26.02.2015 Views

MAY 2007 (part1) - Khmer Krom Recipes

MAY 2007 (part1) - Khmer Krom Recipes

MAY 2007 (part1) - Khmer Krom Recipes

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa <strong>2007</strong> PART II Year2_No.17 May <strong>2007</strong><br />

ទំនក់ទំនង: Website: www.khmerkromrecipes.com<br />

E-mail: mylinhnakryd@yahoo.com , E-mail: chanthabopha@yahoo.com


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAHSREY Magazine<br />

√`âÞìkឿU<br />

1> GarmÖkfa<br />

2> semþcsgÇ eTB vgS<br />

3> enHb¤ GnaKtrbs;Gñkm©as;Rsuk ???<br />

4> lixitrbs;smaKmRBHsgÇExµreRkam<br />

5> karsikSaGb;rMsilFm_rbs;kulbuRtExµr enAextþRkecH<br />

6> sERmkkUnExµrkm Bt_manepSg²<br />

8> erOgRbvtþisa®sþ³ rs;>>>>>eRBaHh‘ansøab; ¬fIeday pat;¦ t<br />

9> Tuyên Ngôn Toàn Thế Giới Về Nhân Quyền Của Liên Hợp Quốc<br />

10> naTIkMNaBü ³<br />

- nwk km rebobeFVImðÚbExµreRkam<br />

12> erOg³ sWn g:ukfaj; kñúgrbbyYnkumµúynisþ ¬t cb; ¦<br />

13> Rbvtþi vIr³burs nigGñkts‘UExµreRkam ¬ t ¦<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 2 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

sUmfVaybgÁM nigCMrabsYrdl; RBHefranuetßr³RKb;RBHGgÁ bgb¥Ún BukEm: CnrYmCatiExµrkm


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

niBn§l,IeQµaH CMuvijBiPBelak nigpSayBaNiC¢kmµepSg². RBwtþibRtKURsHRsI eCosminputBIkarxus<br />

qÁg nana dUecñHsUmRbiymitþGñkGankñúgnigeRkARbeTs emtþaCYypþl;mti eyabl; dl;eyIg´ edIm,IrYm<br />

cMENkkñúgkarsßabnavb,Fm’Exµrkm


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 5 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

enHb¤ GnaKtrbs;Gñkm©as;Rsuk CnCatiedIm ???<br />

RBHsgÇExµreRkam5GgÁ RtUvyYncab;pSwk nigkat;eTasdak;Bn§naKar enAextþXøaMg-km


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

GaCJaFryYnP½yRBYyBIsNþab;Fñab;saFarN³ rbs;BYkyYnKñava rhUteFVIkarbRgáab;dl;RKb;Cati<br />

sasn_déTEdleRKakeLIgts‘UTamTarsiT§iesrIPaBxøÜnÉg. karts‘Urbs;samNsisSsala)alI-extþXøaMg<br />

KWCakarbgáat;GNþatePøIg sRmab;epþIménBnøWesrIPaB EdlCatisasn_CaeRcIn CaGñkm©as;Rsukrs;eRkam<br />

karekobsgát;rbs;yYn kMuBugEteRskXøancg;eXIj cg;)an . GMeBIrMelaPsiT§imnusSrbs;yYnmþgenH min<br />

GacTb;sáat;kareRskXøansiT§iesrIPaBrbs;Gñkm©as;Rsuk)aneLIy pÞúyeTAvij va)anCMruj[GNþatePIøg<br />

enH kan;EteqHsen§asen§AEfmbnþeTAeTot dl;RKb;Catisasn_EdlCaGñkm©as;Rsuk fVIt,itkarts‘UTaMgenH<br />

RtUvykTwkEPñk KukRcvak; nigQam mkbþÚr k¾eday .<br />

fµI²enH enAéfTI14 dl;25 Ex]sPa shB½n§Exµrkm>> bMEbk<br />

RbeTsevotNam b¤ ??? KYr[Gs;sMeNIcEdr Gaecarbøn;dImYyenH vabøn;beNþIr ERskbeNþIr .<br />

enAExmifuna eRkayenH shrdæGaemrik eRKagnwgbBa¢ÚnskmµCn EpñksiT§imnusS rbs;xøÜn eTAkan;<br />

extþXaMg km


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 8 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 9 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

karsikSaGb;rMsIlFm’rbs;kulbuRtExµr<br />

enAvtþrkakNþal TIrYmextþRkecH<br />

RbeTskm


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

kñúgkarebIkvKÁbNþúHbNþal sikSa<br />

Gb;rMsIlFm’enH k¾mankulbuRtExµrCa<br />

eRcIn )ancuHeQµaHcUlsikSa Rbtibtþitam<br />

KnøgFm’viny½énRBHBuT§ sasna. kulbuRt<br />

TaMgRbusRsI cMnYn 270nak; PaKeRcInCa<br />

sisS)ansMusMrak;BIsalaskl kñúgenaH<br />

ePTRbus )anbYsCasameNr cMnYn 210<br />

GgÁ ePTRsIbYsCasIlvtI cMnYn60rUb.<br />

kñúgry³eBlsikSacMnYn 10éf smaKm<br />

Edl)anebIkvKÁsikSaenH )anEbgEckCaBIrEpñkénkarsikSa EpñkRTwsþI nigEpñkRbtibtþiviBaØasa EdlnaM yk<br />

mksikSa rYmman ³ BuT§Rbvtþi sameNrviny½ PasaExµr .l. EdlPaKeRcInEp¥keTAelIkarGb;rM sIlFm’<br />

kñúgkarrs;enAtamlkçN³CaBuT§sasnik edIm,I[kulbuRtEdlkMBug)andl; éRtsrN³Kmn_enaH kan;Et<br />

yl;c,as;kñúgkarsikSak¾dUckñúgkarRbtibtþi EpñkBuT§cRk nigsÁal;c,as; BIlkçN³RkwtRkménkareKarB<br />

RBHBuT§sasna edIm,IeFVIxøÜn[køayCaBuT§sasnikBitR)akd kñúgPaB énkarrs;enAtamsmµaCIeva.<br />

eRkayBIkarsikSa)anbBa©b;sBVRKb;ry³eBl 10éfenaH sameNr nigsIlvtITaMgenaH)anlacak<br />

sikçabT smaKmexmr³nisSit )anRbKl;CUnnUvlixitbBa¢ak;BIkarsikSa dl;kulbuRtTaMgenH eRkamGFibtI<br />

énRBHemKNextþRkecH nigRBHetC³KuNhgS suPa RBHecA GFikarvtþrka kNþal RBHetC³KuN eho Kwm<br />

sanþ RbFansmaKmexmr³nisSit edaymankarcUlrYmBIsMNak;BuT§brisT½ Edl)anCYy]btßmÖcgðan;<br />

bc©y½kñúgBIFIenH y:ageRcInkuHkrRBmTaMgbiT<br />

kmµviFIedaysBÞ½saFukaBrCyenþa Cy½mgÁl<br />

sIrIsYsþI kñúgkmµvIFI)anbBa©b;y:agbribUN’.<br />

eday ³ RBHetCKuN fac; suPkþi<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 11 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

sERmkkUnExµrkm rMlwkerOgcas; KC-50<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 12 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 13 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 14 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 15 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

enAman t elxeRkay ¬Éksarpþl;edayelak Thach Xe)<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 16 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

19> vasnaRBHecAGFikarvtþExµreRkam enAextþXøaMg<br />

eRkayéf 08 kumÖ³ <strong>2007</strong><br />

RBHetCKuN lI enA<br />

KYr[Gnic©aCivitExµreRkamCam©as;TwkdI EtKµansiT§I<br />

esrIPaBbnþicNaesaH kMufaeLIysiTi§seRmcvasnaxøÜn<br />

edayxøÜnÉg b¤siT§iCam©as;TwkdI sUm,IsiT§iedIm,I)anrs;ran<br />

manCivit siT§ieKarBsasnaxøÜn k¾Bi)akEsVgrkEdr.<br />

dUckrNIRBHetCKuN lI enA ekItqñaM1977<br />

enARsukGNþÚgTwk extþXøaMg . RBHGgÁ)ancab;sagpñÜs<br />

enAqñaM1989 enAvtþBambYn kUnEk¥k enAPUmiéd<br />

Gin RsukGNþÚgTwk extþXøaMg. RBHGgÁ)ankøayCaRBHecA<br />

GFikarvtþenAqñaM2000 nigCaRBHGnuKuNRsukGNþÚgTwk<br />

pgEdr. enARBwkéf)atukmµRbvtþisaRsþ08 kumÖH <strong>2007</strong><br />

rbs;samNsisSsala)alI-extþXøaMg enaH RBHGgÁnig<br />

RBHecAGFikarTaMg11vtþ énRsukGNþÚgTwk )annimnþeTARbCMuenAvtþTwkéRb em:øaHehIyRBHGgÁnigRBHecA<br />

