12.07.2015 Views

02RichardWhiteVN - SPS Việt Nam

02RichardWhiteVN - SPS Việt Nam

02RichardWhiteVN - SPS Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tổng quan về Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO• Giới thiệu vàNội dung cơ bản• Các khái niệm vàThuật ngữ• Các điều khoản của Hiệp định <strong>SPS</strong> củaWTO3


Nội dung cơ bản• Hiệp định <strong>SPS</strong> của WTO có hiệu lực kể từngày 1/1/1995• Cơ sở cho đàm phán nhằm giải quyết cácbiện pháp bảo hộ do thuế quan bị cắt giảm• Đàm phán bao trùm lên toàn bộ các cáchtiếp cận khácnhaucủa quốc gia• Cân đối thận trọng giữa quyền lợi vànghĩa vụ4


Khái niệm vàThuật ngữ• Mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP)• Biện pháp <strong>SPS</strong>• Thông báo• Vai trò của khoahọc• Đánh giá rủi ro• Các tiêu chuẩn quốc tế6


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Phần mởđầu– “… không quốc gia thành viên nào bị ngăn cản…”– “… không được ápdụng theo cách có thể tạo rasựphân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vôcăn cứ…”– “… khuôn khổ đaphương các nguyên tắc vàqui ướcgiúp định hướng cho việc xâydựng, áp dụng và thựcthi… các biện pháp nhằm giảm thiểu tácđộng tiêucực của chúng đối với thương mại;”7


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 1 – Các qui định chung– “…tất cả…các biện pháp có thể trực tiếp hoặcgián tiếp ảnh hưởng đến thương mại quốctế.”8


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 2 – Quyền vàNghĩa vụ1. “Các Thành viên có quyền thực hiện các biệnpháp vệ sinh an toàn thực phẩm vàkiểm dịchđộng thực vật để bảo vệ cuộc sống hoặc sứckhoẻ của con người, động vật hoặc thựcvật…”2. “… chỉ ởmức độ cần thiết…”“… dựa trên các nguyên tắc khoahọc…”“… không được duytrìnếu thiếu căn cứkhoa học…”9


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 2 (tiếp)3. “… không phân biệt đối xử một cáchtuỳtiện hoặc vôcăn cứ …khicócácđiều kiệngiống nhau hoặc tương tự nhau…”10


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 3 - Hài hoà hoá1. “… Các Thành viên sẽ lấy các tiêuchuẩn quốc tế làm cơ sở cho các biệnpháp vệ sinh an toàn thực phẩm vàkiểm dịch động thực vật của mình…2. “… các biện pháp tuân thủ các tiêuchuẩn quốc tế … được coi là phùhợp…”11


Hiệp định <strong>SPS</strong>Điều 3 - Hài hoà hoá (tiếp)3. “… mức bảo vệ cao hơn so với mứccó thể đạt được thông qua các biện phápdựa trên các tiêu chuẩn quốc tế phù hợp…nếu cóchứng minh khoa học…”12


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 4 - Tínhtương đương1. “… nếu thành viên xuất khẩu chứngminh được một cách khách quan chothành viên nhập khẩu…”2. “… tiến hành tham vấn…”13


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 5 - Đánh giá rủi ro1. “… đảm bảo rằng … các biện pháp dựa trênmột đánh giá … về rủi ro…”3. “… rủi rođối với đời sống hoặc sức khoẻđộng vật hoặc thực vật …sẽ tính đến cácnhân tố kinh tế…”4. “… xem xét mục tiêugiảm thiểu tácđộng tiêucực đối với thương mại…”14


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 5 - Đánh giá rủi ro(tiếp)6. “…Các Thành viên cần đảm bảo rằngcác biện pháp như vậy không hạn chếthương mại hơn mức cần thiết…”15


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 5 - Đánh giá rủi ro(tiếp)7. “… khi bằng chứng khoa học liên quanchưa đầy đủ, một Thành viên có thể tạmthời ápdụng … trên cơ sở thông tinchuyên môn sẵn có…” “…tìm cách thuthập thêm thông tin bổ sung… trongkhoảng thời gian hợp lý.”16


