04.08.2013 Views

Đê chắn sóng mái nghiêng - Khoa Kỹ thuật Biển

Đê chắn sóng mái nghiêng - Khoa Kỹ thuật Biển

Đê chắn sóng mái nghiêng - Khoa Kỹ thuật Biển

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Pham Thu Huong<br />

Ocean & Coastal Engineering Faculty<br />

Email: Huong.p.t@wru.edu.vn<br />

Rubble mound<br />

Website: http://coastal.wru.edu.vn<br />

Chapter 12 (part 2)<br />

Breakwater


<strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

1. Giới thiệu<br />

2. Cấu tạo<br />

3. Thiết kế mặt cắt ngang<br />

4. Tính ổn định


• Điều kiện ápdụng:<br />

Giới thiệu<br />

- Địa chất nền khôngcần tốt lắm, phù hợp với<br />

hầu hết cácloại đất nền<br />

- Độ sâu không quá 20m<br />

- Tận dụng được vật liệu địa phương


• Ưu điểm:<br />

Giới thiệu<br />

- Tận dụng được vật liệu địa phương<br />

- Tiêu hao năng lượng <strong>sóng</strong> tốt, <strong>sóng</strong> phản xạ ít<br />

- Ổn định tổng thể vững chắc, thích hợp với hầu<br />

hết cácloại đất nền<br />

- Yêu cầu caotrìnhđỉnh thấp<br />

- Công nghệ thi công đơn giản, có thể kết hợp<br />

hiện đại vàthủ công


•Nhược điểm:<br />

- Tốn vật liệu<br />

Giới thiệu<br />

- Tàu thuyền không neo đậu được<br />

- Giảm bề rộng hữu íchgần cửa cảng<br />

- Muốn làmđường giao thông trên mặt đê phải<br />

dùng các khối bê tông đỉnh<br />

- Tốc độ thi công chậm so với tường đứng ở<br />

cùng độ sâu


Lớp áo ngoài (Amour layer)<br />

Chân đê (tow berm)<br />

Cấu tạo<br />

Tường đỉnh (wave wall)<br />

Lớp nền (Under layer) Lõi đê (core)


1. Chân khay:<br />

Cấu tạo<br />

• Giữ lớp phủ chính và chống xói<br />

• Làm bằng đá đổ, một số trường hợp dùng<br />

khối bê tông do kích thước lớn


Cấu tạo<br />

2. Khối bêtôngđỉnh:<br />

• Mục đích: Tăng ổn định, phục vụ giao<br />

thông, gờ hắt <strong>sóng</strong> để giảm caotrìnhđê<br />

• Cấu tạo:<br />

- Hình chữ nhật<br />

- Hình chữ nhật có chân<br />

- Có gờ hắt <strong>sóng</strong>


Bê tông tường đỉnh có gờ hắt <strong>sóng</strong><br />

High wall Medium High wall Low wall High berm<br />

(sheltered wall)<br />

Bê tông tường đỉnh có gờ hắt <strong>sóng</strong>, có chân


3. Thân đê:<br />

Cấu tạo<br />

- <strong>Đê</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> bằng đá


3. Thân đê:<br />

Cấu tạo<br />

- <strong>Đê</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> bằng đá<br />

- <strong>Đê</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> với khối bêtônggiacố hình hộp


3. Thân đê:<br />

Cấu tạo<br />

- <strong>Đê</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> bằng đá<br />

- <strong>Đê</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> với khối bêtônggiacố hình hộp<br />

- <strong>Đê</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> với cấu kiện tiêu<strong>sóng</strong>đặc biệt


Cấu kiện tiêu<strong>sóng</strong><br />

Tetrapods Accropode<br />

Cube (modified)<br />

Dung Quất<br />

Tetrapods ?<br />

Đồ sơn<br />

Akmon<br />

Dolos<br />

X-Bloc<br />

Core-loc


X-block


X-block Dolos


Tetrapod Armor Unit


Tetrapods<br />

Cảng cá Ngọc Hải-Hải Phòng<br />

7/2005


CORE-LOC Armor Unit


Accropode<br />


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

1. Tính các thông số thiết kế:<br />

H 1/3 , H max , T 0 , L 0 , h, nước dâng (water elevation), <strong>sóng</strong><br />