GFikarTaMg11vtþ min)andwgBIkareFVI)atukmµenAsala)alI extþXøaMgenaHeT . luHdl;em:ag11éfRtg;<br />

RBHGgÁnigRBHsgÇÉeTotkMBugqan;enAvtþTwkéRb k¾TTYl)andMNwg[dwgfa samNsisSsala)alIextþXøaMg<br />

Cag250GgÁ kMBugeFVI)atukmµTamTar[GaCJaFryYneKarBsiT§iEpñksasnarbs;ExµreRkam<br />

edayRtUv[RBHsgÇeTAbiNÐ)attamsasnaRBHBuT§ . eBlEdlTTYl)andMNwgenHPøam RBHetCKuN lI<br />

enA nigRBHecAGFikarTaMg11vtþ nigRBHsgÇÉeTotenARsukGNþÚgTwk k¾naMKñanimnþeTAkan;sala)alIextþXøaMg<br />

EdlmancmayCag 20KILÚEm:Rt . EteBlmkdl;TIkEnøgEdlsamNsisSkMBugeFVI)atukmµ<br />

edayehtueXIjsßankarN_minsUvRsYlRBHecAGFikarvtþxøHenARsukGNþÚgTwk)annaMkUnecARtLb;eTAvtþxøÜn<br />

vij enAEtRBHetCKuN lI enAvtþBambYnkUnEk¥k/ RBHetCKuNsWn lun vtþedImeBaF× / RBHetCKuN<br />

taMg FuH vtþbwgRTaF /RBHetCKuNlI ra:NvtþTwkéRb RBmTaMgRBHecAGFikarvtþnigRBHsgÇÉeTot<br />

mkBIRsukepSg² enAextþXøaMg RbEhlCag100GgÁe Tot )anrYmKñIKñaCamYysamNsisSsala)alI nimnþ<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 17 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

eTAkan;TIsñak;karnKr)alcracrN_ yYn extþXøaMg edIm,IRbqaMgnwgkarhamXat;RBHsgÇnimnþeTAbiNÐ)at<br />

rbs;BYknKr)alyYn extþXøaMg BIem:ag 12 éfRtg; dl;em:ag 2>30naTI lac .<br />

RBHsgÇExµreRkameFVI)atukmµenATIsñak;karnKr)alcracrN_ yYn extþXøaMg éf08 kumÖH <strong>2007</strong><br />

bnÞab;BIkarcrcaenATIsñak;karnKr)alcracrN_yYn extþXøaMgrYcmk RBHsgÇTaMgGs;)annimnþeTA<br />

kan;sala)alI rhUtdl;em:ag4lac eTIbnaMKñaTaMgsamNsisS/ RBHecAGFikarvtþepSg² nigRBHsgÇ<br />

ÉeTotenATUTaMgextþXøaMgRbEhl 300GgÁ cUlrYmRbCMuenAvtþXøaMgEdlsßitEk,rsala)alI . GgÁRbCMu<br />

enHman nayksala)alIextþXøaMg RBHetCKuNeyOg ejIúg/ naykrg sala)alIextþXøaMg RBHetC<br />

KuNtaMg eNa/ RbFansBa¢atimCÄimExµreRkam elaksWn ePOkhVag/ RbFannKr)alextþxøaMg nig<br />

RbFannKr)alcracrN_ nigRbFanRksYgsasna . karRbCMuenH)anRtUvbBa©b;enAem:ag 5>30naTI lac.<br />

eBlEdlRBHetCKuN lI enA nimnþecjBIkEnøgRbCMuenAvtþXøaMg naem:ag5>30naTIlac edIm,I<br />

eFVIdMeNIrRtLb;eTAvtþvij k¾RtUvnKr)alsmat;yYnCIHtameRkayrhUtdl;vtþ ehIyBYkvak¾pøas;Kña<br />

edkyamenAxagmuxvtþrhUt ehIymundMbUgvamanKñamkyamEt4 eTA5nak; . Etb:unµanéfeRkAmk BYknKr<br />

)alyYnk¾mkraykmøaMgyamy:agtwgrwgenACMuvijvtþ nigpøÚvcUlvtþ rhUtdl;3-4Lan ¬RbEhlCag<br />

60nak;¦ rhUtdl;munéfRbvtþisa®sþEdlExµreRkamenACMuvijBiPBelakrYmKñaeFVI)atukmµ éfTI20 emsa<br />

<strong>2007</strong> Rsab;EtRBwkéfTI19 emsa <strong>2007</strong> GaCJaFryYnk¾cUlmkvtþBambYn ehIyRbkasR)ab;RBHetCKuN<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 18 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

lI enA EdlCaRBHecAGFikarvtþ faBYkeKmkenHedIm,Icab;pSwkRBHGgÁ nig[RBHGgÁbg;luyGs; 100<br />

USD. bnÞab;BIkarcab;pSwkrYcral;mk GaCJaFryYnk¾beNþjRBHGgÁ[RtLb;eTAkan;pÞH«Buk-mþayrbs;<br />

RBHGgÁvij RBmTaMgcat;nKr)alCaeRcInnak; eTAtamcgGRgwgenAeRkaypÞHedIm,IXøaMemIlRBHGgÇ<br />

24em:ag¼24em:ag eTotpg. sUmbBa¢ak;fa enARBwkéfTI19 emsa <strong>2007</strong>enaHEdr GaCJaFryYnk¾eFVIkar<br />

cab;pSwkRBHecAGFikarvtþedImeBaF× RBHetCKuNswn lun . cMENk RBHetCKuNtaMg FuH RBHecA<br />

GFikarvtþRTaF Edl)annaMkUnecAcUlrYmeFVI)atukmµpgEdrenaH k¾RtUvGaCJaFryYncab;pSwkeRkayéf19<br />

emsa RbEhlmYys)þah_ .<br />

enAéfTI12 ]sPa <strong>2007</strong> QøateBlBYknKr)alyYneFVsRbEhs elaklI enA k¾rt;ePos<br />

xøÜn eLIgmkRBHraCaNacRkkm


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Bt_manepSg ²<br />

12 May <strong>2007</strong><br />

The US will send human rights activists to Kampuchea <strong>Krom</strong><br />

By Kim Pov Sottan<br />

Radio Free Asia<br />

Translated from <strong>Khmer</strong> by Socheata<br />

The USA plans to send human rights activists to Kheang province (Soc Trang in Vietnamese),<br />

Kampuchea <strong>Krom</strong> (South Vietnam), in the near future after it was reported that recent jail sentences<br />

were handed down to <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks.<br />

Following his meeting with US Senate and the US Committee in charge of Human Rights,<br />

Thach Ngoc Thach, the leader of the <strong>Khmer</strong> Kampuchea-<strong>Krom</strong> Federation (KKF), said: “We met with<br />

the committee, it will send another delegation committee to Khleang province within 6 months, in order<br />

to meet with our monks and <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> people one more time, in order to obtain factual information<br />

on the sentence and the oppression perpetrated on <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks and population in Khleang<br />

province.”<br />

The meeting was urgently set up following the 2 to 4-year jail sentences handed down by the<br />

Vietnamese authority in Khleang province on <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks on 10 May. <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks<br />

were demanding for their religious freedom.<br />

Thach Ngoc Thach added that the US human rights office, and the US religious affair have<br />

supported the activities of <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks, and that KKF in the world is also pursuing this case<br />

with the European Union Parliament in order to obtain pressure on Vietnam.<br />

On the same day, about 10 associations of <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> people in Cambodia have issued a joint<br />

statement condemning the Vietnamese authority and called on the international community to review<br />

this case.<br />

Monk Yoeung Sin, President of the <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks Association, said: “Does the<br />

[Vietnamese] authority have the right to take such action against religious belief? Any country<br />

respecting human rights, and Vietnam, in particular, who adheres to the UN convention on human<br />

rights, and in whose constitution stipulates in Section 67-68, the respect of individual rights to religious<br />

freedom, and activities normally conducted by any human in the world, as a citizen of Vietnam.”<br />

