảc.1. Nếu tất cả các chỉ tiêu đều đạt, chế độsử dụng sản phẩm dựa theo chỉtiêu F.coliformXếp loại vùngthu hoạchGiá trị F.coliformChê độ sử dụngVùng A < 300 CFU/g - Được phép ăn sốngVùng BVùng CKhông xếphạng300-6.000 CFU/g6.000-60.000 CFU/g≥ 60.000 CFU/g-Phải làmchínmới được phépxuất khẩu- Phải làm chín mới được xuấtkhẩu- Phải ápdụng các biện pháp giảmô nhiễm môitrường nuôi- Không được nuôi49


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩuc. Xử lý kết quảc.2. Nội dung kiểm soát Nếu cóchỉ tiêu vượt quá giới hạn cho phép phải côngbố kiểm tratăng/tạm ngừng thu hoạch/đình chỉ thuhoạch/đình chỉ nuôi Giấy chứng nhận khối lượng nhuyễn thểđượccấp từvùng thu hoạch sẽ đi theo lô nguyên liệu đến:• Chợ bán buôn nội địa• Nhà máy chế biến (lưu cùng hồ sơ lô hàng)50


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩud. Quá trình thực hiện- 1997: Khởi động chương trình- Tháng 4/2002: được EU công nhận- Từ 2000: được côngnhận tại Mỹ, Nhật, Hàn Quốc...- Số vùng nuôi được mở rộng từ 2 tỉnh, sản lượng 50.000 tấn(2004) lên 9 tỉnh (Bến Tre, Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh, TràVinh, Kiên Giang, Bình Thuận, Thái Bình, <strong>Nam</strong> Định vàQuảng Ninh) sản lượng gần 200.000 tấn (2008)51


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.4. Kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sản nuôia. Lý doMôi trường nuôi nội thủy, ven biển có nguy cơ ônhiễm caoSản xuất giống nhân tạo có nguy cơ bị lạm dụnghoóc-môn có hạiNuôi năng suất cao có nguy cơ bị lạm dụng hóa chất,kháng sinh có hại52


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.4. Kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sản nuôib. Chỉ tiêu, tần suất phân tíchTT Nhóm chỉ tiêu Loại mẫu Tần suất/Tỷ lệ12Kim loại nặng Pb, Hg, Cd, AsThuốc trừ sâu gốc clo(8chất)Thủy sản (giống,thương phẩm)3 Hoóc-môn kích thích sinh sản vàchuyển đổi giới tínhcóhại4 Hóa chất, kháng sinh cấm vàhạn chế sử dụng (17+34)5 Aflatoxin và hoóc-môn tăngtrưởng có hạiThủy sản (giống,thương phẩm)Thuốc thúyThức ăn thủy sản- Thủy sảnthương phẩm:100tấn/mẫu- Thủy sảngiống: theo trạinuôi- Thuốc, hóachất: theo cơsở sản xuất vàlô sản phẩm53


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.4. Kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sản nuôic. Nếu kết quả kiểm travượt giới hạn cho phép• Lệnh tạm ngừng thu hoạch, lấy mẫu kiểm tratăng đốivới những hóa chất độc màthủy sản khicònsống cókhả năng bài tiết độc tố• Lệnh tiêu hủy/không cho phép sử dụng làm thực phẩmđối với những hóa chất độc cókhả năng tích tụ54


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.4. Kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sản nuôid. Nhận xétvề chương trình- Chương trình được triển khai theo (EC) 96/22 và (EC)96/23- Cách nuôi của EU hiện đại, công nghiệp; cách nuôi củacác nước đang phát triển vàViệt <strong>Nam</strong> nhỏ lẻ và manhmún- Kết quảđạt được• Chỉ tiêu ô nhiễm hóahọc (kimloại nặng, thuốc trừ sâu)đáng tin cậy• Hóa chất, kháng sinh (bị nhiễm trong quá trình sản xuấtgiống, nuôi, bảo quản) không mang tính đại diện –chỉcó giá trị tham khảo55