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 6 - Thíchứng với điều kiện Khuvực1. “… các biện pháp được điều chỉnh cho phùhợp với đặc điểm Vệ sinh an toàn thựcphẩm vàKiểm dịch động thực vật của khuvực…”2. “… công nhận kháiniệm về khu vực khôngcó sâu bệnh và khu vực cóítsâubệnh.”3. “Các Thành viên xuất khẩu …sẽ cung cấpbằng chứng cần thiết…”17


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 7 –Sự Minh bạch– “… thông báo những thay đổi trong …biệnpháp của họ…”Tham khảo Phụ lục B• Điều 8 –Kiểm tra, Thanh tra và Thủ tụcchấp thuậnTham khảo Phụ lục C18


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 9 - Trợ giúp kỹ thuật1. “… tạo thuận lợi choviệc hỗ trợ kỹ thuật…”2. “… sẽ xem xét việc hỗ trợ kỹ thuật như chophép Thành viên đang phát triển duy trì vàmở rộng thị trường …”19


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 10 - Đối xửđặcbiệt và khác biệt1. “… sẽ tính đến cácnhucầu đặc biệt củacác Thành viên đang phát triển…”4. “Các Thành viên nên khuyến khích và tạothuận lợi chosự tham gia tích cực của cácThành viên đang phát triển vàocáctổ chứcquốc tế liên quan.”20


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 11 – Tham vấn vàGiải quyết tranhchấp1. “… Bản Ghi nhớ Giải quyết tranhchấp sẽ ápdụng…”21


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 12 - Quản lý1. “Uỷ ban về Các biện pháp vệ sinh an toànthực phẩm vàKiểm dịch động thực vậtđược thành lập ởđây…” “Uỷ ban ra quyếtđịnh bằng phương pháp đồng thuận2. “Uỷ ban sẽ khuyến khíchvàtạo thuận lợicho các cuộc tham vấn trêncơ sở từng vụviệc …giữa các Thành viên…”22


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Điều 13 – Thực hiệnCác Thành viên sẽ xây dựng và thực hiện cácbiện pháp và cơ chế tích cực để hỗ trợ… củaHiệp định này không chỉ tại cáccơ quan chínhphủ trung ương. Các Thành viên sẽ thực hiệncác biện pháp hợp lý…nhằm đảm bảo rằngcác tổ chức phi chính phủ trong lãnh thổ củamình… tuân thủ với… Hiệp định này.”• Điều 14 - Điều khoản hiệu lực23


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Phụ lục A - Cácđịnh nghĩa1. “Bất kỳ biện pháp nào… để bảo vệ… khỏi nguycơ…”3. “Các tiêu chuẩn, hướng dẫn vàkhuyến nghị quốctế… được thiết lập bởi Uỷ ban An toàn Thựcphẩm… Văn phòng Kiểm dịch động vật quốc tế…Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế…”4. “Đánh giá rủi ro…”24


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Phụ lục B - Minh bạch các qui định1. “… ngay lập tức sao cho các Thành viênquan tâm có thể biết về chúng…”2. “… cho phép một khoảng thời gianhợp lýgiữa việc côngbố một qui định vệ sinh antoàn thực phẩm vàkiểm dịch động thực vậtvà thời điểm qui định đó cóhiệu lực…”3. “… điểm hỏi đáp… chịu trách nhiệm trả lờimọi câuhỏi hợp lý…”25


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Phụ lục B - Minh bạch các qui định (tiếp)5. “Nếu không có tiêu chuẩn quốc tế hoặc nội dungcủa… một qui định dự kiến đưa racơ bản khônggiống… và nếu qui định đó cóthể có tác động đángkể đếnthương mại của các Thành viên, các Thànhviên sẽ:(a) ra một thông báo ngay vào giai đoạn đầu…26