At the beginning of February, several hundreds of <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> student-monks at the superior<br />

Pali school in Khleang province, held a demonstration against the Vietnamese authority which<br />

prevented them from leaving the pagoda to go beg for their daily alms. Later on, the Vietnamese<br />

authority arrested and defrocked several of the monks. Recently, 5 monks were sentenced to 2 to 4-year<br />

jail for creating disorder.<br />

In the upcoming 14-25 May <strong>2007</strong>, a UN meeting for native people will also be organized.<br />

<strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> leaders in the world claimed that they will raised during this meeting the issues of land<br />

grabbing from <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> people in Vietnam, and the oppression of <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> monks.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 20 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Ethnic Minority Advocates Take Vietnam Concerns to Australians<br />

Mean Veasna, VOA <strong>Khmer</strong><br />

Original report from Phnom Penh<br />

15/05/<strong>2007</strong><br />

Advocates for the rights of the <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> ethnic group began pushing<br />

the Australian government for a solution to alleged rights abuses in Vietnam Tuesday.<br />

A delegation of advocates met with Australian Labor Party legislator Chris Bowen to<br />

plead for an intervention in Vietnam.<br />

Rights workers say abuses in Vietnam have increased since the country joined the<br />

World Trade Organization in January, with advocates harassed and jailed. On Tuesday Vietnam<br />

sentenced a pro-democracy activist to five years in prison, the sixth to be jailed in a week.<br />

Kampuchea <strong>Krom</strong> monks reportedly have been detained along with scores of other<br />

laymen.<br />

Bowen promised to take the issue to Australia's parliament, <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong><br />

advocate Chey Samnang said.<br />

————————————————————————-<br />

Vietnam's Post-WTO Rights Record Slipping, Panel Says<br />

Brian Calvert, VOA <strong>Khmer</strong> Original report from Washington 14/05/<strong>2007</strong><br />

Cheoung Pochin reports in <strong>Khmer</strong><br />

Vietnam's human rights record has been backsliding since its accession into the WTO in<br />

January, a Congressional panel heard Thursday. The abuses include the arrests of monks and<br />

laymen of the <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> ethnic group, rights advocates say.<br />

Since Vietnam's removal from the State Department's list of Countries of Particular<br />

Concern and its entrance into the World Trade Organization, rights abuses are worsening, a<br />

panel of democracy advocates and rights experts told Congress.<br />

Dissidents are increasingly harassed and prevented from assembling because of their<br />

religious or political views throughout Vietnam. Some of them are jailed.<br />

This includes members of the <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong>, the minority ethnic group<br />

living in Vietnam's Mekong Delta region.<br />

The Congressional Human Rights Caucus, chaired by California Representative Loretta<br />

Sanchez, heard testimony from a panel of experts, including rights advocates from Vietnam and<br />

the US.<br />

qñaMTI2 elx117 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 21 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

"And we're particularly concerned about the renewed pressures—the renewed pressures—and the<br />

renewed restrictions being placed on ethnic minority <strong>Khmer</strong> Buddhists and Hmong Protestants,"<br />

Richard Land, of the U.S. Commission on International Religious Freedom Vietnam's rights abuses<br />

increased after it gained entrance into the World Trade Organization, the experts said.<br />

The country was admitted to the world trade body in January.<br />

But the good faith shown by the US and other countries was a betrayal, said T. Kumar, a rights advocate<br />

for Amnesty International. Recent arrests and trials of dissidents have increased, in what Kumar said<br />

caste a gloomy future for the country.<br />

"I hope I'm wrong, but all the examples that's coming up today, tomorrow and in the near future, I think<br />

it's extremely gloomy," Kumar said. "So what can the US do? Basically I think the US was taken for a<br />

ride by the Vietnamese authorities, behaving very well before PNTR (Permanent Normal Trade<br />

Relations) and WTO, and changing its habits, once it gets it. So I would say it's a betrayal to the US's<br />

good intentions."<br />

Among those being persecuted are members of the <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> minority. The <strong>Khmer</strong><br />

Kampuchea <strong>Krom</strong> Federation, who had North American representatives attend the hearing, wants to see<br />

Vietnam placed back on the Countries of Particular Concern, or CPC, list, in order to force greater<br />

adherence to international human rights norms.<br />

"Because to put Vietnam back to the CPC list, that sends a signal to the government of Vietnam that<br />

what they did is not welcome by the United States and also by the world," said Tran Mannrinh, a<br />

spokesman for the group.<br />

A return to the list would censure Vietnamese authorities and take some rights pressures off the <strong>Khmer</strong><br />

Kampuchea <strong>Krom</strong>, who have at least 13 monks and 67 laymen currently in jail, according to the<br />

Federation, citing reports from members of the group living in Vietnam. The reports have not been<br />

independently verified.<br />

By allowing Vietnam to trade under WTO rules and keeping the country off the list of countries of<br />

concern, the US sends a message of acceptance to Vietnam, and ultimately undermines its own<br />

reputation in the country, Tran Mannrinh said.<br />

"They send the wrong signal," he said. "The Vietnamese government thinks that, oh, the United States<br />

or the world doesn't care about what they do, [they] just care about the economy, just care about trade,<br />

just, white people want to go there and make money."<br />

Rumors of rights abuses of <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> have trickled out of Vietnam in recent months, but<br />

many times those accusations are filtered through factionalized groups who claim to support the<br />

minorities, but are also politicized.<br />

Tran Mannrinh said the Federation did not condone politicization of the <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong><br />

among Cambodians.<br />

His colleague, Chan Kosal Vong, a monk who attended the Congressional meeting in his saffron robes,<br />

put it this way: "Our <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> groups, even though they are many, but in total there is<br />

only one group, the <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> people."<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]spa qñaM<strong>2007</strong> 22 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Chính quyền tỉnh Trà Vinh buộc 4 vị sư <strong>Khmer</strong> hoàn tục<br />

<strong>2007</strong>.04.23 Nguyễn Bình, phóng viên RFA tại Phnom Penh.<br />

Tin từ tỉnh Trà Vinh cho biết chính quyền buộc 4 vị sư <strong>Khmer</strong> hoàn tục vào ngày 21<br />

tháng Tư vừa qua, với cáo buộc tuyên truyền tài liệu của Liên minh <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong><br />

ở hải ngoại. Phóng viên Nguyễn Bình từ Campuchia có bài tường trình về vụ việc này như sau.<br />

Sư Kim Samnang, ở tỉnh Trà Vinh cho biết chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện xuống<br />

phối hợp với Hội đoàn kết sư sãi yêu<br />

nước trực thuộc Mặt trận Tổ quốc<br />

Việt Nam buộc 4 vị <strong>Khmer</strong> ở một<br />

ngôi chùa thuộc huyện Tiểu Cần<br />

hoàn tục vào ngày 21 tháng Tư vừa<br />

qua.<br />

Chính quyền cáo buộc 4 vị sư<br />

này về tội tuyên truyền tài liệu của<br />

Liên minh <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong><br />

Sư Son Lum An, Sư Thach Thanh, Sư Son Cheng Chon<br />

Cac vị sư <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> bi chính quyền VN buộc hoàn tục<br />

ở hải ngoại. Hiện ngôi chùa của các<br />

vị sư này cũng bị công an bao vây.<br />

Ông Tăng Sarah, đại diện Liên minh<br />

<strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> tại<br />

Campuchia cho rằng hành động của chính quyền tỉnh Trà Vinh có tính chất thách thức cuộc đấu<br />

tranh ôn hòa của người <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> trên toàn thế giới.<br />

Còn Hòa thượng Dương Sinh, Chủ tịch Hội sư sãi <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> tại Campuchia nói rằng<br />

ông rất buồn khi nghe tin chính quyền tiếp tục ngược đãi sư sãi <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> của ông.<br />

Tổ chức ông vừa biểu tình ôn hòa vào ngày 20 tháng Tư vừa qua, gặp phải sự đàn áp một cách<br />

dã man từ phía chính quyền Phnom Penh và các vị sư thân Việt Nam ở chùa Analom khiến 3 vị<br />

sư <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> của ông bị thương nặng.<br />