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.5. Điều kiện sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sảna. Phương pháp luận kiểm soátChương trình kiểm soát ATTPtheo quan điểm HACCPGMPquy phạm sảnxuất tốtKế hoạchHACCPSSOPquy phạm vệsinh chuẩnĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT-Nhận thức- Nhà xưởng và thiết bịKiểm soát mối nguy đáng kểtại điểm tới hạn (CCP)GMP: kiểm soátCP- Đảm bảo sản xuất sản phẩm theoyêucầu- Ngăn ngừa mối nguy VSV nhiễm thêmvàphát triểnSSOP: kiểm soátCP- Quy phạm làmvệ sinh- Thủ tục kiểm soátvệ sinh-Nhận thức đúng mới cóhànhđộng đúng- Nhà xưởng, thiết bị phải:• Ngăn ngừa lâynhiễm chéo• Dễ làm vệ sinh, khử trùng• Loại bỏ CCP và CP thuộc phần cứng56


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.5. Điều kiện sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sảnb. HACCP là chươngtrìnhphòngngừa- Nhận diện mối nguy và kiểm soátmối nguy tại từng công đoạn- Toàn bộ chuỗi sản xuất đều được nhận diện mối nguy (sản xuất thứcăn, sản xuất giống, nuôi, đánh bắt tự nhiên, đại lý, nhà máy chế biến)và kiểm soát- Mục tiêu• Ngăn chặn không để mối nguyxảy ra• Nếu không ngăn chặn được hoàn toàn thì kiểm soát không cho vượtgiới hạn tối đa cho phép57


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009) phấnđấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của cácthị trường nhập khẩu3.5. Điều kiện sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sảnc. Mức độ kiểm soát theo từng công đoạnTTCông đoạnChỉ tiêuĐánhbắtSXthứcănNuôithươngphẩmĐại lýthumua, vậnchuyểnNhà máy chếbiếnXKNĐ1 Phân cấp CQ QLCL Nông, Lâm, Thủy sảntỉnh2 Thời gianbắtđầu thực hiện3 Mức độ thựchiệnCQTWCQĐP2003 2003 2005 2000 1994 2000Thấp Thấp Vừa Vừa 80% Thấp58


3. Thủy sản Việt <strong>Nam</strong> sau 15 năm (1994-2009)phấn đấu đạt yêucầu <strong>SPS</strong> của EU3.5. Điều kiện sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sảnd. Nhận xét- Các nhà chế biến thủy sản ápdụng HACCP từ 1994. Đến nay, tỷ lệnhà máy được cácthị trường công nhận từ 67% (EU) đến trên 85%(Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc)- Các nhà máy chế biến hướng dẫn hệ thống đại lý cung cấp nguyênliệu, vùng nuôi và hệ thống đánh bắt đảm bảo chất lượng và ATTP- Khó khăn:• Phân công quản lýnhànước về chất lượng trong Bộ NN&PTNT bịchia sẻ, khó đảm bảo tính thống nhất• Khối lượng phân cấp chocơ quan Quản lýChất lượng Nông, Lâmsản vàThủy sản cáctỉnh, thành phố vừa đa dạng, vừa phức tạp• Lực lượng của cáctỉnh thiếu về số lượng, yếu về năng lực vàthiếtbị, nhiều tỉnh chưa cótổ chức chuyên trách59


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.1. Số lượng doanh nghiệp được phép xuất khẩu vàocácthị trườngTT Thị trường 2005 2006 2007 20081 EU, Nauy, Thụy Sĩ 171 209 269 3032 Hàn Quốc 251 320 379 4153 Mỹ 292 350 370 3704 Trung Quốc 260 290 381 4175 Canada 264 298 221 2246 Liên bang Nga - - 25 347 Đạt tiêuchuẩn ngành 264 319 386 415Chú thích: Tổng số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản: 54460


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.2. Thị trường và sự công nhận về <strong>SPS</strong> của thủy sản Việt <strong>Nam</strong>NămSố nước vàvùng lãnh thổnhập khẩu thuỷsản Việt <strong>Nam</strong>2001 712002 782003 85Các nước, vùng lãnhthổ đã công nhận thẩmquyền của NAFIQAVED(Nay là NAFIQAD)EU, Nauy, Thụy Sỹ, HànQuốcEU, Nauy, Thụy Sỹ, HànQuốc, Thái Lan, AixơlenEU, Nauy, Thụy Sỹ, HànQuốc, Thái Lan, Aixơlen,Đài Loan, IxraenCơ quan thẩm quyềncủa cácnước, vùnglãnh thổ đãkýthỏathuận song phương vớiNAFIQAVEDÝ, Hàn QuốcÝ, Hàn QuốcÝ, Hàn Quốc, Pháp, ThụySĩ, Trung Quốc61