Hiệp định <strong>SPS</strong>(b) thông báo cho các Thành viên khác… khiqui định còn có thể sửa đổi và các ý kiến nhậnxét được xem xét đến;(c) Cung cấp theo yêu cầu cho các Thànhviên khác bản saocủa qui định dự kiến đưara…”(d) “… dành khoảng thời gianhợp lýđể cácThànhviênkhácđưa ranhận xétbằng vănbản, thảo luận cácnhận xétđó khiđược yêucầu, và xem xét đến cácnhận xétcũng nhưkết quả thảo luận đó.”27


Hiệp định <strong>SPS</strong>9. “Ban Thư ký sẽ lập tức saochuyểncác thông báo đó tới tất cả các Thànhviên…”28


Hiệp định <strong>SPS</strong>• Phụ lục C - Kiểm tra, Thanh tra vàThủ tục chấp thuận1. “Các Thành viên sẽ đảmbảo… rằng:(a) các thủ tục đó được thực hiện và hoànthành không gây chậm chễ quá đáng vàkhông kém thuận lợi hơn đối với sảnphẩm nhập khẩu so với sản phẩm tươngtự trong nước;29


Hiệp định <strong>SPS</strong>(c) “yêu cầu thông tin được hạn chếởmứccần thiết…”(f) “mọi khoản phí đánh vào… công bằng…như mọi khoản phí đánh vào sản phẩmnội địa tương tự… và không cao hơn chiphí thực của thủ tục đó.”30


Quản lý các nghĩa vụ trong Hiệp định<strong>SPS</strong>31


Quản lý các nghĩa vụ trong Hiệp định• Các vấn đề<strong>SPS</strong>– Chương trình <strong>SPS</strong> được phổ biến trong nhiềubộ ngành– Lợi íchxuất khẩu vànhập khẩu khácnhau– Xác định lợi íchcủa Việt <strong>Nam</strong> trong việcthông báo <strong>SPS</strong> của các Thành viên kháctrong WTO– Tham vấn với cộng đồng khu vực tư nhân32


Quản lý các nghĩa vụ trong Hiệp định<strong>SPS</strong>• Các chủ nghĩa vụ chủ yếu về <strong>SPS</strong>– Điểm hỏi đáp <strong>SPS</strong>• Thông báo và trả lời thông báo– Các biện pháp <strong>SPS</strong> dựa trênkhoahọc– Không phân biệt đối xử– Không gây hạn chế thương mại hơn mức cầnthiết33


Quản lý các nghĩa vụ trong Hiệp định<strong>SPS</strong>• Thực hiện cácnghĩa vụ <strong>SPS</strong> đòi hỏi phảicó sự tham vấn vàphối hợp giữa cácBộngành, chính quyền tỉnh và địa phươngcũng như các bên có liên quan của khuvực tư nhân34


Uỷ ban <strong>SPS</strong> của WTO• Họp 3 lần trong năm tại Genevơ• Các phiên họp chính thức và không chính thức• Cơ hội cho các Thành viên thảo luận về cáchoạt động thực hiện <strong>SPS</strong>• Thảo luận cácvấn đề thương mại liên quan đến<strong>SPS</strong>– Các cuộc họp song phương “bên lề”– Đưa ra trong cuộc họp của Uỷ ban• Báo cáo từ UB An toàn vệ sinh tp, Công ướcquốc tế về BVTV và Văn phòng Kiểm dịch ĐVquốc tế35


Uỷ ban <strong>SPS</strong> của WTO• Họp không chính thức– Được triệu tập theoyêucầu của một Thànhviên với sự nhất trícủa Uỷ ban– Thường liên quan đến một vấn đề cụ thể màtất cả các Thành viên quan tâm• Thực thimột điều cụ thể– Ví dụ: Khu vực hoá– Chủ toạ báo cáo cho Uỷ ban36


Uỷ ban <strong>SPS</strong> của WTO• Họp chínhthức– Chương trình nghị sự được công bố 10 ngày trướckhi cuộc họp diễn ra– Bốn mục chính trong chương trình nghị sự• Thông tin từ các Thành viên• Các vấn đề thương mại cụ thể• Thực thiHiệp định• Báo cáo từ Cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốc tế và cácquan sát viên– Biên bản thảo luận chínhthức được Ban Thư ký giữcùng báo cáo cho các Thành viên37