tràn đỉnh (overtoping), <strong>sóng</strong> vỡ (breaking), mục đích sử<br />

dụng công trình…<br />

2. Xác định kích thước công trình: h, h c, R, h t, B, α, α b<br />

3. Tính kích thước lớp áo ngoài (armor layer)<br />

4. Tính kết cấu tường đỉnh<br />

5. Thiết kế mặt cắt ngang đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

6. Tính chân khay (toe berm)<br />

7. Tính ổn định đê


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

1. Các thông số thiết kế<br />

•H 1/3<br />

•H max<br />

•T 0<br />

•L 0<br />

: Chiều cao <strong>sóng</strong> có ý nghĩa<br />

: Chiều cao <strong>sóng</strong> lớn nhất<br />

: Chu kỳ <strong>sóng</strong> nước sâu<br />

: Chiều dài <strong>sóng</strong> nước sâu<br />

•h : Mực nước trước chân công trình<br />

•R u2%<br />

: Chiều cao <strong>sóng</strong> leo<br />

tanα<br />

• ξ o =<br />

: Thông số <strong>sóng</strong> vỡ (Iribarren number)<br />

H / L<br />

s o<br />

•Chọn loại đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> theo mục đích sử dụng: Vị trí,<br />

kiểu dáng, vật liệu…


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

Loại đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong><br />

- Detached breakwater: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> biệt lập (BV bờ khi <strong>sóng</strong><br />

vuông góc với đường bờ)<br />

- Attached breakwater: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> liên kết với bờ (Cảng)<br />

- Overtopped BW: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> đỉnh thấp (tường đỉnh)<br />

- Non-overtopped BW: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> không cho <strong>sóng</strong> tràn<br />

đỉnh (khối lượng vật liệu lớn)<br />

- Emerged breakwaters: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong>đỉnh trên mặt nước<br />

- Submerged breakwaters: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> đỉnh ngập nước<br />

- Floating breakwater: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> kiểu phao nổi<br />

- Rubble mound structure: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

- Vertical structure: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong>thànhđứng<br />

- Composite structure: <strong>Đê</strong> <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong>kiểu hỗn hợp


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

2. Xác định kích thước công trình


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

3. Thiết kế lớp áo ngoài thân đê (Armor layer)<br />

a. Kích thước lớp áo ngoài:<br />

- Độ dốc <strong>mái</strong>:<br />

+ Mái ngoài biển (Seaside Armor Slope) : 1 : 1,15 ÷ 1 : 2<br />

+ Mái phía trong (Harbor-side (leeside) Slope):<br />

* Ít <strong>sóng</strong> tràn đỉnh, <strong>sóng</strong> trung bình: 1 : 1,25 ÷ 1: 1,5<br />

* Sóng tràn đỉnh trung bình, <strong>sóng</strong> lớn: 1 : 1,33 ÷ 1: 1,5<br />

- Đầu vàthânđê: đầu đê chịu tácđộng mạnh của <strong>sóng</strong><br />

hơn nên <strong>mái</strong> dốc cần thoải hơn tốn vật liệu hơn


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

Chú ý: Các điều kiện khi thi công:<br />

-Loại ván khuôn sẵn có<br />

-Chất lượng bê tông<br />

-Sử dụng loại bê tông gia cường (với cấu kiện 10÷20t)<br />

-Cáchsắp xếp cấu kiện<br />

-Phương tiện thicông


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

3. Thiết kế lớp áo ngoài thân đê (Armor layer)<br />

a. Kích thước lớp áo ngoài:<br />

- Độ dốc <strong>mái</strong>:<br />

- Đầu vàthânđê:<br />

-Chiều dàycáclớp vật liệu: dày ổn định<br />

-Cáchxếp vật liệu đặc biệt giảm kíchthước cấu kiện


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

Công thức Hudson cho lớp áobằng đá đổ 2 lớp<br />

H : Chiều cao <strong>sóng</strong> tính toán (H S hoặc H 1/10 )<br />

D n50<br />

M 50<br />

ρ S<br />

ρ W<br />

: Đường kính viên đá lập phương tiêu chuẩn<br />

: Khối lượng viên đá 50%, M 50 = ρ S D 3 n50<br />

: Khối lượng riêng của đá<br />

: Khối lượng riêng của nước<br />

S = ρ S / ρ w : Tỷ số khối lượng ( = 2,65 đối với đá đổ, 2,4 đối với bê tông)<br />

Δ = ρ S / ρ w − 1<br />

α : Góc <strong>nghiêng</strong> của <strong>mái</strong>dốc<br />

K D : Hệ số ổn định


Hệ số ổn định K D<br />

• H = H s và góc <strong>nghiêng</strong> của <strong>mái</strong>dốc 1,5 < cotα < 3,0<br />

• H = H 1/10 (SPM, 1984)<br />

(1) Sóng vỡ: Sóng nước nông, vỡ trước <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

(2) Sóng không vỡ: Sóng vỡ nước sâutrước <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

(3) Xếp: trục viênđá được xếp vuông góc với mặt <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

