02.07.2013 Views

Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai môn Kinh tế phát triển (4)

Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai môn Kinh tế phát triển (4)

Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai môn Kinh tế phát triển (4)

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

1<br />

<strong>Câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>đúng</strong> <strong>sai</strong> <strong>môn</strong> <strong>Kinh</strong> t ế <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> (4)<br />

1. Mô hình c ổ điển cho rằng đất đai là yếu t ố quan trọng của tăng trưởng đồng thời là yếu t ố giớ i<br />

hạn của tăng trưởng (D)<br />

2. Theo Mác: đất đai, lao động, vốn và tiến b ộ kĩ thuật là những nhân t ố tác động tới tăng trưở ng<br />

kinh t ế, trong đó vai trò của các yếu t ố tiến b ộ kĩ thuật là quan trọng nhất (S)<br />

3. Mô hình J.Keynes cho rằng nền kinh t ế có th ể t ự điều chỉnh đi đến điểm cân bằng ở mức sả n<br />

lượng tiềm năng (S)<br />

4. Lý thuyết tăng trưởng kinh t ế hiện đại thống nhất với mô hình kinh t ế tân c ổ điển v ề cách thứ c<br />

phối hợp các yếu t ố đầu vào (S)<br />

5. Lý thuyết tăng trưởng kinh t ế hiện đại thống nhất với mô hình tân c ổ điển v ề việc xác định yế u<br />

t ố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh t ế.(D)<br />

6. Nội dung chính của qụy luật tiêu dùng sản phẩm của Engels đ ề cập tới mối quan h ệ giữ a thu<br />

nhập và s ự biến đổi c ơ cấu kinh t ế (S)<br />

7. Một trong những tiến b ộ do công nghiệp hoá đưa lại là s ự thay đổi trong c ơ cấu dân c ư và thu<br />

nhập (D)<br />

8. Trong lý thuyết v ề các giai đoạn <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cảu Rostow, một trong những yếu t ố c ơ bản đả m<br />

bảo cho giai đoạn cất cánh là t ỉ l ệ đầu t ư cao trong sản xuất nông nghiệp đ ể b ổ sung cho s ự tăng<br />

trưởng trong sản xuất công nghiệp (S)<br />

9. Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong nông nghiệp bằng sả n<br />

phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp (S)<br />

10. Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng khi đường cầu lao động trong khu vực công nghiệ p<br />

chuyển dần sang phải thì tiền lương lao động s ẽ tăng (S)<br />

11. Mô hình 2 khu vực của tân c ổ điển cho rằng tiê ề công trong nông nghiệp luôn bằng sản phẩ m<br />

cận biên của lao động trong nông nghiệp (S)<br />

12. Mô hình 2 khu vực của trường phái tân c ổ điển cho rằng: khi lao động trong khu vự c nông<br />

nghiệp chuyển sang khu vực coôg nghiệp, h ọ s ẽ nhận mức tiền công cao hơn sản phẩm cậ n<br />

biên của lao động (S)<br />

13. Trong mô hình của Lewis, khi lao động d ư thừa trong khu vực nông nghiệp được tận dụng hế t,<br />

đường cung lao động trong khu vực công nghiệp s ẽ dịch chuyển sang phải (S)<br />

14. Mô hình hai khu vực của tân c ổ điển và Lewis đều dựa vào luận điểm cho rằng lao động dư<br />

thừa trong nông nghiệp và giữa hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp phải có s ự tác động vớ i<br />

nhau ngay t ừ đầu (S)<br />

15. Theo quan điểm của Oshima, s ự bất bình đẳng trong xã hội có th ể được hạn ch ế ngay t ừ đầ u<br />

(D)<br />

16. Mô hình ch ữ U ngược của Kuznets đã khẳng định rằng s ự tăng trưởng kinh t ế và mức công bằ ng<br />

xã hội luôn là hai đại lượng đồng biến với nhau (S)<br />

17. Theo s ố liệu thống kê của WB thì các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> thu nhập thấp có h ệ s ố Gini cao hơ n<br />

các nước công nghiệp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> thu nhập cao (D)<br />