Uỷ ban <strong>SPS</strong> của WTO• WTO là một diễn đàn để thảo luận vàgiải quyếtcác vấn đề thương mại• Giải quyết tranhchấp tại WTO là bước cuốicùng• Trước khiđưa ratại Genevơ, cân nhắc cácphương thức giải quyết vấn đề khác• Thứ tự các bước để giải quyết vấn đề• Mục đích là giải quyết ở cấp thấp nhất– Ít tốn kémhơn– Nhanh hơn38


Các cơ quanban hànhtiêu chuẩnquốc tế(ISSB)39


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• WTO là một tổ chức thương mại– Quốc tế– Liên chính phủ– Ra quyết định dựa trênđồng thuận• Các nhà đàm phán <strong>SPS</strong> xem xét các tổchức kháccócùngcácđặc điểm này vàcó chuyên môn khoa học nhất định40


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• Vệ sinh an toàn thực phẩm– Uỷ ban Vệ sinh an toàn thực phẩm Codex(CAC)• Sức khoẻđộng vật– Tổ chức Thúy thế giới (OIE)• An toàn và sức khoẻ thực vật– Công ước quốc tế về Bảo vệ Thực vật (IPPC)41


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• Các cơ quan hiện tại được các nhà đàmphán tham chiếu, họ không tạo racáctổchức hoặc tiêu chuẩn mới• ISSB được tham chiếu cụ thể trong Phụlục A, đoạn 3• Uỷ ban <strong>SPS</strong> có nhiệm vụ duy trì quan hệmật thiết với các ISSB (Điều 12, đoạn 3)42


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• CAC và IPPC nằm trong Tổ chức Lươngthực và Nông nghiệp (FAO) trực thuộcLiên hợp quốc– CAC do FAO và WHO đồng tài trợ• OIE đặt trụ sở tại Pháp• CAC, OIE và IPPC là các tổ chức quốc tếliên chính phủ, ban hành tiêu chuẩn dựatrên khoa học vàsử dụng cơ chế đồngthuận43


Codex• Thiết lập các tiêu chuẩn vệ sinh an toànthực phẩm dựa trênkhoahọc để sử dụngtrong nước và trong thương mại quốc tế• CAC được thành lập năm 1961• CAC có 175 chính phủ thành viên• Nhiệm vụ: bảo vệ sức khoẻ người tiêudùng và đảm bảo thực tiễn cồng bằngtrong thương mại hàng lương thực, thựcphẩm44


Codex• CAC họp mỗi năm một lần– Thông qua công việc mới chocácUỷ ban– Thành lập cácuỷ ban hoặc nhóm công tácmới– Xúc tiến tiêuchuẩn trong quá trình xây dựng– Thông qua tiêu chuẩn vàogiaiđoạn hoàn tấtcủa qui trình45


Codex• Các uỷ ban của Codex– Hơn 20 uỷ ban và các nhóm công tác• Sản phẩm cụ thể (ví dụ: Cá và các sản phẩm Cá)• Chủ đềchung (ví dụ: phụ gia thực phẩm)– Các Uỷ ban do một nước chủ nhà làm chủtịch (ví dụ: Uỷ ban Vệ sinh thực phẩm (HoaKỳ))– Họp thường niên– Công việc giữa cácphiênhọp về tài liệu doBan Thư ký Codex phân phát46


Codex• Khuyến khíchmạnh mẽ CAC và các Uỷban cùng làm việc để đi đến đồng thuậnđối với tất cả các tiêu chuẩn vàvấn đề• Các tiêu chuẩn, hướng dẫn vàkhuyếnnghị đượcxâydựng trong một qui trìnhminh bạch với sự tham gia của các Thànhviên và tổ chức quan sát47