(4) D: Phần trăm thể tích khối giacố bị dịch chuyển trong vùng bị ảnh<br />

hưởng của <strong>sóng</strong>


SPM, 1984


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

Công thức Hudson<br />

Hạn chế:<br />

-Hệ số ổn định K D chỉ giới hạn trong bảng tra<br />

-Chiều caotường đỉnh cho phép rất ít <strong>sóng</strong> tràn qua<br />

- Đá tương đối đồng đều : 0,75W ÷ 1,25W<br />

-Máidốc đều : 1 : 1,5 đến 1 : 1,3<br />

-Trọng lượng riêng của đá trong khoảng: 1,9 T/m 3 ≤γ a ≤ 2,9 T/m 3<br />

Chưa đề cập đến:<br />

-Chukỳ <strong>sóng</strong> tới<br />

-Kiểu <strong>sóng</strong> vỡ (spilling, plunging, surging)<br />

-Mức độ hư hỏng cho phép (giả thiết khôngcóhư hỏng nào)<br />

- Quá trình bão (ví dụ: số lượng <strong>sóng</strong>)<br />

-Tínhthấm của công trình


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

Công thức Van de Meer cho lớp áobằng đá đổ 2 lớp<br />

Hs Dn50 M50 ρS ρW : Chiều cao <strong>sóng</strong> có ý nghĩa tại chân công trình<br />

: Đường kính viên đá tiêuchuẩn 50%<br />

: Khối lượng viên đá 50%, M 50 = ρ S D 3 n50<br />

CEM – ChapterVI, p1<br />

Table VI-5-23<br />

: Khối lượng riêng của đá<br />

: Khối lượng riêng của nước<br />

S =ρS /ρw : Tỷ số khối lượng ( = 2,65 đối với đá đổ, 2,4 đối với bê tông); Δ = ρS /ρw−1 S : Diệntích xói lở tương đối<br />

P : Độ thẩm thấuước lượng<br />

NZ : Số <strong>sóng</strong><br />

α : Góc <strong>nghiêng</strong> của <strong>mái</strong>dốc<br />

Sm : Độ dốc <strong>sóng</strong> (Sm = Hs /Lmo = 2πHs / gT2 m )<br />

Lm0 : Chiều dài <strong>sóng</strong> nước sâuứng với chukỳtrung bình


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

Công thức Van de Meer<br />

Miền ápdụng:<br />

-Ápdụng cho <strong>sóng</strong> nước sâu(nếu tínhvới <strong>sóng</strong> nước nông chỉ<br />

cần thayH s bằng H 2%/1,4)<br />

-Khicotα≥4,0 chỉ áp dụng được phương trình thứ 1<br />

-Ápdụng với N z ≤ 7500<br />

-Với 0,1 ≤ P ≤ 0,6<br />

-Với 0,005 ≤ S m ≤ 0,06<br />

-Khối lượng riêng của đá trong khoảng: 2,0 T/m 3 ≤ρ s ≤ 3,1 T/m 3


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

3. Thiết kế lớp áo ngoài thân đê (Armor layer)<br />

a. Kích thước lớp áo ngoài:<br />

b. Tính ổn định cấu kiện bảo vệ <strong>mái</strong><br />

- Độ phá hỏng của lớp giacố:<br />

+ Độ dịch chuyển tương đối trên cùng một diện tích:<br />

D =<br />

Số khối bị dịch<br />

Tổng số khối trêncùngmột diện tích<br />

+ Số khối dịch chuyển với dải bề rộng D n :<br />

N od =<br />

Số khối dịch chuyển khỏi lớp giacố<br />

Bề rộng phân đoạn kiểm tra/D n<br />

+ Diện tích xâm thực (eroded area) tương đối S:<br />

S =<br />

A e<br />

D 2 n50


-Phânloại sự phá hỏng:<br />

+ Không hỏng: không có khối nào bị dịch chuyển (S=0)<br />

+ Bắt đầu hỏng: rất khóbị dịch chuyển. Mức độ này<br />

được coi là không phá hỏng đối với nhiều công thức tính<br />

toán khối lượng lớp giacố (0 ÷ 5% khối bị dịch chuyển).<br />

+ Hư hỏng tương đối: Các khối bị dịch chuyển nhưng<br />

lớp lót và tầng lọc ngược không bị trồi ra ngoài<br />

+ Hỏng không sủ dụng được: Lớp lót và tầng lọc<br />

ngược bị phá hoại dưới tácđộng của <strong>sóng</strong>.