18. Quan điểm của Lewis và Oshima đều cho rằng: mối quan h ễ giữa tăng trưởng kinh t ế và bình<br />

đẳng xã hội được vận động theo dạng ch ữ U ngược (S)


1. Thất nghiệp vô hình bao gồm những công nhân không có việc làm và có việc làm nhưng với mứ c<br />

lương rất thấp. (S) Tất nghiệp vô hình bao gồm những người có việc làm nhưng việc làm có thu nhậ p<br />

thấp, thời gian làm việc ít.<br />

2. Ricardo cho rằng đất đai và vốn là những nhân t ố làm hạn ch ế s ự tăng trưởng của nền kinh t ế (S) Chỉ<br />

có đất đai là hạn ch ế s ự tăng trưởng khi sản xuất nông nghiệp trên những đất đai kém màu mỡ -chi phí<br />

sản xuất-lợi nhuận làm hạn ch ế tăng trưởng kinh t ế<br />

3. S ự khác nhau giữa mô hình tân c ổ điển và mô hình hiện đại là lý thuyết v ề việc kết hợp các yếu tố<br />

đầu vào của sản xuất (vốn và lao động) (S) ngoài s ự khác nhau v ề s ự kết hợp các yếu t ố đầu vào củ a<br />

sản xuất nó còn khác nhau v ề vai trò của chính ph ủ trong từng mô hình<br />

4. T ừ các h ệ s ố Gini đã có vơi Đài Loan (0.331) và Phillipinnes (0,459) người ta có th ể thấy rằ ng thu<br />

nhập được phân phối công bằng hơn ở Đài Loan (D) Đài Loan có h ệ s ố Gini nh ỏ hơn củ a Phillippines,<br />

do vậy thu nhập phân phối công bằng hơn ở Đài Loan<br />

5. Tiết kiệm trong nước của t ư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các công ty và tiết kiệm của h ộ gia<br />

đình (S) Ngoài nguồn trên còn có nguồn t ừ nước ngoài v ề<br />

6. Khi nền kinh t ế trong hai năm liền sản xuất khối lượng hàng hoá nhưng giá năm sau lớn hơ n giá năm<br />

trước 10%. Vậy GDP năm sau lớn hơn GDP năm trước 10%, vậy nền kinh t ế có s ự tăng trưở ng (S)<br />

Tăng trưởng là s ự gia tăng v ề quy mô sản lượng, ở đây sản lượng sản xuất bằng nhau, ch ỉ có giá là<br />

khác.<br />

7. Phát <strong>triển</strong> kinh t ế xảy ra khi t ỉ l ệ tiết kiệm GDP tăng (S) Phát <strong>triển</strong> kinh t ế là quá trình lớn lên về<br />

nhiều mặt của nền kinh t ế trong mỗi thời kì nhất định. Trong đó bao gồm s ự tăng thêm v ề quy mô sả n<br />

lượng và s ự tiến b ộ v ề c ơ cấu KTXH<br />

8. Điều kiện đ ể thu hút có hiệu qu ả FDI là hoàn thiện c ơ s ở h ạ tầng kinh t ế xã hội (D) Đầu t ư củ a các<br />

t ư nhân nước ngoài đối với các nước <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> có h ạ tầng tốt là điều kiện của các nhà đầu t ư.<br />

9. GDP là tổng sản phẩm xã hội theo quan điểm của Mark là ch ỉ tiêu phản ánh tổng thu nhậ p (S) vì theo<br />

quan điểm của Mark tổng sản phẩm xã hội bằng tổng C+V+m , thu nhập quốc dân thì ch ỉ bằ ng v+m,<br />

tức là ch ỉ có khu vực sản xuất vật chát mới sáng tạo ra của cải cho xã hội. 10. Chiến lược thay th ế nhập khẩu và chiến lược xuất khẩu hoá phải phù hợp với nhau (S) Chiến lượ c<br />

thay th ế nhập khẩu là đẩy mạnh s ự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> công nghiệp trong nước nhằm sản xuất sản phẩm nộ i<br />