Lúc này ông không còn tin tưởng chính quyền Phnom Penh nữa, chỉ có một hy vọng là<br />

chờ dư luận quốc tế phán xét.<br />

Các nhà hoạt động đối lập ở Campuchia cho rằng có một số vị sư ở chùa Analom, thuộc thủ đô<br />

Phnom Penh thân Việt Nam và có thành kiến với người <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> vốn bị chính<br />

quyền Việt Nam cho là phản động.<br />

Trong chuyến thăm chính thức Campuchia vào cuối tháng 2 vừa qua, Chủ tịch nước<br />

Nguyễn Minh Triết cũng dành một buổi để đến thăm chùa Analom.<br />

Được biết, sư sãi gốc <strong>Khmer</strong> Nam bộ (hay còn gọi là <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong>) ở Phnom Penh tổ<br />

chức biểu tình ôn hòa để phản đối chính quyền Việt Nam đàn áp tôn giáo vào ngày 20 tháng Tư<br />

vừa qua. Khi đoàn biểu tình đi ngang qua chùa Analom, hô khẩu hiệu súc phạm đến chính phủ<br />

Việt Nam, có một số vị sư ở chùa này phản ứng bằng cách chửi các nhà sư <strong>Khmer</strong> Nam bộ và<br />

dùng cục đá chọi. Khiến cho 6 vị sư <strong>Khmer</strong> Nam bộ bị thương tích, trong đó có 3 vị bị thương<br />

tích nặng, phải vào bệnh viện.<br />

Đến tối ngày 21 tháng Tư lại có một cuộc ẩu đả xảy ra giữa một nhà sư gốc <strong>Khmer</strong> Nam<br />

bộ tên là Sơn Hai và một thanh niên người Việt không rõ danh tính.Nhân chứng kể lại rằng<br />

trong lúc sư Sơn Hai đang xem DVD của Liên minh <strong>Khmer</strong> Kampuchia <strong>Krom</strong> ở Mỹ trong<br />

phòng, thì có một thanh niên người Việt đến gọi sư này thằng phản động và xông vào đánh nhà<br />

sư. Thế là cuộc ẩu đã xải ra khiến cả 2 điều bị thương tích nhẹ, sau đó được người xung quanh<br />

đến ngăn cảng. Trước khi về, người thanh niên dọa sẽ kiện chính quyền về việc nhà sư xem<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 23 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

DVD của bọn phản động.Hiện Cao ủy nhân quyền Liên hiệp quốc đã đưa nhà sư Sơn Hai về ở<br />

trong văn phòng, và chờ xem phản ứng của chính quyền Phnom Penh.<br />

—————————————————————————<br />

Tòa án Sóc Trăng xét xử 5 nhà sư <strong>Khmer</strong><br />

<strong>2007</strong>.05.13<br />

Nguyễn Bình, thông tín viên RFA tại Phnom Penh<br />

Tin từ Sóc Trăng cho biết 5 vị sư <strong>Khmer</strong> bị chính quyền buộc hoàn tục hồi tháng Hai<br />

vừa qua, nay đã được đưa ra tòa xét xử với tội danh phá rối an ninh. Phóng viên Nguyễn Bình<br />

từ Campuchia có bài tường trình về vụ việc này như sau.<br />

Có 5 nhà sư <strong>Khmer</strong> bị đưa ra tòa xét xử tại Sóc Trăng vào sáng ngày 10 tháng 5 vừa<br />

qua, với mức án từ 2 đến 4 năm tù, và với<br />

tội danh phá rối an ninh.<br />

Được biết 5 nhà sư này bị chính<br />

quyền buộc phải hoàn tục và bắt giam<br />

khoảng gần 3 tháng nay sau khi tham gia<br />

biểu tình ôn hòa đòi tự do tính ngưỡng ở<br />

một trường Pali thuộc thị xã Sóc Trăng.<br />

Ông Lý Phương, người anh ruột<br />

của sư Lý Sương, là một trong 5 vị sư vừa<br />

bị xét xử cho biết tòa án Sóc Trăng để thời<br />

hạn 45 ngày cho các vị kháng án lên tòa<br />

phúc thẩm. Ông rất lo, không biết giúp các<br />

vị bằng cách nào. Hiện nay chỉ còn một<br />

cách là yêu cầu tòa án giảm nhẹ hình phạt.<br />

Sư Thạch Bình, trợ lý kế hoạch của Liên minh <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> ở Mỹ cho rằng<br />

5 vị sư nói trên không có tội gì cả. Các nhà sư chỉ tham gia biểu tình ôn hòa.<br />

Sư Bình cho rằng việc chính quyền Sóc Trăng đưa 5 vị sư ra tòa xét xử chỉ nhằm mục<br />

đích răng đe phong trào đấu tranh ôn hòa của người <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> trên toàn thế giới.<br />

Tại Campuchia, Hòa thượng Dương Sinh, Chủ tịch Hội sư sãi <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> có trụ<br />

sở ở thủ đô Phnom Penh nói rằng các nhà sư <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> ở đây rất đau lòng khi nghe tin 5 vị<br />

sư ở Sóc Trăng bị đưa ra tòa xét xử chỉ vì tham gia biểu tình ôn hòa.<br />

Tuy nhiên, Hòa thượng Dương Sinh cho biết việc làm của chính quyền Sóc Trăng<br />

không làm lung lai đến ý chí đấu tranh ôn hòa của các vị sư <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> ở Campuchia.<br />

Sau khi 5 vị sư nói trên bị chính quyền Sóc Trăng buộc hoàn tục rồi tống giam, Hội sư sãi<br />

<strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> của Hòa thượng Dương Sinh từng tổ chức biểu tình 3 lần tại thủ đô<br />

Phnom Penh để phản đối.<br />

Trong đó có 2 lần biểu tình bất hợp pháp nhân chuyến thăm Campuchia của Chủ tịch<br />

nước Nguyễn Minh Triết và trước chuyến thăm Campuchia vài ngày của Chủ tịch quốc hội<br />

Nguyễn Phú Trọng. Cả 2 lần điều bị chính quyền Phnom Penh dùng vũ lực để giải tán.<br />

5 vị sư bị đưa ra xét xử ở Sóc Trăng bao gồm sư Danh Tôn, quê ở tỉnh Hậu Giang, sư Kim<br />

Mươn, sư Thạch Thương, sư Lý Sương và sư Lý Hoang quê ở tỉnh Sóc Trăng.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 24 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

<strong>2007</strong>.05.18<br />

Dân biểu Cambodia phản đối chính quyền Việt Nam đàn áp tôn giáo<br />

Nguyễn Bình, thông tín viên đài RFA<br />

Tại Cambodia, một dân của đảng đối lập đã lên tiếng trước sự kiện Việt Nam đang gia tăng đàn<br />

áp những người bất đồng chính kiến. Phóng viên Nguyễn Bình từ Cambodia có bài tường trình<br />

về sự việc này như sau.<br />

Vào ngày 16 tháng 5 vừa qua, ông Son Chhay, một dân biểu thuộc đảng đối lập Sam Rainsy tại<br />

Cambodia lên tiếng chỉ trích chính quyền Hà Nội đang vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tín<br />

ngưỡng.<br />

Ông nói với báo chí rằng ông sẽ viết một bứt thư nhân danh Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Quốc<br />

hội Cambodia gởi đến lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Bộ Ngoại giao Cambodia<br />

yêu cầu Việt Nam ngưng ngay cuộc đàn áp phật giáo <strong>Khmer</strong> Nam bộ.<br />

Lời tuyên bố của dân biểu Cambodia, ông Son Chhay được đưa ra sau khi có tin từ Sóc Trăng<br />

cho rằng 5 vị sư <strong>Khmer</strong> bị chính quyền buộc phải hoàn tục hồi tháng 2 vừa qua đã được đưa ra<br />

tòa xét xử với mức án từ 2 đến 4 năm tù.<br />

Mặt dù Hiến pháp Cambodia thừa nhận người <strong>Khmer</strong> ở miền Nam Việt Nam cũng là công dân,<br />

nhưng cho đến nay chính phủ Cambodia vẫn chưa có phản ứng.<br />

Tuy nhiên, Tăng thống Tep Vong, được cho là một trong những vị sư thân chính phủ Việt Nam<br />

phản đối rằng không có chuyện đàn áp tôn giáo ở Việt Nam.<br />

Tăng thống Tep Vong, cũng là sư trụ trì Chùa Analom tại thủ đô Phnom Penh. Trong chuyến<br />

thăm Cambodia vừa qua, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng có cuộc hội đàm với Tăng<br />

thống Tep Vong tại chùa này.<br />

Vào ngày 20 tháng Tư vừa qua, các sư sãi gốc <strong>Khmer</strong> Nam bộ biểu tình tại Phnom Penh để<br />

phản đối chính quyền Việt Nam ngược đãi các nhà sư <strong>Khmer</strong> ở đó. Khi đoàn biểu tình đi ngang<br />

qua Chùa Analom và có lời lẽ xúc phạm đến chính phủ Việt Nam, các vị sư đệ tử của Tăng<br />

thống Tép Vong tỏa ra tức giận và dùng cục đá tấn công các vị sư đang biểu tình, làm cho 3 vị<br />

sư bị thương tích nặng.<br />

Còn Tăng thống Bukri, chủ trì chùa Botum tại Phnom Penh, có quan điểm khác với Tăng thống<br />