Độ phá hỏng D với 2 lớp giacố<br />

(1) D được xácđịnh là % thể tích bị xâm thực<br />

(2) D được xácđịnh là % khối bị dịch chuyển một khoảng lớn hơn D n<br />

(3) Được phủ 1 lớp giacố


Độ phá hỏng N od với hailớp giacố<br />

(Vander Meer - 1988)<br />

Độ phá hỏng S cho hai lớp giacố<br />

(Vander Meer) 1988


Một số công thức tínhổn định lớp giacố<br />

(CEM)


Example


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

4. Tính kết cấu tường đỉnh<br />

- Cao trình đỉnh: bằng cao trình đỉnh đê<br />

- Cao trình đáy: thấp hơn mực nước thiết kế, nằm trực tiếp<br />

trên lớp lõi giảm lượng <strong>sóng</strong> thẩm thấu qua thân đê<br />

-Nếu cógờ hắt <strong>sóng</strong>, cao trình đỉnh đê = caotrìnhđỉnh gờ<br />

hắt <strong>sóng</strong>, chiều dày gờ hắt <strong>sóng</strong> xác định theo điều kiện bền<br />

- Bề rộng khối bê tông đỉnh: xác định theo điều kiện ổn định<br />

trượt vàlật (chínhlàbề rộng đê)<br />

- Bề rộng của phần giacố: tiếp xúc bên với khối bê tông đỉnh<br />

phải đảm bảo xếp được 2 khối giacố


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

4. Tính kết cấu tường đỉnh<br />

-Tải trọng:<br />

Áp lực <strong>sóng</strong><br />

Tải trọng lớp<br />

gia cố lên<br />

tường đỉnh<br />

Trọng lượng bản thân<br />

Áp lực kẽ rỗng trên<br />

bề mặt lớp nền


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

4. Tính kết cấu tường đỉnh<br />

Tải trọng ngang do <strong>sóng</strong> được xácđịnh bằng thực nghiệm,<br />

kết quả thực nghiệm do Jensen (1984) và Bradbury (1988):<br />

F h,0,1%<br />

ρ w<br />

H s<br />

L op<br />

H s<br />

A c<br />

: lực ngang trên 1m bề rộng tác dụng lên tường với suất đảm bảo 0,1%<br />

: khối lượng riêng của nước<br />

: độ sâu nước dưới chân tường<br />

:chiều dài <strong>sóng</strong> nước sâutương ứng với đỉnh phổ<br />

: chiều cao <strong>sóng</strong> có ý nghĩa<br />

: khoảng cách mực nước MWL vàđỉnh các khối tiêu<strong>sóng</strong><br />

α , β : hệ số lọc tra theo bảng


Một số dạng mặt cắt trong bảng tra α, β


Sơ đồlực tácdụng<br />

Giá trị các hệ số α, β<br />

Sơ đồtính ổn định khối<br />

bê tông tường đỉnh


Theo Pedersen (1996) tải<br />

trọng <strong>sóng</strong> lên khối bê tông<br />

đỉnh được xácđịnh:<br />

Fh, 0,1%<br />

M0,1% pb,0,1% Lom : tải trọng ngang cho 1m bề rộng với suất bảo đảm 0,1%;<br />

: mômen lật cho 1m bề rộng với suất bảo đảm 0,1%;<br />

: áp lực nâng với suất bảo đảm 0,1%;<br />

: chiều dài <strong>sóng</strong> nước sâuvới chukỳtrung bình;<br />

B : bề rộng thềm khốitiêu <strong>sóng</strong> trước tường;<br />

Pm = ρmg(Ru, 0,1% -Ac )<br />

Ru,0,1% : chiều cao <strong>sóng</strong> leo với suất bảo đảm 0,1%;<br />

α : góc <strong>nghiêng</strong> của <strong>mái</strong>dốc;<br />

Ac : khoảng cách từ mực nước MWL vàđỉnh của khốitiêu <strong>sóng</strong>;<br />

A = min (A 2 /A 1 ; 1), với A 1 , A 2 là các diện tích như trên hình vẽ<br />

h’ : chiều caocủa tường được bảo vệ bởi khối tiêu <strong>sóng</strong>;<br />

f c : chiều caotường không được bảo vệ.


-Tínhổn định trượt của khối bê tông đỉnh:<br />

-Tínhổn định lật của khối bê tông đỉnh:<br />

μ -hệ số ma sát (Table VI-5-62/63)<br />

F G -trọng lượng của khối bêtổng đỉnh;<br />

F U -lực nâng;<br />

F H -tải trọng ngang của <strong>sóng</strong>;<br />

M FG -mômenchống lật do trọng lượng<br />

bản thân<br />

M FU -mômenlật do lực nâng;<br />

M FH -mômenlật do lực ngang của <strong>sóng</strong>


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

5. Thiết kế mặt cắt ngang đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>


a. Điều kiện kíchthước vật liệu giữa cáclớp phủ<br />

- Điều kiện độ lớn vật liệu: kích thước của viênđá lớp lót phải đảm bảo<br />

sao cho không bị lôi ra ngoài qua lớp phủ bởi <strong>sóng</strong> hoặc dòng chảy<br />