địa thay th ế các sản phẩm nhập khẩu, còn chiến luợc xuất khẩu là việc tận dụng các nguồn lự c trong<br />

nước và các lợi th ế đ ể sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> tổng thu nhập quốc dân.<br />

11. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò đối với s ự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> (S) Tài nguyên thiên nhiên là yếu t ố củ a thiên<br />

nhiên mà con người có th ể s ử dụng khai thác và ch ế biến đ ể cho ra sản phẩm cho xã hộ i, tài nguyên<br />

thiên nhiên không phải là động lực mạnh đ ể <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh t ế<br />

12. Phát <strong>triển</strong> kinh t ế là nâng cao thu nhập đầu người (S) Phát <strong>triển</strong> kinh t ế là một quá trình tăng tiến về<br />

mọi mặt của nền kinh t ế trong thời kì nhất định trong đó bao gồm c ả s ự tăng thêm vè quy mô sản lượ ng<br />

và s ự tiến b ộ v ề c ơ cấu kinh t ế xã hội 13. <strong>Kinh</strong> t ế c ổ điển vai trò của nhà nước có tính quyết định <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh t ế (S) Phát <strong>triển</strong> kinh <strong>tế</strong><br />

ngoài công nghiệp hoá còn phải hiện đại hoá đất nước 14. Tiền lương trong th ị trường sức lao động khu vực nông thôn và th ị trường phi chính thức là nh ư nhau<br />

vì cùng được xây dựng tại điểm cân bằng trên th ị trường.l(S) W ở khu vực nông thôn và thành th ị đề u<br />

xây ở điểm cân bằng song W ở nông thôn thấp hơn khu th ị thành phi chính thức 15. Phát <strong>triển</strong> kinh t ế là quá trình công nghiệp hóa đất nước (S) Ngoài công nghiệp hoá còn phải hiệ n<br />

đại hoá<br />

16. Tất c ả các nước có nền kinh t ế th ị trưòng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> đều không coi trọng công tác k ế hoạ ch hoá vĩ<br />

mô nền kinh t ế (S) mỗi c ơ ch ế th ị trường có s ự quản lý của nhà nước k ế hoạch hoá đuợc tiế n hành<br />

theo hai cách : vĩ mô và vi mô: Vĩ mô là k ế hoạch định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh t ế xã hội ở tầm quố c gia,<br />

Vi mô là k ế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 17. Lợi nhuận thu đuợc t ừ m ỏ tài nguyên có chát lượng cao hơn và chi phí sản xuất thấp hơn gọi là lợ i<br />

nhuận thông thường (S) Địa tô chênh lệch 2


18. HDI là ch ỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu c ơ bản nÍât của con người vì nó bao gồm các ch ỉ tiêu<br />

nh ư trình đ ộ giáo dục, chăm sóc sức kho ẻ và thu nhập (D) Cấu thành của HDI bao gồm : GNP / ngườ i,<br />

tuổi th ọ trung bình và trình đ ộ văn hoá<br />

19. Nếu hai nước có cùng t ỉ l ệ đầu t ư và cùng mức ICCR thì 2 nước đó s ẽ có cùng tăng trưởng củ a thu<br />

nhập bình quân đầu người. (S) s=s, k=k, g=g, nhưng tăng trưởng htu nhập bình quân = g- tốc đ ộ tăng<br />

dân s ố<br />

20. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , t ỷ l ệ đâu t ư t ừ nguồn tiết kiệm ngoài nước s ẽ tăng lên<br />

(S) Khi thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn đến tích lu ỹ nội b ộ tăng (tiết kiệm trong nước tăng)<br />

21. Khi lãi suất đầu t ư giảm thì tiền lương (GDP) và mức giá (PL) s ẽ thay đổi do được tổng cung dị ch<br />

chuyển sang bên trái và bên phía trên (S) khi lãi suất đầu t ư giảm, vốn đầu t ư tăng lên làm cho đượ c AD<br />

chuyển sang phía phải (lên trên). Sản lượng tăng làm GDP tăng, Giá PL tăng<br />

22. Khu vực thành th ị phi chính thức ở hầu hết các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> luôn có s ố người lao động xế p<br />

hàng ch ờ việc làm ở mức tiền lương cao hơn mức tiền lương cân bằng trên th ị trường (S) Đa s ố nhữ ng<br />

người làm việc ở khu vực thành th ị phi chính thức là những người thành th ị không có trình đ ộ chuyên<br />