Tep Vong. Ông cho rằng phật giáo <strong>Khmer</strong> đang bị ngược đãi ở Việt Nam. Nhưng ông chỉ biết<br />

tụng kinh cầu cho loài người biết thương yêu nhau, không phân biệt tôn giáo dân tộc v.v..<br />

Theo kết quả điều tra dân số năm 1999, có khoảng trên một triệu người <strong>Khmer</strong> sống ở miền<br />

Nam Việt Nam, cùng sử dụng tiếng <strong>Khmer</strong> và theo đạo phật tiểu thừa như người <strong>Khmer</strong> ở<br />

Cambodia.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 25 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

<strong>2007</strong>.05.19<br />

Chính phủ Cambodia cho rằng người <strong>Khmer</strong> ở Việt Nam đòi tự trị<br />

Nguyễn Bình, thông tín viên RFA tại Phnom Penh .<br />

Phát ngôn viên chính phủ Cambodia nói vào hôm thứ năm vừa qua rằng có tổ chức người <strong>Khmer</strong> ở hải<br />

ngoại đòi tự trị cho người <strong>Khmer</strong> ở miền Nam Việt Nam. 5 vị sư ở Sóc Trăng bị đưa ra tòa xét xử vừa<br />

qua có liên hệ với tổ chức đòi tự trị này. Thông tín viên Nguyễn Bình từ Cambodia có bài tường trình về<br />

vụ việc này như sau.<br />

Ông Khieu Kanharith, phát ngôn viên chính phủ Cambodia tuyên bố vào ngày 17 tháng 5 vừa qua rằng<br />

5 vị sư <strong>Khmer</strong> bị đưa ra tòa xét xử ở Sóc Trăng vừa qua có quan hệ với một tổ chức ở Mỹ với âm mưu<br />

đòi tự trị.<br />

Ông nói rằng phía Việt Nam đã cung cấp tài liệu cho Cambodia về trường hợp 5 vị sư <strong>Khmer</strong> ở Sóc<br />

Trăng. Theo đó, âm mưu lật đổ chính quyền Việt Nam để thành lập khu tự trị của họ đã rõ ràng. Họ bị<br />

xét xử không có gì oan uổn, do đó chính phủ Cambodia không có gì để phản đối.<br />

Lời tuyên bố của ông Khieu Kanharith nhằm đáp lại bứt thư của dân biểu đảng đối lập Sam Rainsy, ông<br />

Son Chhay, đề ngày 17 tháng 5, gởi đến chính phủ Cambodia và Tổng bí thư Nông Đức Mạnh.<br />

Nội dung bức thư yêu cầu chính phủ Cambodia hãy lưu tâm đến người <strong>Khmer</strong> ở miền Nam Việt Nam,<br />

và yêu cầu ông Nông Đức Mạnh trả tự do cho 5 vị sư <strong>Khmer</strong> ở Sóc Trăng.<br />

Được biết 5 vị sư này bị chính quyền Sóc Trăng buột phải hoàn tục vào tháng 2 vừa qua, và đưa ra tòa<br />

xét xử vào ngày 10 tháng 5, sau khi tham gia biểu tình ôn hòa đòi tự do tín ngưỡng ở một trường Pali<br />

thuộc thị xã Sóc Trăng.<br />

Một vị sư từng tham gia biểu tình ở Sóc Trăng vừa qua, cũng bị chính quyền buột hoàn tục, nhưng trốn<br />

thoát sang Cambodia nói rằng trong cuộc biểu tình ấy, các vị sư không đòi tự trị.<br />

Sư cho rằng nguyên nhân trước tiên, chính quyền cấm không cho các vị sư truy cập internet, vì sợ thấy<br />

được tài liệu của Liên minh <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong> ở Mỹ, sau đó cấm không cho đi khuất thực và<br />

làm lễ dâng y theo tập quán phật giáo. Đó chính là nguyên nhân khiến cuộc biểu tình nổ ra.<br />

Ông Khieu Kanharith không nêu tên tổ chức ở Mỹ mà ông cho rằng đang đòa tự trị cho người <strong>Khmer</strong> ở<br />

miền Nam Việt Nam, nhưng các vị sư <strong>Khmer</strong> Nam bộ lánh nạn ở Cambodia kể rằng chính quyền Việt<br />

Nam thường nêu tên tổ chức Liên minh <strong>Khmer</strong> Kampuchea <strong>Krom</strong>, gọi tắt là KKF.<br />

Chính quyền cho rằng tổ chức KKF này đòi độc lập cho người <strong>Khmer</strong> ở Việt Nam và khuyến cáo các vị<br />

sư không nên tiếp xúc với tổ chức này.<br />

Sư Thạch Bình, trợ lý kế hoạch của KKF phản ứng rằng tổ chức của sư không có tham vọng đòi độc lập,<br />

chỉ đòi chính quyền Việt Nam tôn trọng quyền bản của công dân họ mà thôi.<br />

Vào ngày 8 tháng 5 vừa qua, có 3 người Chăm ở Cambodia bị bắt với cáo buột thành lập lực lượng vũ<br />

trang đánh Việt Nam để phục hồi Vương quốc Champa ở miền Trung.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 26 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

edayBt’manBIGKiÁP½y EdlRbugnwgekItmandUcCRmab<br />

xagelI elaktafac; eBC ecAGFikarvtþeBaFiRBwkS enAvtþcas;<br />

k¾)ancat;elakta sar GñkenAbMerIRBHsgÇkñúgvtþenH [eTAsYr<br />

Bt’manBIGñkdwknaMclnaeyokmij mñak;eQµaHLg yYnkat;cin<br />

CaGtIt³emXMu yYnehAfa saLg pÞHenAmat;ERBk BIerOgdutpSa<br />

edIm,IelaknimnþeTAbiNÐ)at kMu[eFVIy:agenH. elakta sar min<br />

h‘aneTApÞal;eT Et)aneTABwgbgb¥ÚneyIgenAepñaCit Ek,rvtþ<br />

eTAsaksYr[. edayRbTHnwgRBwtþikarN_EbbenH bgb¥ÚneyIg<br />

16nak; EdlmaneQµaH s‘ag Caem k¾)aneFVIdMeNIrrkyYn Lg.<br />

RKan;EtcUldl;rbgPUmi emeyokmuij)aj;R)av . Etedaykusl<br />

man bgb¥ÚneyIgRkabTan; ehIysÞúHrt;cUleTAcab;yYn TaMg<br />

kMeral deNþImyk)anEtkaMePøIg. Éemeyokmuij CayecjtamTVareRkay)at;eTA.<br />

eRkayBI]b,tþiehtuTImYyenHekIteLIg bgb¥ÚneyIgPaKeRcIn)anbenÞasKñafa : enAminenA naMKña<br />

buksMbukRsaMg[ep¥Il : . enHCaBakümYyeTotEdlbBa¢ak;[eyIgeXIjfa eyIgKµanbMNgNamYyRbqaMg<br />

dl;clnarbs;yYneyokmuijenaHeT. ehIykarBit KWyYneTEdleRbIGavuFsmøab;eyIg BIeRBaHéfEdl<br />

RkumExµr 16nak; cUleTArkyYneyokmuij enaH eyIgeTAedaymanRBHsgÇ cg;RCabkarBit edIm,IsMNUmBr<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 27 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

kMu[eK : bMpøajpSar : .<br />

cMeBaHeRKaHkacEbbenH GñkbenÞasKña k¾ecHEtbenÞaseTA b:uEnþTaMgGs;Kña ElgcUlGIVeTotehIy<br />

ehIyk¾cab;epþImRbdab;kaMbit-BUefARKb;KñaedaycMh ehIycat;KñayamRKb;RckcUlPUmi nwgcat;Kña<br />