D 15 - đường kính viên đá chiếm 15 khối lượng mẫu<br />

D 85 - đường kính viên đá chiếm 85 khối lượng mẫu<br />

D - đường kính viên đá;<br />

W - khối lượng viên đá;<br />

W a -khối lượng riêng của đá.<br />

cho lớp đá lótcóđá kíchthước bé<br />

cho lớp lớp phủ có đá kíchthước lớn


a. Điều kiện kíchthước vật liệu giữa cáclớp phủ<br />

- Điều kiện độ lớn vật liệu<br />

- Điều kiện thấm: Vật liệu nền có tính thấm để giảm gradient giữa cáclớp<br />

- Điều kiện ổn định cục bộ: Nếu vật liệu cónhiều cấp phối khác nhau, các<br />

hạt cóthể bị mất ổn định cục bộ ngay trong thân đê<br />

-Chiều dày lớp lót:Chiều dày nhỏ nhất của lớp lótnênlớn hơn ítnhất 2<br />

lần đường kính viên đá lớn nhất của lớp lót. Chiều dày lớp sỏi ítnhất là<br />

20cm, chiều dày của cátítnhất 10cm (Pilarczyk, 1990)<br />

-Lớp lótđáy: Đặt trênlớp vải địa kỹ <strong>thuật</strong>. Nếu vải địa kỹ <strong>thuật</strong> sử dụng<br />

để giữ vật liệu, cần phủ một lớp đá vụn (10cm đến 20cm) lêntrênđể<br />

tránh khối đá lớn làmráchvải. Chiều dày lớp lótđáy nên lấy khoảng<br />

60cm và có sự chuyển tiếp đến lớp đá cókíchthước lớn hơn.


. Cao trình đỉnh đê<br />

Cao trình đỉnh được xácđịnh theo các điều kiện thông số<br />

<strong>sóng</strong> hoặc theođiều kiện <strong>sóng</strong> tràn (tham khảo phần thiết<br />

kế đêvàthiết kế tường đứng)


c. Chiều rộng đỉnh đê:<br />

- Điều kiện thi công: chiều rộng tối thiểu để các phương<br />

tiện cóthểđilại được trênmặt đê. Trong trường hợp dùng<br />

các phương tiện nổi thì chiều rộng đê không cần xétđến<br />

điều kiện thi công.<br />

- Điều kiện ổn định: do <strong>sóng</strong> tràn bề rộng tối thiểu bằng 3<br />

khối phủ (thường lấy bằng 4) và xác định theo công thức:<br />

B- bề rộng đê;<br />

n - số khối phủ;<br />

K Δ -hệ số tra bảng;<br />

W - khối lượng khối phủ;<br />

Wa - khối lượng riêng của khối phủ<br />

- Điều kiện khai thác: đủ rộng cho giao thông hoặc vận<br />

chuyển hàng hoá.


d. Chiều dàylớp phủ và lớp lót<br />

-Chiều dày lớp giacố và các lớp lót:<br />

-Mật độ các cấu kiện: (số cấu kiện sắp xếp trên1 đơn vị diện tích)<br />

r : Chiều dày trung bình của lớp<br />

n : Sốlớp vật liệu (thôngthường n = 2)<br />

W : Trọng lượng của 1 khối giacốđơnlẻ<br />

wa : Trọng lượng riêng của vật liệu chếtạo kết cấu giacố<br />

Na : Số khối phủtrên một đơn vị diện tích A<br />

P : Hệsố rỗng của vật liệu phủ<strong>mái</strong>


e. Giới hạn chân của lớp phủ<br />

Lớp phủ chính (armour layer):<br />

-Khiđộ sâu nước h > 1,5H (H - chiều cao <strong>sóng</strong>) giới hạn dưới của lớp<br />

phủ chính được kéo dài xuống dưới mực nước thấp nhất một khoảng<br />

bằng H.<br />

-Khiđộ sâu nước h < 1,5H lớp phủ chính được kéo dài đến tận chân<br />

khay.<br />

Lớp phủ thứ 2 (secondary cover layer):<br />

-Nếu cáckhối phủởlớp phủ chính và lớp phủ thứ hai làm cùng một loại<br />

vật liệu:<br />

+ Trong khoảng -1,5H đến -2,0H trọng lượng của khối phủ lớp<br />

thứ hai phải lớn hơn 1/2 trọng lượng khối phủ chính<br />

+ Phía dưới -2,0H trọng lượng khối phủ bằng W/10 ÷ W/15 (Wtrọng<br />

lượng khối phủ chính)<br />

-Chiều dày của lớp phủ thứ hai phải bằng chiều dày lớp phủ chính.


