20.01.2015 Views

Hãy bấm vào đây để tải về toàn văn (PDF; 2,78MB) - Hội đập lớn

Hãy bấm vào đây để tải về toàn văn (PDF; 2,78MB) - Hội đập lớn

Hãy bấm vào đây để tải về toàn văn (PDF; 2,78MB) - Hội đập lớn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Phụ lục<br />

Một số khái niệm và định nghĩa sử dụng trong Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 1999<br />

(In lại từ cuốn "Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1999: Kết quả điều tra mẫu", nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2000 với<br />

sự chấp thuận của TCTK)<br />

1. Nhân khẩu thực tế thường trú<br />

Một người được coi là “nhân khẩu thực tế thường trú” tại hộ nếu người đó thực tế đã sống hoặc mới chuyển đến<br />

ở ổn định tại hộ, không phân biệt đã hay chưa được cơ quan công an cho đăng ký hộ khẩu thường trú.<br />

Nhân khẩu thường trú tại hộ bao gồm các loại sau đây:<br />

a) Những người vẫn ở ổn định tại hộ;<br />

b) Những người mới chuyển đến ở ổn định tại hộ;<br />

c) Những người thường xuyên sống tại hộ nhưng hiện tạm vắng;<br />

d) Những người lang thang cơ nhỡ vào ngày Tổng điều tra ở hộ nào hoặc nơi nào thì được coi là nhân khẩu thực tế<br />

thường trú ở hộ đó hoặc nơi đó.<br />

Ghi chú: Đối với những người đi làm ăn ở nơi khác, như: những người ở nông thôn ra thành phố làm các công việc<br />

không mang tính chất ổn định, lâu dài ở một nơi nhất định, những người đi làm thuê các công việc thuộc ngành nông<br />

nghiệp, thì quy ước như sau: i). Nếu đi cả hộ, thì điều tra tại nơi mà họ đang cư trú; ii). Nếu chỉ đi một hoặc một số<br />

người trong hộ, nếu đã rời nơi thực tế thường trú cũ từ 6 tháng trở lên tính đến thời điểm điều tra, thì điều tra họ tại<br />

nơi họ đang cư trú (không kể thời gian họ đang cư trú tại nơi đang ở là bao lâu). Trường hợp họ rời nơi thực tế thường<br />

trú chưa được 6 tháng tính đến thời điểm điều tra, thì điều tra họ ở nơi thực tế thường trú cũ.<br />

2. Hộ<br />

Hộ bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung. Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, họ có thể<br />

có hoặc không có quỹ thu chi chung; họ có thể có hoặc không có quan hệ ruột thịt; hoặc kết hợp cả hai.<br />

3. Chủ hộ<br />

Chủ hộ là người đại diện của hộ được các thành viên trong hộ thừa nhận.<br />

4. Dân tộc<br />

Người được điều tra thuộc dân tộc nào thì khai rõ tên gọi của dân tộc đó. Con của hai vợ chồng không cùng<br />

dân tộc, nếu đã đủ 18 tuổi trở lên thì người con đó tự xác định dân tộc cho mình. Nếu chưa đủ 18 tuổi thì do cha mẹ<br />

thống nhất khai thay.<br />

Những người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam thì qui ước ghi tên quốc tịch gốc của họ.<br />

5. Tín đồ Tôn giáo<br />

5.1 Phật giáo: nếu đối tượng điều tra khai là theo Phật giáo và đã được “quy y tam bảo” hoặc được cấp “sớ điệp’.<br />

5.2 Công giáo: nếu đối tượng điều tra khai là theo Công giáo và đã “chịu phép rửa tội”.<br />

5.3 Tin lành: nếu đối tượng điều tra khai là theo đạo Tin lành và đã “chịu phép Bắp têm”.<br />

5.4 Hồi giáo: nếu đối tượng điều tra khai là theo đạo Hồi giáo Ixlam và đã làm lễ “Xu Nát” đối với nam, hay đã làm lễ<br />

“Xuống tóc” đối với nữ; hoặc đối tượng điều tra khai là theo đạo Hồi giáo BNi và nhà có thờ “Thần lợn”.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!