[Rsg;Bt’manxøHEdl)anTTYlnUvRKb;TIkEnøg.<br />

rvagéfTI 20 FñÚ 1945 emeyokmijeQµaH Lg Edlrt;ecalkaMePøIgdUc)anCRmabxagelI )an<br />

naMKñava RbEhl50nak;)aøy mkBIekaHkugdwm enAmat;TenømIfaj; ehATenøÉt,Úg bMNgcg;vayRbhar<br />

bgb¥ÚneyIg enAPUmiERBkcak. b:uEnþRKan;EtmYyem:ageRkayBIcuHBITUksmuRTeLIgdl;dIelIeKakmk k¾RtUv<br />

bgb¥ÚneyIgRbmUlKñaedjvayRbhargab;rdUkrENlenAtamvalERs. yYneyokmijEdlenAsl;BIsøab;<br />

TaMgb:unµan k¾rt;eLIgTUkqøgeTArkCMrMrbs;va enAÉekaHkugdwm enaHGs;vijeTA. enAéfenaHeyIgmanTTYl<br />

karxUcxatEtbnþicnþÜc ehIyEfmTaMgyk)anGavuFrubmaj;mYyedImeTotpg eRkABIRKab;EbkdI nigFñÚ sña<br />

mYycMnYnFM.<br />

bnÞab;BIRBwtþikarN_enAPUmiERBkcak EdlenAcmayRbEhl 5 K>m BIPUmiERBkKymkbgb¥ÚneyIg<br />

)anp¥akkic¢karTaMgGs; ehIyEtgRbmUlpþúMKñaCaRkumtUc-FM tamPUminanak¾man edIm,IrYbrYmKñakarBarxøÜn b¤<br />

eFIVGnþraKmn_.<br />

rvagéfTI 25 FñÚ 1945 yYneyokmijmYyRkumcMnYn 70)aøynak; Rbdab;FñÚ-sña kaMbithan;edImeck<br />

sñ nigkaMePøIgRbm:aj;xøH )anRtUvbgb¥ÚneyIgEdlyamenAtampøÚvcUleTApSaERBkKy BT½§Cab;bMrugdkyk<br />

GavuF. b:uEnþedayemeyokmij)an[dwgfa eKalbMNgrbs;RkumeKEdlcUlmkenH KWedIm,Icg;CYbfVaybgÁM<br />

elakta fac; eBC ecAGFikarvtþeBaFiRBwkS edIm,IsMu[elakCYyeFVIkarsMruHsRmYl kMu[Exµr-yYn eQøaHKña<br />

teTAeTot. edayeyIgeXIjfa enAkñúgCYrTB½yYnTaMgenaH manRBHsgÇmhayanmYyGgÁ nimnþCUndMeNIr<br />

mkCamYy EdleyIgRtUvEtTTYlsÁal;fa CasBaØasnþiPaBenaH eyIgk¾)ancat;Kña[nimnþRBHsgÇ3GgÁ<br />

enAvtþRBhµvisal ehAvtþkMBg;eQITal KWRBHPikçú fac; cy RBHPikçú lI Ca nigRBHPikçú sug Ca ¬1¦<br />

CatMNagRBHsgÇ nigbgb¥ÚneyIgenAPUmiERBkKy edIm,IeFVIkarcrcarCamYyyYn. eRkayBIeyIgnig<br />

RBHsgÇ )anFanaGHGagdl;RkumyYnfa eKaledArbs;eyIgKWesckþIsux Exµr nigyYn RtUvTukKñaCabgb¥ÚndEdldUcmunenaHmk<br />

nigmuneKdkfyeTAkugedImvij yYn)ansMunimnþRBHsgÇTaMg3GgÁenaH nimnþeTACa<br />

mYyeK edIm,ICakic©Fana dl;esckþIsuxrbs;eKenAtampøÚv.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 28 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

edaycg;dwgBIeKalbMNgBitrbs;eyokmij nigcg;dwgBIsßankarN_enAkugdwmpg nigtamesckþI<br />

yl;RsbBIelakta fac; eBC RBHsgÇTaMg3GgÁk¾)anebþCJaRBHT½y nimnþCUndMeNIryYneTAvij tamesckþI<br />

sMurbs;eK. sUmCMrabfa eBlRkumyYndkfyeTAvijPøam k¾Rsab;EteXIjBlrdæyYnenApSaERBkKyrab;<br />

mWunnak; )andwkkUn CBa¢ÚnecA ePosxøÜnecjBIpSaERBkKy eTAtamTB½yYnEdr EdlCaehtumYynaM[eyIgdwg<br />

fa yYnEdlcUlmk 70)aøynak; eFVICamkcrcarCamYyeyIgenaH karBitKWeKmkrMedaHCnCatiyYndéTeTot<br />

[fyecjBIpSaERBkKy edIm,IeKgaymkvaykemÞcExµreyIgenAéfeRkay Etb:ueNÑaH. rIÉkarcrcarrvag<br />

eKnigeyIg dUcCMrabxagelI vanigvtþmanRBHsgÇyYnRKan;EtCaelssMrab;eKedaHéd [putBIkareLamB½T§<br />

rbs;RkumGñkyamExµreyIg Etb:ueNÑaH.<br />

eBleTAdl;kugdwm emRkumyYn)anykRBHsgÇTaMg3GgÁ EdlnimnþeTACamYy eTAKg;kñúgeragdak;<br />

CIRtImYy XøatqayBIpÞHyYnÉeTot luHmYyRsbk;eRkaymk k¾Rsab;EtmanBlrdæyYnrab;rynak; mk<br />

niyayedomdamdak;RBHsgÇ eFVI[RBHsgÇekItkþIrn§t;CaxøaMg. bnÞab;mkeTot emTB½yYnenATIenaH)anyk<br />

kaMePøIgxøImYyedImmke)aHelItu rYceKniyayeTAkan;RBHsgÇedayBaküe)aHbeBa¢aHfa ³ : ebIGñkNaha‘neFVI<br />

GIelak elakecH)aj;Rsab; )aj;bMEbkk,alvaeTA : . RbEhlCaem:ag 12yb;éfenaH emyYn)annaM<br />

RBHsgÇeTAemIlXøaMgGavuFEdleXIjmankaMePøIgtUc-FM dak;tMerobKñaCaeRcInCYr b:uEnþemyYnva)anhammin<br />

[RBHsgÇnimnþeTACitXøaMgenaHeT edayGagfaERkgbNþal[RKab;EbksþúkCamYyenaHEdrpÞúH GacbNþal<br />

[maneRKaHfñak;. Rtg;enHRBHsgÇGaceXIjc,as;Nas;fa suT§EtCakaMePøIgswgEtTaMgGs;.<br />

luHRBwkeLIg emT½ByYn)anedaHElgRBHsgÇmYyGgÁ [nimnþyksMbuRtvamkRbeKnelakta fac;<br />

eBC ecAGFikarvtþERBkKy sMu[elakFanaGHGagCalaylkçCaGkSr kMu[ExµrrkerOgnwgyYneTot.<br />

eRkayBIelak)anbMeBjtambMNgvaCaelIkTImYyehIy éfbnÞab;mk va)ancat;RBHsgÇmYyGgÁ<br />

[nimnþyksMbuRtvamkeTot niyayEterOgdEdlelakta fac; eBC minTan;eqøIytbsMbuRtTIBIrenHpg k¾<br />

Rsab;eXIjRBHsgÇGgÁTI3 nimnþmkdl;eTot edIm,IerOgdEdleTot. mkdl;Rtg;enH eyIgKµanRtUvkar<br />

GVInwgcaj;e)akyYnCaelIkTIBIreToteT. edayehtuhñwgehIy)anCaeyIgpþac;karTak;TgRtwmenHsin<br />

edaysarfa RBHsgÇEdlCab;kñúgkNþab;édvaenaH )anrYcmkvijehIy RtUvkarGInwgcat;sIuvileTAeTot.<br />

eKElgRBHsgÇ BIeRBaHeKdwgfa eKsßitenARtg;cMNucexSay. enAman t elxeRkay<br />

bec©keTs Computer eday ³ Pikçú fac;;; suPkþi<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 29 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Tuyên Ngôn Toàn Thế Giới Về Nhân Quyền Của Liên Hợp Quốc<br />