Lớp lót (under layer):<br />

• Đối với lớp lótnằm ngay sát dưới lớp phủ cần phải dùng 2 lớp đá<br />

(n=2) trọng lượng:<br />

-bằng W/10 nếu lớp phủ là đá hoặc làkhối bê tông có K D≤12.<br />

-bằng W/5 với khối phủ có K D>12 (dolosse, core-los, tribar đổ tự do)<br />

• Lớp lótthứ hai nằm trênlớp phủ thứ hai (trên -2,0H) cần dùng 2 lớp<br />

với trọng lượng bằng 1/20 trọng lượng lớp lótthứ nhất (bằng W /200<br />

so với lớp phủ chính)<br />

• Lớp phủ thứ hai (dưới -2,0H) cần 2 lớp với trọng lượng viên đá:<br />

-Lớp lótthứ nhất bằng 1/20 lớp phủ, bằng W/300 so với lớp phủ chính<br />

-Lớp phủ thứ hai dưới -2,0H có trọng lượng bằng W/ 6000 .<br />

• Nếu lớp phủ là đá khối hoặc khối bêtôngcóK D≤12 thì lớp lótthứ nhất<br />

và lớp phủ thứ hai (dưới -2,0H) sẽ là đá cókhối lượng trong khoảng<br />

W/10 ÷ W/5.<br />

• Nếu lớp phủ chínhlàkhối bê tông với K D>12 thì lớp lótvàlớp phủ thứ<br />

hai là đá cókhối lượng W/5 ÷ W/10 .<br />

• Với lớp phủ là đá hỗn hợp thìlớp lótcần thoả mãn điều kiện:<br />

D 15 ( phủ ) ≤ 5D 85 ( lót )<br />

• Lớp lótchiều dày bằng 3 lần chiều dày của đá W 50 và không nhỏ hơn<br />

0,23 m.


f. Kết cấu đầu đê và<strong>mái</strong>dốc phía sau<br />

-Cácyếu tố gây mất ổn định đầu đê:<br />

•Cáckhối phủ trong hình nón đầu đê liênkết kémhơn so với thân đê.<br />

•Vận tốc tràn trên phần hình nón có giá trị lớn, đôi khi được tăng lên do<br />

<strong>sóng</strong> khúc xạ.<br />

•Cáckhối phủ nằm ở phía sau chịu tácđộng cùng chiều với phương trượt.


-Kíchthước, cấu tạo đầu đê:<br />

• Cao trình đỉnh đê: có thể lấy caohơn cao trình thân đê 1÷2m;<br />

• Bề rộng đỉnh đê: có thể rộng hơn thân đê với chiều dàilấy<br />

theo kinh nghiệm sau:<br />

B đ =(1,5÷2,0)B t<br />

L đ =(2÷2,5)B đ<br />

•Diện tíchđầu đê: phải đủ rộng để bố trí các công trình: tín<br />

hiệu, nhà đèn, trạm kiểm soát, trạm dịch vụ và các công trình<br />

phụ trợ khác của cảng.<br />

• Kích thước khối phủđầu đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> hoặc đê <strong>chắn</strong> cát<br />

được kéodàimột khoảng 15 ÷ 45 m cho <strong>mái</strong> dốc sau. Khoảng<br />

cách này còn phụ thuộc vàocaotrìnhđầu đê. Kích thước khối<br />

phủ đầu đê được xácđịnh trong phần ổn định đầu đê (tính tương<br />

tự kích thước khối phủ thân đê – tham khảo CEM)


-Kíchthước <strong>mái</strong>dốc sau:<br />

• Kết cấu <strong>mái</strong>dốc sau phụ thuộc vào <strong>sóng</strong> tràn và <strong>sóng</strong> tác<br />

dụng trực tiếp. Nếu <strong>sóng</strong> không tràn thì <strong>mái</strong> dốc sau phụ thuộc<br />

tác động <strong>sóng</strong> trực tiếp. Trong trường hợp trànítthìkíchthước<br />

khối <strong>mái</strong>dốc sau giống như <strong>mái</strong> dốc trước và kéo dài đến -<br />

0,5H tính từ mực nước lặng thấp nhất.<br />

•Trongtrường hợp <strong>sóng</strong> tràn nhiều và<strong>sóng</strong>vỡ nước nông thì<br />

lớp phủ <strong>mái</strong> dốc sau giống lớp phủ trước vàkéođến tận chân<br />

công trình.<br />

•Với đê <strong>chắn</strong> cáthoặc đập đỉnh bị tác động <strong>sóng</strong> hai bên như<br />

nhau thì kết cấu <strong>mái</strong>dốc sau giống <strong>mái</strong> dốc trước.


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

6. Thiết kế chân khay (toe berm) CEM -VI -5 -102<br />

• Chiều rộng chân khay : chứa được tối thiểu 4 khối giacố<br />

• Cao trình chân khay : tạo với chiều rộng thành một khối<br />

đảm bảo ổn định của vật liệu giacố<br />

• Thi công chân khay : trước hay sau khi có lớp phủ chính.<br />

Đối với khối Tribarđược sắp xếp vàđá xếp thì thì chân khay<br />

là khối tựa vàcần phải thi công trước, trong trường hợp thi<br />

công sau thì chiều cao chân khay phải đủ để <strong>chắn</strong> được 1/2<br />

chiều caocủa khối phủ tiếp giápvới chân khay.<br />

•Tại nơi nước rất nông lớp phủ chính được kéo dài thêm<br />

một hoặc hai hàng để làm chân khay.


•Xácđịnh kích thước viênđá chân khay (trường hợp <strong>sóng</strong><br />

không điều hoà, không vỡ, vỗ và vỡ):<br />

• Đối với khối chân khay hai lớp phủ bằng khối bêtông chữ<br />

nhật thìđường kính được xácđịnh theo công thức:


• Ổn định của chân khay dưới tácđộng của <strong>sóng</strong> và dòng chảy:<br />

Chỉ số ổn định:<br />

u - vận tốc lớn nhất của phần tử nước do <strong>sóng</strong>;<br />

U - vận tốc dòng chảy;<br />

h s -chiều sâukhunước;<br />

h b -chiều sâunước tínhđền đỉnh chân khay;<br />

H - chiều cao <strong>sóng</strong> vỡ;<br />

T - chu kỳ <strong>sóng</strong>;<br />

L - chiều cao <strong>sóng</strong> tại vị trí tính toán.


Thiết kế mặt cắt ngang<br />

7. Tính ổn định đê<br />

Tính toán đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>: tuân thủ đầy đủ lí thuyết trạng thái giới<br />

hạn của nhóm I và nhóm II.<br />

Theo nhóm I các trạng thái giới hạn baogồm: ổn định trượt sâu<br />

bằng phương pháp trượt cung tròn; ổn định trượt phẳng đối với từng<br />

<strong>mái</strong>, các bộ phận kết cấu trênmặt đê, chân đê: ổn định cục bộ các<br />

khối giacốởtrên <strong>mái</strong> hoặc chân khay; khả năng chịu lực của nền;<br />

khả năng chống xói; và cuối cùng tính toán độ bền của tất cả các<br />

cấu kiện tương ứng với từng loại vật liệu kèm theo các quy trình quy<br />

phạm của chính nó.<br />

Theo nhóm II các trạng thái giới hạn baogồm: độ lún theo phương<br />

thẳng đứng, chuyển vị ngang và góc xoay; sự hình thành và mở<br />

rộng vết nứt đối với cáccấu kiện bêtôngcốt thép.


Các cơ chế phá hoại


• Mất ổn định khối giacố <strong>mái</strong> (khối bê tông thường, khối phức hình,<br />

hoặc đá tảng, đá hộc) không đủ trọng lượng, đặt lên <strong>mái</strong> quá dốc<br />

hoặc do sự cài nối không chặt giữa cáckhối với nhau;<br />

• Sự dịch chuyển của lớp khối giacố <strong>mái</strong> do chọn các thông số <strong>sóng</strong><br />

tính toán nhỏ, chất lượng cả lớp giacố không đạt yêucầu;<br />

• Sự xê dịch các cấu kiện trênđỉnh đê do kiểm tralật, trượt với hệ số<br />

ổn định thấp;<br />

• Sóng tràn trên mặt đê: do cao trình đỉnh đê lấy thấp hơn hoặc chọn<br />

các yếu tố <strong>sóng</strong> nhỏ;<br />

• Xói chân khay do tốc độ dòng chảy của <strong>sóng</strong>, của hải lưu bằng và<br />

lớn hơn tốc độ xói;<br />

• Các sai sót về móng đê;<br />

• Thiếu hoặc không bảo đảm chất lượng vật liệu lõiđê để phù hợp<br />

với thời tiết trong giai đoạn thi công lõi và bộ phận cóliênquan;<br />

• Sự cố lún trong quá trình áp lực lỗ rỗng vượt quá mức giới hạn;<br />

• Xói nền đáy biển.<br />

Các khía cạnh trên đây có thể xảy rađồng thời hoặc không đồng<br />

thời gây ra những hư hỏng nhỏ hoặc lớn, thậm chícả rủi rodẫn đến<br />

toàn bộ cảng biển phải ngừng hoạt động. Khi thiết kế cần xemxét<br />

đầy đủ 9 khía cạnh trên mới đủ độ tin cậy để đánh giá toàn bộ mức<br />

độ ổn định và tuổi thọ của đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>.