<strong>môn</strong>, ch ỉ với một s ố vốn nh ỏ người ta có th ể bán rong… hoặc làm thuê cho người khác: khối lượng lớ n<br />

việc làm với mức tiền lương thấp 23. Chính sách bảo h ộ thực t ế của chính ph ủ bằng thu ế có nghĩa là chính ph ủ đánh thu ế vào hàng tiêu<br />

dùng nhập có sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước (S) đây mới ch ỉ là bảo h ộ danh nghĩa còn<br />

bảo h ộ thực t ế ngoài việc đánh thu ế vào hàng nhập đ ể tăng giá còn đánh vào nguyên vật liệu nhập 24. Lý thuyết lợi th ế só sánh đ ề cập đến những s ự khác nhau giữa các nước v ề chi phí sản xuấ t hàng<br />

hoá (S) đó là lợi th ế tuyệt đối, còn lợi th ế so sánh đưa vào chi phí so sánh<br />

25. Những khoản tiết kiệm t ừ ngân sách của chính ph ủ các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> không phải nguồn vố n<br />

đầu t ư c ơ bản (D) ngân sách chính ph ủ =tổng thu-tổng chi. Trong tổng chi có phần chi cho đầu t ư <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong>, xây dựng c ơ s ở h ạ tầng, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> một s ố ngành mũi nhọn 26. Tốc đ ộ tăng trưởng kinh t ế được tính bằng mức tăng thêm tuyệt đối v ề tổng sản phẩm trong nướ c.<br />

(S) mức tăng tương đối so với năm gốc 27. Theo định nghĩa v ề thất nghiệp, tất c ả những người có việc làm trong khu vực thành th ị không chính<br />

thức đều được tính là thất nghiệp 28. Việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> những ngành công nghiệp sản xuất t ư liệu sản xuất thường là mục tiêu ban đầu củ a<br />

chiến lược thay th ế hàng nhập khẩu. (S) sản xuất hàng tiêu dùng phục v ụ th ị trường trong nước. 3


H ệ s ố trao đổi hàng hoá thực t ế phản ánh điều kiện thương mại, thu nhập và được xác định bở i<br />

1. T ỉ s ố giữa thu nhập t ừ xuất khẩu và giá hàng hoá bình quân nhập khẩu 2. T ỉ s ố giữa giá bình quân nhập khẩu và giá bình quân xuất khẩu 3. T ỉ s ố thu nhập xuất khẩu và s ố lượng xuất khẩu 4. T ỉ s ố giữa giá bình quân xuất khẩu và giá bình quân nhập khẩu Thu nhập của các nước xuất khẩu sản phẩm thô giảm là do các nguyên nhân sau đây, ngoại tr ừ:<br />

1. Nhu cầu v ề lương thực, thực phẩm giảm khi thu nhập tăng<br />

2. Tíên b ộ khoa học kĩ thuật làm cho các c ơ s ở sản xuất ngày càng giảm định mức s ử dụ ng nguyên<br />

vật lilệu và s ử dụng vật liệu thay th ế<br />

3. Nhu cầu tích lu ỹ vốn trong các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> ngày càng tăng do đó h ọ có xu hướ ng tăng<br />

cung xuất khẩu sản phẩm thô<br />

4. Các nước <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> không muốn mua nguyên vật liệu của các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> vì họ<br />

có th ể sản xuất ra chúng với chi phí thấp hơ n<br />

Biện pháp nào trong s ố những can thiệp sau đây vào th ị trường là biện pháp thích hợp nhát để<br />

thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hướng ngoại 1. Tr ợ cấp tạm thời cho những nhà xuất khẩ u<br />