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.2. Thị trường và sự công nhận về <strong>SPS</strong> của thủy sản Việt <strong>Nam</strong> (tt)NămSố nước vàvùng lãnh thổnhập khẩuthuỷ sản Việt<strong>Nam</strong>Các nước, vùng lãnhthổ đã công nhận thẩmquyền củaNAFIQAVED (Nay làNAFIQAD)Cơ quan thẩm quyềncủa cácnước, vùnglãnh thổ đãkýthỏathuận song phươngvới NAFIQAVED2004 902005 106EU, Nauy, Thụy Sĩ, HànQuốc, Thái Lan, Aixơlen,Đài Loan, Ixraen, Úc,Canada, Hoa Kỳ, TrungQuốc, các nước Châu ÁÝ, Hàn Quốc, Pháp,Thuỵ Sĩ, Trung Quốc,Hà Lan, Canada62


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.2. Thị trường và sự công nhận về <strong>SPS</strong> của thủy sản Việt <strong>Nam</strong> (tt)NămSố nước vàvùng lãnh thổnhập khẩuthuỷ sản Việt<strong>Nam</strong>2006 1162007 134Các nước, vùng lãnh thổđã côngnhận thẩmquyền của NAFIQAVED(Nay là NAFIQAD)EU, Nauy, Thụy Sĩ, HànQuốc, Thái Lan, Aixơlen,Đài Loan, Ixraen, Úc,Canada, Hoa Kỳ, TrungQuốc, các nước Châu ÁThêm một số nước ởchâu ÁCơ quan thẩm quyền củacác nước, vùng lãnh thổđã kýthỏa thuận songphương với NAFIQAVEDÝ, Hàn Quốc, Pháp, ThuỵSĩ, Trung Quốc, Hà Lan,Canada, Thái Lan,CampuchiaThêm thị trường Nga2008 140 Thêm Braxin, Ai Cập Thêm Braxin63


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.3. Công nhận cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Việt<strong>Nam</strong>a. Thị trường EUQuan hệ giữa DG-SANCO và NAFIQAVED 10/1999 công nhận Việt <strong>Nam</strong> đạt 3 điều kiện tươngđương 4/2000 Công nhận chương trình kiểm soát vùng thuhoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ 7/2000 công nhận chương trình kiểm soátdư lượng hóachất độc trong thủy sản nuôi64


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.3. Công nhận cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Việt<strong>Nam</strong>b. Thị trường Hàn QuốcQuan hệ NFPQIS, KFDA và NAFIQAVED2003, NAFIQAVED ký thỏa thuận song phương với NFPQIS2004, KFDA công nhận phòng kiểm nghiệm của NAFIQAVEDlà phòng kiểm nghiệm nước ngoài của HànQuốc tại Việt<strong>Nam</strong>Khi có lô hàng vị phạm, doanh nghiệp sẽ tạm thời bịđình chỉxuất khẩu chođến khicóvăn bản đảm bảo của NAFIQAVEDDoanh nghiệp và lô hàng thủy sản HànQuốc nhập khẩu vàoViệt <strong>Nam</strong>, NAFIQAVED cũng áp dụng biện pháp kiểm soáttương đương65


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.3. Công nhận cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Việt<strong>Nam</strong>c. Thị trường CanadaQuan hệ CFIA và NAFIQAVED Năm 2005, CFIA công nhận kết quả kiểm tra3 loạikháng sinh (CAP, NTr, GM/LGM) của NAFIQAVED Những lô hàng có giấy chứng nhận kiểm tra kháng sinhcủa NAFIQAVED chỉ bị kiểm tratần xuất 5%66


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.3. Công nhận cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Việt<strong>Nam</strong>d. Thị trường MỹQuan hệ của USFDA với NAFIQAVED USDA có mối quan hệ với NAFIQAVED từ 2001 Giải quyết sự cố lô hàng không đạt chất lượng Hướng dẫn HACCP và GAqP cho Việt <strong>Nam</strong> Phổ biến Luật thực phẩm vàLuật chống khủng bố sinhhọc USFDA đang xem xét ủy quyền kiểm soát choNAFIQAD67


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.3. Công nhận cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Việt<strong>Nam</strong>e. Thị trường Nhật BảnQuan hệ với NAFIQAVED-Từ 7/2006, Nhật Bản sửa đổi luật Thực phẩm: Qui định chặt chẽ chỉ tiêu kiểm tra, vàgiới hạn tối đacho phép Cục Thanh tra thực phẩm kiểm soát chặt chẽ tại cửakhẩu-Từđầunăm 2007, NAFIQAVED đã quan hệ chặt chẽ vớiCục Thanh tra thực phẩm của Nhật Bản vàđã dỡ bỏđược lệnh kiểm tra kháng sinh 100% lô hàng giáp xácvà nhuyễn thể68