LỜI NÓI ĐẦU<br />

Với nhận thức rằng: Việc thừa nhận nhân phẩm vốn có, các quyền bình đẳng và<br />

không thể tách rời của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và<br />

hoà bình trên thế giới, Sự xâm phạm và coi thường nhân quyền đã dẫn đến những hành động<br />

tàn bạo, xâm phạm tới lương tâm của nhân loại, và việc xây dựng một thế giới trong đó con<br />

người được tự do ngôn luận và tín ngưỡng, không còn phải chịu nỗi sợ hãi và cùng cực được<br />

coi là nguyện vọng cao cả nhất của loài người, Nhân guyền phải được pháp luật bảo vệ để mỗi<br />

người không buộc phải nổi loạn như là biện pháp cuối cùng để chống lại chế độ cường quyền<br />

và áp bức, Cần phải khuyến khích việc phát triển quan hệ bằng hữu giữa các dân tộc, Nhân dân<br />

các nước thành viên Liên Hợp Quốc trong bản Hiến chương đã một lần nữa khẳng định niềm<br />

tin của mình vào những quyền cơ bản của con người, vào nhân phẩm, vào giá trị của mỗi<br />

người, vào quyền bình đẳng nam nữ, và đã bầy tỏ quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xã hội cũng như<br />

xây dựng các điều kiện sống tốt hơn, tự do hơn. Các nước thành viên đã cam kết, cùng với tổ<br />

chức Liên Hợp Quốc, phấn đấu thúc đẩy mọi người tôn trọng và thực hiện các quyền cũng như<br />

nhũng tự do cơ bản của con người. Nhận thức thống nhất về những quyền và tự do đó của con<br />

người là yếu tố quan trọng nhất cho việc thực hiện đầy đủ cam kết này.<br />

Nay, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuyên bố: Bản tuyên ngôn toàn thế giới về nhân<br />

quyền này là thước đo chung cho tất cả các nước và tất cả các dân tộc đánh giá việc thực hiện<br />

mục tiêu mà mọi cá nhân và mọi tổ chức trong xã hội, trên cơ sở luôn ghi nhớ Bản tuyên ngôn<br />

này, sẽ phấn đấu thúc đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người thông qua<br />

truyền bá và giáo dục, cũng như sẽ phấn đấu đảm bảo cho mọi người dân, ở chính các nước<br />

thành viên của Liên Hợp Quốc và ở các lãnh thổ thuộc quyền quản lý của mình, công nhận và<br />

thực hiện những quyền và tự do đó một cách có hiệu quả thông qua những biện pháp tích cực,<br />

trong phạm vi quốc gia hay quốc tế.<br />

Điều 1 Nhân quyền phải được pháp luật bảo vệ để mỗi người không buộc phải nổi loạn<br />

như là biện pháp cuối cùng để chống lại chế độ cường quyền và áp bức,<br />

Điều 2 Mọi người đều được hưởng tất cả những quyền và tự do nêu trong Bản tuyên<br />

ngôn này, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính<br />

trị hay các quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay<br />

địa vị xã hội.<br />

Điều 3 Mọi người đều có quyền sống, tự do và an toàn cá nhân.<br />

Điều 4 Không ai phải làm nô lệ hay bị cưỡng bức làm việc như nô lệ; mọi hình thức nô<br />

lệ và buôn bán nô lệ đều bị ngăn cấm.<br />

Điều 5 Không ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ<br />

thấp nhân phẩm.<br />

Điều 6 Mọi người đều có quyền được thừa nhận tư cách là con người trước pháp luật ở<br />

khắp mọi nơi.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 30 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Điều 7 Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như<br />

nhau không có bất cứ sự phân biệt nào. Tất cả mọi người đều được bảo vệ như nhau chống lại<br />

mọi hình thức phân biệt đối xử vi phạm Bản tuyên ngôn này cũng như chống lại mọi hành vi<br />

xúi giục phân biệt đối xử như vậy.<br />

Điều 8 Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bênh vực theo<br />

pháp luật trước những hành vi vi phạm các quyền cơ bản do hiến pháp hay luật pháp quy định.<br />

Điều 9 Không ai bị bắt, giam giữ hay đày đi nơi khác mà không có lý do chính đáng.<br />

Điều 10 Mọi người, với tư cách bình đẳng về mọi phương diện, đều có quyền được một<br />

toà án độc lập và vô tư phân xử công bằng và công khai để xác định quyền, nghĩa vụ hoặc bất<br />

cứ một lời buộc tội nào đối với người đó.<br />

Điều 11-1. Mọi người, nếu bị quy tội hình sự, đều có quyền được coi là vô tội cho đến<br />

khi một toà án công khai, nơi người đó dã có được tất cả những đảm bảo cần thiết để bào chữa<br />

cho mình, chứng minh được tội trạng của người đó dựa trên cơ sở luật pháp.<br />

Điều 12 Không ai bị can thiệp một cách độc đoán đối với cuộc sống riêng tư, gia đình,<br />

nơi ở hay thư tín của cá nhân người đó cũng như không bị xâm phạm tới danh dự và uy tín.<br />

Mọi người đều được pháp luật bảo vệ chống lại những hành vi can thiệp hoặc xâm phạm như<br />

vậy.<br />

Điều 13 - 1. Mọi người đều có quyền tự do đi lại và cư trú trong phạm vi lãnh thổ của<br />

mỗi quốc gia.<br />

2. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất cứ nước nào, kể cả nước mình, cũng<br />

như có quyền trở về nước mình.<br />

Điều 14 -1. Mọi người đều có quyền tìm kiếm và được lánh nạn ở những nước khác khi<br />

bị ngược đãi.<br />

2. Quyền này không được áp dụng trong trường hợp đương sự bị truy tố vì<br />

những tội không mang tính chất chính trị hay vì những hành vi đi ngược lại mục tiêu và nguyên<br />

tắc của Liên Hợp Quốc.<br />

Điều 15 - 1. Mọi người đều có quyền nhập quốc tịch của một nước nào đó.<br />

2. Không ai bị tước đoạt quốc tịch của mình hay bị khước từ quyền được thay<br />

đổi quốc tịch của mình mà không có lý do chính đáng.<br />

Điều 16 -1. Nam hay nữ đến tuổi thành niên đều có quyền hôn nhân và xây dựng gia<br />

đình mà không có bất cứ một hạn chế nào về chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Họ có quyền<br />

bình đẳng trong việc kết hôn, trong cuộc sống vợ chồng và lúc ly hôn.<br />

Điều 17 -1. Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản của riêng mình hay chung với<br />

những người khác.<br />

2. Không ai bị tước đoạt tài sản của mình một cách độc đoán.<br />

Điều 18 Mọi người đều có quyền tự do suy nghĩ, ý thức và tôn giáo, kể cả tự do thay<br />

đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, và tự do thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng dưới hình thức truyền<br />

bá, thực hành, thờ phụng hoặc lễ tiết, với tư cách cá nhân hay tập thể, công khai hay riêng tư.<br />

Điều 19 Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bầy tỏ quan điểm; kể cả tự do bảo<br />

lưu ý kiến không phụ thuộc vào bất cứ sự can thiệp nào, cũng như tự do tìm kiếm, thu nhận,<br />

truyền bá thông tin và ý kiến bằng bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào và không giới<br />

hạn về biên giới.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 31 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Điều 20- 1. Mọi người đều có quyền tự do họp hành và tham gia hiệp hội một cách hoà<br />

bình.<br />

2. Không ai bị bắt buộc phải tham gia một hiệp hội nào.<br />

Điều 21-1. Mọi người đều có quyền tham gia vào chính quyền của nước mình, một cách<br />

trực tiếp hay thông qua những đại diện được tự do lựa chọn.<br />

2. Mọi người đều có quyền được hưởng các dịch vụ công cộng của đất nước<br />

mình một cách bình đẳng.<br />

3. Ý chí của nhân dân là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyền; ý chí được<br />

thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và thực sự, theo nguyên tắc bỏ phiếu phổ thông và bình<br />

đẳng và được thực hiện qua bỏ phiếu kín hoặc qua các thủ tục bỏ phiếu tự do tương tự.<br />

Điều 22 Với tư cách là thành viên của xã hội, mọi người đều có quyền được hưởng bảo<br />

hiểm xã hội cũng như được thực hiện các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá không thể thiếu<br />