2. Đaán thu ế bảo h ộ cao với những ngành công nghiệp được ưu<br />

tiên<br />

3. Hạn ch ế v ề s ố lượng hàng nhập cạnh tranh<br />

4. T ỉ giá hối đoái quá cao<br />

Trong những hoạt động dưới đây của chính ph ủ, hoạt động nào được xem là c ơ bản tác động tớ i<br />

s ự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh t ế<br />

1. Hoạt động đ ể tăng thu ngân sách đ ể đầu t ư<br />

2. Hoạt động vay vốn nước ngoài đ ể đầu t ư<br />

3. Hoạt động nhằm huy động tiết kiệm của t ư nhân đ ể đầu tư<br />

4. Tr ợ cấp cho các doanh nghiệp công cộng Hàm tiêu dùng của Keynes khi thu nhập tăng quá mức thu nhập giao tiêu dùng<br />

1. Tiết kiệm của h ộ gia đình lớn hơn so với tiêu dùng<br />

2. Tiết kiệm của h ộ gia đình là dươ ng<br />

3. Tiêu dùng của h ộ gia đình bắt đầu vượt quá mức cần thiết 4. Tổng lượng tiết kiệm trong nước là dương Trong các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>, t ỉ suất sinh có xu hướng 1. Cao hơn khi việc học cấp ph ổ thông c ơ s ở là bắt buộc 2. Cao hơn khi thu nhập của gia đình cao hơn 3. Thấp hơn khi ph ụ n ữ có các c ơ hội tốt hơn đ ể làm việ c ngoài gia đình<br />

4. Thấp hơn khi t ỉ l ệ sống sót của tr ẻ em thấp Hình thức nào trong s ố sau đây không được coi là viện tr ợ chính thức hay viện tr ợ nước ngoài<br />

1. Giúp đ ỡ kĩ thuạt 2. Viện tr ợ lương thực, thực phẩm 3. Những khoản vay của các t ổ chức chính thức theo các điều khoản thương mạ i<br />

4. Viện tr ợ đa phương S ự thay đổi nào dưới đây, nhìn chung không phải là s ự thay đổi c ơ cấu kèm theo s ự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> 1. Nghèo đói tăng lên ở các vùng nông thôn<br />

2. Tăng t ỉ l ệ sản lượng công nghiệp trong GDP<br />

3. Dân c ư phi nông nghiệp tăng<br />

4. Tất c ả những thay đổi trên<br />

Ba thành phần của HDI là:<br />

4


1. Tuổi th ọ, chăm sóc sức kho ẻ và sthu nhập 2. Tuổi th ọ, trình đ ộ giáo dục và thu nhập 3. Trình đ ộ giáo dục, chăm sóc sức kho ẻ và thu nhậ p<br />

4. Dinh dưỡng phân phối thu nhập và tuỏi th ọ<br />

Đ ể khuyến khích có hiệu qu ả các ngành công nghiêp trong nước, các chính sách bảo h ộ thay thế<br />

v ề hàng nhập khẩu phải 1. Không bao gồm các hạn ngạch nhập khẩu 2. Luôn mang tính tạm thời 3. Tập trung vào các ngành sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệ p<br />

4. Tất c ả a và b<br />

Đ ể tính h ệ s ố GNP cho đưòng cong Lorenz, người ta tính t ỉ l ệ<br />

1. A/(A+B)<br />

2. B/(A+B)<br />

3. C/(A+B)<br />

4. A/B<br />

Tác động nào dưới đây có ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh t ế<br />

1. Giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 2. Đối mới chính sách kinh t ế vĩ mô<br />

3. B ố trí c ơ cấu kinh t ế hợp lý<br />

4. Đầu t ư đổi mới công ngh ệ và kĩ thuật sản xuấ t<br />

Trong các nước <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>, nguồn tiết kiệm đ ể tích lu ỹ ch ủ yếu là:<br />