• Tính ổn định đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>:<br />

Xuất phát từ lí thuyết trạng thái giới hạn vàcơ sở lý luận<br />

của Terzaghi ta có công thức tổng quát để tính ổn định cho<br />

mọi khíacạnh của đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>, được viết<br />

dưới dạng quen thuộc:<br />

n c -hệ số tổ hợp tải trọng lấy bằng:<br />

1,0 - đối với tổ hợp tải trọng cơ bản;<br />

0,90 - đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt;<br />

0,95 - đối với tổ hợp tải trọng trong giai đoạn thi công;<br />

n - hệ số vượt tải lấy bằng 1,25 đối với đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>;<br />

m d -hệ số phụ thuộc vàođiều kiện làmviệc, xét đặc điểm chịu lực thực tế của<br />

các cấu kiện vàmột số giả thiết của sơđồtínhtoán(lấy theo 22 TCN 207-92);<br />

M - hệ số điều kiện làmviệc, m=1,15 cho đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong>;<br />

K n -hệ số đảmbảo xétđến tầm quan trọng và cấp công trình lấy bằng :<br />

1,25 - đối với đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> cấp I;<br />

1,20 - đối với đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> cấp II;<br />

1,15 - đối với đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> cấp III;<br />

1,10 - đối với đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> cấp IV;<br />

Rt - tổng lực gâytrượt hoặc tổng mômen gây trượt;<br />

Rg -tổng lực gây ổn định hoặc tổng mômen giữ.


Tính toán ổn định trượt cung tròn<br />

Công thức tính ổn định trượt<br />

Sơ đồcung trượt


Trong đó:<br />

K - hệ số ổn định, đối với đê <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong> K>1,3;<br />

R - bán kính cung tròn trượt;<br />

C1 - lực dínhcủa đất lấy theo qui định của trạng thái giới hạn I;<br />

ϕI -gócnội ma sátlấy theo qui định của trạng thái giới hạn I;<br />

li -chiều dài đoạn cung tròn trượt tương ứng với nguyên tố chia nhỏ thứ i;<br />

xi - khoảng cách nằm ngang từ trọng tâm của nguyên tố chia nhỏ thứ i tới<br />

tâm trượt;<br />

αi -gradiencủa đường đáy nguyên tố thứ i;<br />

H - ngoại lực tối đa theo phương nằm ngang tác động lên khối vật liệu đê ở<br />

trong cung trượt (áplực thuỷ tĩnh, áp lực <strong>sóng</strong>, áp lực đất vv..);<br />

a - cánh tay đòn của ngoại lực h đối với tâmtrượt O;<br />

W - tổng trọng lượng thực của nguyên tố chia nhỏ thứ i;<br />

W’ - tổng trọng lượng hữu hiệu của nguyên tố chia nhỏ thứ i (bao gồm trọng<br />

lượng vật liệu vàgiatải, đối với vật liệu ngâm trong nước tínhvới dung<br />

trọng đẩy nổi).


Tính ổn định trượt phẳng<br />

• Xác định vùng tâm trượt nguy hiểm<br />

• Xác định bán kính cung trượt<br />

• Tính toán ổn định trượt phẳng<br />

• Theo lý thuyết trạng thái giới hạn<br />

• Theo lý hệ số an toàn


Thi công đê <strong>chắn</strong> <strong>sóng</strong> <strong>mái</strong> <strong>nghiêng</strong><br />

Construction of Eierland Breakwater<br />

Rock placing


Example


Finish chapter 11


Design Procedure Checklist<br />

The most critical design elements are a secure foundation to minimize settlement<br />

and toe protection to prevent undermining. Both of these are potential causes of<br />

failure of such walls. The usual steps needed to develop an adequate seawall<br />

design follow.<br />

1. Determine the water level range for the site (paragraph 2-5).<br />

2. Determine the wave heights (paragraphs 2-6 to 2-11).<br />

3. Select suitable seawall configurations (Appendix C).<br />

4. Design pile foundations using EM 1110-2-2906.<br />

5. Select a suitable armor unit type and size (rubble seawalls and toe protection) (paragraphs<br />

2-15 to 2-18).<br />

6. Determine the potential runup to set the crest elevation (paragraphs 2-12 to 2-13).<br />

7. Determine the amount of overtopping expected for low structures (paragraph 2-14).<br />

8. Design underdrainage features if they are required.<br />

9. Provide for local surface runoff and overtopping and runoff, and make any required<br />

provisions for other drainage facilities such as culverts and ditches.<br />

10. Consider end conditions to avoid failure due to flanking (paragraph 2-21).<br />

11. Design the toe protection (paragraph 2-19).<br />

12. Design t h e f i l t e r and underlayers (paragraph 2-20).<br />

13. Provide for firm compaction of all fill and backfill materials. This requirement should be<br />

included on the plans and in the specifications, and due allowance for compaction must be<br />

made in the cost estimate.<br />

14. Develop cost estimate for each alternative.


Sumary of Rubble mound<br />

Breakwater Design

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!