đối với nhân phẩm và tự do phát triển nhân cách của mình, thông qua nỗ lực quốc gia, hợp tác<br />

quốc tế và phù hợp với hệ thống tổ chức và nguồn lực của mỗi quốc gia.<br />

Điều 23 - 1. Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn công việc, được hưởng<br />

điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ chống lại tình trạng thất nghiệp.<br />

2. Mọi người đều có quyền được trả công ngang nhau cho công việc như<br />

nhau, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.<br />

3. Mọi người đều có quyền được hưởng chế độ thù lao công bằng và thuận<br />

lợi đảm bảo cho sự tồn tại của bản thân và gia đình xứng đáng với nhân phẩm và được hỗ trợ<br />

thêm từ các hình thức bảo trợ xã hội khác, nếu cần thiết.<br />

4. Mọi ngượi đều có quyền thành lập và tham gia các tổ chức công đoàn để<br />

bảo vệ quyền lợi của mình.<br />

Điều 24 Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và giải trí, kể cả quyền được hạn chế hợp lý<br />

về số giờ làm việc và hưởng những ngày nghỉ định kỳ được trả lương.<br />

Điều 25 -1. Mọi người đều có quyền được hưởng mức sống đủ để đảm bảo sức khoẻ và<br />

phúc lợi của bản thân và gia đình, về các mặt ăn, mặc, ở, y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết<br />

khác, cũng như có quyền được bảo hiểm trong trường hợp thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, goá bụa,<br />

già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống do những hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng<br />

kiểm soát của mình.<br />

2. Các bà mẹ và trẻ em cần được chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt. Tất cả trẻ em,<br />

sinh ra trong hoặc ngoài giá thú, đều được hưởng mức độ bảo trợ xã hội như nhau.<br />

Điều 26- 1. Mọi người đều có quyền được học hành. Phải áp dụng chế độ giáo dục miễn<br />

phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và giáo dục cơ sở. Giáo dục tiểu học là bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật<br />

và chuyên nghiệp phải mang tính phổ thông, và giáo dục cao học phải theo nguyên tắc công<br />

bằng cho bất cứ ai có đủ khả năng.<br />

2. Giáo dục phải hướng tới mục tiêu giúp con người phát triển đầy đủ nhân<br />

cách và thúc đẩy sự tôn trọng đối với các quyền và tự do cơ bản của con người. Giáo dục phải<br />

tăng cường sự hiểu biết, lòng vị tha và tình bằng hữu giữa tất cả các dân tộc, các nhóm tôn giáo<br />

và chủng tộc, cũng như phải đẩy mạnh các hoạt động của Liên Hợp Quốc vì mục đích gìn giữ<br />

hoà bình.<br />

3. Cha, mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn loại hình giáo dục cho con cái.<br />

Điều 27- 1. Mọi người đều có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng<br />

đồng, được thưởng thức nghệ thuật và chia xẻ những thành tựu và lợi ích của tiến bộ khoa học.<br />

2. Mọi người đều có quyền được bảo hộ đối với những quyền lợi về vật chất<br />

và tinh thần xuất phát từ công trình khoa học, văn học và nghệ thuật mà người đó là tác giả.<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 32 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Điều 28 Mọi người đều có quyền được hưởng trật tự xã hội và trật tự quốc tế trong đó<br />

các quyền và tự do nêu trong Bản tuyên ngôn này có thể được thực hiện đầy đủ.<br />

Điều 29 -1. Mọi người đều có nghĩa vụ đối với cộng đồng là nơi duy nhất người đó có<br />

thể phát triển nhân cách của mình một cách tự do và đầy đủ.<br />

2. Khi thực hiện các quyền và tự do của mình, mọi người chỉ chịu những hạn<br />

chế do luật định, nhằm mục đích duy nhất là đảm bảo sự công nhận và tôn trọng và tôn trọng<br />

thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác cũng như đáp ứng những yêu cầu chính<br />

đáng về đạo đức, trật tự xã hội và phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ.<br />

3. Trong bất cứ trường hợp nào, việc thực hiện những quyền và tự do này cũng<br />

không được đi ngược lại với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.<br />

Điều 30 Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này<br />

theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham<br />

gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và<br />

tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này.<br />

(Nguồn: UN Office of the High Commissioner of Human Rights)<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 33 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

´ nig km


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 35 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 36 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

kMNaBü elak sYn esrIrdæa<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 37 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Trey kho umpil<br />

( Caramelized basa fish with tamarind)<br />

Chunks basa fish caramelized in sweet, spicy<br />

hot and tangy tamarind sauce is <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong><br />

ethnic food that originated from Mott Chrouk<br />

(Chau Doc) province. Chau Doc is well known<br />

around the world for produces the best basa fish.<br />

The basa fish breeders from Chau Doc keeps their<br />

fish in large cages under their floating homes along<br />

the bank of Mekong river. During <strong>Khmer</strong> empire,<br />

there are so many good eating fish in Mekong River<br />

that the ancient <strong>Khmer</strong> didn’t care for basa or<br />

catfish, because they said basa and catfish eats anything. They left the catfish a<br />

lone in Mekong River; after so many years these catfish grew into very big<br />

fish. Some of these giant catfish weights several hundred pounds.<br />

When Cambodia lost Kampuchea <strong>Krom</strong> on 6-4-1949, the hardship of living is<br />

also began for the <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong>. The villagers began to catch anything they<br />

can get their hands on for foods including giant catfish. But giant catfish they<br />

caught couldn’t sell because most <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> said big catfish is too tough<br />

and it didn’t taste good. That was when some of <strong>Khmer</strong> <strong>Krom</strong> started to breeds<br />

basa and catfish to the popular demand sizes for the consumers.<br />

My dad told me before Cambodia lost Kampuchea <strong>Krom</strong>, he saw a giant<br />

catfish as big as fresh water Mekong dolphin. Now that a very giant catfish!<br />

Ingredients :<br />

1 Tablespoon water<br />

1 Tablespoon sugar<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 38 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

2 Cups water<br />

2 Cloves garlic, minced<br />

1 Yellow onion, sliced<br />

3 Tablespoons fish sauce<br />

2 Tablespoons seedless tamarind pulps<br />

1 Tablespoon sugar<br />

1 lb Package frozen basa catfish with skin on, or 1 lb basa catfish fillet<br />

3 Chopped hot chili pepper, or to your taste(option)<br />

2 Stalks green onion, chopped<br />

¼ Teaspoon black pepper<br />

Procedures :<br />

First make caramelized sauce by put 1 tablespoon of water and 1<br />

tablespoon of sugar in a pot or skillet that big enough to hold all ingredients.<br />

Cook and stir frequently till sugar turns dark brown color, immediately pour 2-<br />

cup water over caramelized sauce, stirs well.<br />

Add garlic, yellow onion, fish sauce, tamrind pulps and sugar, stirs well.<br />

Add fish and simmering till fish tender and water reduced, while cooking<br />

turns fish over couple time so both sides well coated with sauce.<br />

Add chili pepper, green onion and black pepper. Serve hot with rice.<br />

giant catfish<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 39 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

elaksWn g:ukfaj; kúñgrbbGaNaniKmyYnkumµúynisþ<br />

¬ry³eBl 1975-1977¦<br />

niBn§eday ³ GñkRsI sWn v:asiun ¬kUnRsIelak sWn g:ukfaj;¦<br />

Éksarpþl;eday³ elak fac; sir<br />

t BIelxmun<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 40 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

cb;<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 41 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 42 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 43 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


YEAR.2_No.17 May <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

Rbvtþi vIr³burs nig Gñkts‘U Exµrkm


YEAR.2_No.17 April <strong>2007</strong> www.khmerkromrecipes.com KU SRAH SREY Magazine<br />

enAman t elxeRkay<br />

qñaMTI2 elx17 Ex]sPa qñaM<strong>2007</strong> 45 Âពãត÷âបÂតÂសាវ½វSépôpä


éfTI20 emsa <strong>2007</strong>


- kBaØa y:aj; NaRKI<br />

- kBaØa eyog FIta<br />

- kBaØa lkçNa<br />

- kBaØa KIm vIfa<br />

- kBaØa eyog kUlIka<br />

- kBaØa hgS FIta<br />

- elak sWn CMuPkþI<br />

- elak Kwm b‘utEkv

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!