1. Tiết kiệm t ừ ngân sách nhà nước 2. Tiết kiệm của dân c ư<br />

3. Tiết kiệm của các xí nghiệp kinh doanh<br />

4. Tất c ả các nguồ n trên<br />

5


Yếu t ố nào trong các yếu t ố sau không tác động đến xu hướng giảm mức thu nhập của các nướ c<br />

xuất khẩu sản phẩm thô<br />

1. Cung xuất khẩu sản phẩm thô giả m<br />

2. Cầu xuất khẩu sản phẩm thô giảm 3. Cung xuất khẩu sản phẩm thô tăng<br />

4. Tất c ả các yếu t ố trên<br />

Nhân t ố nào duới đây là nhân t ố trực tiếp quyết định s ự tăng trưởng kinh t ế của quốc gia<br />

1. Phân b ố hợp lý và s ử dụng có hiệu qu ả các nguồn lực 2. Tăng quy mô tiết kiệm và đầu t ư trong nướ c<br />

3. Đổi mới c ơ ch ế quản lý kinh t ế<br />

4. C ả a vàb<br />

Khi đường đồng sản lượng có dạng hình ch ữ L hàm sản xuất là<br />

1. Tân c ổ điển 2. H ệ s ố c ố dịnh 3. Tổng quát<br />

4. Mac<br />

S ự khác biệt ch ủ yếu giữa việc s ử dụng thu ế quan bảo h ộ và hạn ngạch nhập khẩu là<br />

1. Chính ph ủ không thu được tiền bằng cách cấp hạn ngạ ch<br />

2. Cách thức xác định lượng bằng nhập khẩu Chiến lược thay th ế bằng nhập khẩu thường dẫn tới mặt hạn ch ế nào sau đây:<br />

1. Tạo ra những ngành có chi phí sản xuất cao và không có kh ả năng cạnh tranh<br />

2. Làm tăng s ố thiếu hụt ngoại t ệ<br />

3. Hạn ch ế s ự tạo thành c ơ cấu công nghệip đa dạng trong nước 4. Tất c ả những điề u trên<br />

Mô hình của Keynes v ề tăng trưởng kinh t ế cho rằng 1. Tiền công và giá c ả luôn phản ứng lại một cách nhanh chóng trạng thái mất cân bằng của nề n<br />

kinh t ế<br />

2. Chính ph ủ có th ể tác động đến AD đ ể giảm thất nghiệp 3. Khoa học kĩ thuật là yếu t ố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng 4. Tất c ả những điều k ể trên<br />

Đ ể xếp loại các nứoc nghèo, ngân hàng th ế giới đưa vào các tiêu thức sau đây, ngoại tr ừ<br />

1. Tài sản được sản xuất ra nh ư máy móc, các nhà máy, đường xá, cá c ơ s ở h ạ tầng khác<br />

2. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngườ i<br />

3. Tài nguyên thiên nhiên bao gồm đất đai, khoáng sản và môi trưòng 4. Sức mạnh con nguời nh ư mức dinh dưỡng và trình đ ộ giáo dục Những mục nào dưới đây s ẽ không tính vào mục chi tiêu dùng của chính ph ủ<br />

1. Chi tiêu của chính ph ủ đ ể mua vũ khí quân s ự<br />

2. Chi tiêu của chính ph ủ cho công trình thu ỷ lợi 3. Chi lương cho giáo viên<br />

4. Không có nhu cầu nào k ể trên<br />

Với điều kiẹn cách thức khác không thay đổi, mức bảo h ộ với ngành giầy da s ẽ càng cao<br />

1. Nếu mức thu ế nhập khẩu đánh vào giá nhân công thấp 2. Nếu giá tr ị tăng của ngành giầy cao<br />

3. Nếu mức thu ế nhập khẩu đánh vào giầy càng cao<br />

6


4. Nếu xảy ra tất c ả các điều kiện k ể trên<br />

H ệ s ố trao đổi hàng hoá thực t ế phản ánh điều kiện thương mại theo thu nhập và đượ c xác<br />

định bởi 1. T ỉ s ố giữa thu nhập t ừ xuất khẩu và giá bình quân hàng hoá nhập khẩu 2. t ỉ s ố giữa giá bình quân nhập khẩu và giá bình quân xuất khẩu 3. T ỉ s ố giữa thu nhập xuất khