20.01.2015 Views

Hãy bấm vào đây để tải về toàn văn (PDF; 2,78MB) - Hội đập lớn

Hãy bấm vào đây để tải về toàn văn (PDF; 2,78MB) - Hội đập lớn

Hãy bấm vào đây để tải về toàn văn (PDF; 2,78MB) - Hội đập lớn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bản đồ được xây dựng dựa vào phần trăm dân số theo tôn giáo chính ở cấp xã có sử dụng thông tin về sáu tôn<br />

giáo có trong Tổng điều tra dân số nhưng đã gộp đạo Thiên chúa và Tin Lành thành một nhóm. Trong năm nhóm chính<br />

này, hai tôn giáo chính là Phật giáo và Cơ Đốc giáo có mặt chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc (đến Quảng Bình) trong khi đó<br />

những tín đồ của các đạo khác cư trú chủ yếu ở khu vực phía Nam của đất nước.<br />

Tín đồ cơ đốc giáo tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và làm thành một cụm nhỏ ở vùng Bắc Trung Bộ. Tín đồ<br />

phật giáo phổ biến ở phần lớn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tín đồ đạo Hoà Hảo cư trú chủ yếu ở An Giang và một<br />

phần của tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong khi đó tín đồ đạo Cao Đài tập trung<br />

chủ yếu ở tỉnh Tây Ninh. Trong nhiều xã của tỉnh này tỷ lệ tín đồ đạo Cao Đài chiếm hơn 25%.<br />

Tín đồ đạo Hồi với số lượng lớn hơn sinh sống chủ yếu ở những khu vực nhỏ của hai tỉnh Ninh Thuận và Bình<br />

Thuận - trung tâm của vương quốc Chăm Pa trước đây.<br />

Bản đồ 5.03: Phật giáo<br />

Đạo Phật là tôn giáo có nhiều người theo nhất trong cả nước, và trong khoảng thời gian ngắn từ thế kỷ 11 đến<br />

thế kỷ 13 nó từng là tôn giáo chính thống của Việt Nam. ở Việt Nam có hai dòng đạo phật, đó là dòng Bắc Tông và<br />

Nam Tông. Dòng Bắc Tông được du nhập từ Trung Quốc vào miền Bắc nước ta, còn dòng Nam Tông được truyền từ ấn<br />

độ vào Căm-Pu-Chia rồi vào miền Nam nước ta. Bản đồ này trình bày chi tiết hơn về sự phân bố tín đồ Phật giáo ở Việt<br />

Nam. Vì Tổng điều tra dân số không phân biệt giữa hai dòng này nên không thể thể hiện sự khác biệt trong sự phân bố<br />

của chúng trên bản đồ được.<br />

Bản đồ minh hoạ rõ nét sự phân bố của tín đồ đạo Phật ở Việt Nam: loại trừ một phần dọc theo vùng duyên<br />

hải Bắc Trung Bộ, đạo Phật có mặt ở tất cả các khu vực đất thấp và bằng phẳng của cả nước trong khi đó hiếm thấy có<br />

tín đồ phật giáo ở vùng núi (so sánh với Bản đồ 1.04). Khu vực Đà Lạt là một ngoại lệ. ở Tây Nguyên đạo phật chỉ<br />

được sùng bái ở những vùng lưu vực sông suối bằng phẳng, có lẽ chủ yếu bởi người mới di cư đến. Đạo Phật có vẻ phổ<br />

biến nhất ở phần lớn Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có tới 43,7% tổng số tín đồ đạo phật sinh sống, và trong chừng<br />

mực ít hơn, ở vùng Đông Nam Bộ, quê hương của 30,3% tổng số tín đồ Phật giáo. Một số vùng ven biển của vùng<br />

Duyên hải Nam Trung bộ cũng có tỷ lệ tín đồ phật giáo rất lớn.<br />

Hơn nữa, khi tính đến yếu tố mật độ dân số (so sánh với Bản đồ 2.02) ở các vùng đồng bằng châu thổ thấy rõ<br />

một điều rằng các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và một phần của tỉnh Thanh Hoá là nơi sinh sống của cộng đồng<br />

tương đối đông đảo tín đồ Phật Giáo.<br />

Bản đồ 5.04: Công giáo<br />

Đạo Cơ Đốc dưới dạng Thiên Chúa giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 17 bởi các giáo sỹ La Mã do<br />

người Pháp, người Tây Ban Nha hoặc Bồ Đào Nha tài trợ. Mặc dù không lớn như cộng đồng tín đồ phật giáo, đạo Thiên<br />

chúa tới nay có số lượng tín đồ khá lớn ở Việt Nam và là nhóm tôn giáo lớn thứ hai trong cả nước.<br />

Bản đồ cho thấy tín đồ Công giáo tập trung đông nhất là ở các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và một phần của Tây<br />

Nguyên. Kết quả Tổng điều tra cho thấy, số lượng tín đồ Công giáo của Đông Nam Bộ chiếm 41,1% trong tổng số tín<br />

đồ Công giáo của cả nước. Phần lớn diện tích của các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng cũng như những vùng trong và xung<br />

quanh thị xã Plei Ku và Kon Tum cũng có tỷ lệ lớn dân số theo đạo Thiên Chúa.<br />

Nhiều xã rải rác trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ tín đồ Thiên chúa giáo cao. Hầu hết các xã này<br />

nằm trong vùng nông thôn của châu thổ sông Cửu Long.<br />

ở phía Bắc Việt Nam đạo Thiên chúa phổ biến ở một số vùng trung tâm thuộc Bắc Trung Bộ, toàn bộ vùng<br />

Đồng bằng sông Hồng nhưng với mật độ cao hơn ở phía Nam của vùng, đặc biệt ở những xã ven biển của tỉnh Nam<br />

Định, và cả ở những tỉnh miền núi như Yên Bái, Tuyên Quang, và Thanh Hoá.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!