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.4. Tỷ trọng sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt <strong>Nam</strong> (2008)15%15%Ăn liềnSơ chếLàm sẵn70%69


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.5. Sản lượng và kim ngạch thủy sản xuất khẩu của Việt <strong>Nam</strong> (1990-2008)705000500015881388 136510191689182845704150361733003073,62411 26182003 217020555067078081797114001778201422402397260033103750455045004000350030002500200015001000500045004000Sản lượng (1.000 tấn)Kim ngạch (triệu USD)3500300025002000150010005000199019951996199719981999200020012002200320042005200620072008Sản lượng (1.000 tấn) Kim ngạch (triệu USD)


4. Một số thành tựu của ngành thủy sản4.6. Đánh giá của EU về <strong>SPS</strong> trong thủy sản Việt <strong>Nam</strong>“Ngài Cao ủy Kyprianou và các quan chức caocấp của Việt <strong>Nam</strong>đã thảo luận về những thành tựu màViệt <strong>Nam</strong> đã đạt được về Antoàn vệ sinh và An toàn bệnh dịch (<strong>SPS</strong>) trong thủy sản, lĩnh vựcđã giúpđẩy mạnh xuất khẩu vàothị trường Liên minh Châu Âutăng 50%. “Việt <strong>Nam</strong> đã vàđang cố gắng và đã đạt được mộtsố thành công về <strong>SPS</strong>. Việc tăng lên đáng kể trong tổng thunhập quốc giacủa Việt <strong>Nam</strong> từ xuất khẩu thủy sản không chỉvào Liên minh Châu Âu mà cả thị trường thể giới các năm2004 và 2005 tương ứng là 2.4 tỉ và 2.6 tỉ USD là bằng chứngrõ ràng về những thành công bước đầu của Việt <strong>Nam</strong> trongthực hiện <strong>SPS</strong>”Thông cáo báo chí chung do EU cung cấpHà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 200571


5. Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị5.1. Sản xuất thực phẩm phải tuân thủ <strong>SPS</strong>- Chọn <strong>SPS</strong> của EU để phấn đấu vượt qua cho thủy sản Việt<strong>Nam</strong> là hoàn toàn đúng- Không phân biệt thủy sản xuất khẩu hay nội địa- Chọn doanh nghiệp là khâu đột phá, thông qua doanh nghiệpđể triển khai hoạt động kiểm soát chất lượng theo chuỗi- Xây dựng cơ quan nhà nước cóthẩm quyền đủ mạnh để đảmnhận nhiệm vụ dẫn dắt doanh nghiệp vàđạt được sự tin cậycủa nước ngoài- Chính sách đồng bộ- Đảm bảo sự thống nhất trongchỉđạovàtriển khai thực tế- Bước đầu đã kiểm soát thủy sản nhập khẩu theo <strong>SPS</strong> của Việt<strong>Nam</strong>72


5. Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị5.2. Khuyến nghị- Xây dựng hoàn thiện <strong>SPS</strong> và kiểm soátchặt chẽ hơn nữathủy sản nước ngoài nhập khẩu vàoViệt <strong>Nam</strong>- Giúp doanh nghiệp phân biệt nội dung <strong>SPS</strong> quốc giavớiquy định của nhà nhập khẩu vàhệ thống bán lẻ- Tăng cường vai trò của điểm hỏi đáp <strong>SPS</strong> quốc gia, thúcđẩy hình thành mạng lưới <strong>SPS</strong> cấp tỉnh- Phân biệt rõphạm vi tráchnhiệm của cácVăn phòng TBTvà <strong>SPS</strong> và tăng cường sự phối hợp hoạt động của 2 vănphòng73


5. Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị5.2. Khuyến nghị- Minh bạch trong xây dựng, góp ý xây dựng các văn bảnthuộc <strong>SPS</strong>- Cải tiến hệ thống quản lýchất lượng nông, lâm, thủy sản ởcấp tỉnh- Xây dựng chiến lược đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩmthủy sản góp ý cho <strong>SPS</strong> của cácquốc giavàhoạt độngkiểm soát trong nước- Triển khaithực hiện gấp một số quy định mới của EU,trước hết làmãhóatruysuất, và hoạt động khai thác thủysản tự nhiên74

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!