Codex• Mỗi chính phủ thành viên Codex xác địnhmột Điểm đầu mối liên hệ Codex cho BanThư ký Codex tại FAO• Điểm đầu mối liên hệ Codex tiếp nhận tấtcả thông tin về thông báo họp, chươngtrình họp, tiêu chuẩn đang được xâydựngvà các báo cáo• Trang web của Codexwww.codexalimentarius.net48


Tổ chức Thúy Thế giới• Thành lập năm 1924• Năm 2003 đổi tên thành Tổ chức ThúyThế giới, vẫn giữ lại Tổ chức Kiểm dịchđộng vật quốc tế (OIE)• Bao gồm Người đứng đầu cơ quan thú ycủa chính phủ các nước thành viên• 174 thành viên49


Tổ chức Thúy Thế giới• Nhiệm vụ cơ bản:– Phối hợp nghiên cứu về các bệnh truyềnnhiễm trêngiacầm và– Thu thập và gây sự chú ý đến tất cả dữ kiệnliên quan đến sự lan truyền của cácloại bệnhvật nuôi truyền nhiễm• OIE họp thường niên để kiểm điểm vàthông qua các văn bản mới do chuyên giaxây dựng50


Tổ chức Thúy Thế giới• Thiết lập các qui trình cho:– báo cáo dịch bệnh vật nuôi– khai báo tình trạng ‘không nhiễm bệnh”• Trang web của OIEwww.oie.int51


Công ước quốc tế về Bảo vệ Thực vật(IPPC)• Được thiết lập năm 1951• Được sửa đổi năm 1997• Bao gồm cánbộ bảo vệ thực vật caocấpcủa chính phủ các nước thành viên• 173 thành viên• Họp thường niên để thông qua các tiêuchuẩn vàđề xướng công việc mới52


Công ước quốc tế về Bảo vệ Thực vật(IPPC)• Mục đích– Đảm bảo hành động chung và hiệu quả nhằmngăn chặn sự lan truyền vàphổ biến cácloạisâu bệnh thực vật vàsản phẩm thực vật, vàthúc đẩy các biện pháp kiểm soát thích hợp– Áp dụng cho việc bảo vệ thảm thực vật tựnhiên và sản phẩm thực vật, bao gồm cả táchại trực tiếp vàgiántiếp do sâu bệnh gây ra(ví dụ: cỏ dại), phương tiện vận tải vàkholưugiữ hàng hoá53


Công ước quốc tế về Bảo vệ Thực vật(IPPC)• Tiêu chuẩn quốc tế về các Biện phápKiểm dịch động vật giải quyết cácvấn đềcụ thể– Khung khổ cho Phân tích Rủi rosâubệnh– Yêu cầu đối với việc Thành lập Khuvựckhông sâu bệnh– Nguyên liệu đóng gói bằng gỗ54


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• Mỗi cơ quan có một đối tác quốc gia– Điểm đầu mối liênhệ Codex– Người đứng đầu cơ quan Thú y– Người đứng đầu cơ quan Bảo vệ thực vật• Các đối tác quốc gia có thông tin về cáccuộc họp, chương trình nghị sự, tiêuchuẩn đang được xâydựng• Các Thành viên quyết định chương trìnhnghị sự55


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• Các cơ quan đã tăng cường cam kết đưara quyết định dựa trêncơ sở khoa học• Các cơ quan đã đáp ứng nhu cầu đãđược xácđịnh bởi Uỷ ban <strong>SPS</strong> của WTO– Khu vực hoá– Tính tương đương• Tiêu chuẩn của cáccơ quan ban hành tiêuchuẩn quốc tế có mối liên hệ quan trọngvới nghĩa vụ <strong>SPS</strong> của WTO56


Các cơ quan ban hành tiêu chuẩn quốctế (ISSB)• Các cơ quan này là nền tảng quan trọngđối với việc thực hiện cácchương trìnhquốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm,sức khoẻđộng thực vật• Việc sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế nàyđảm bảo rằng các nghĩa vụ <strong>SPS</strong> của WTOđược đáp ứng.57


Xin cám ơn thời gian và sự chú ý của quí vị!Richard D. Whiterwhite@afjandassociates.com58

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!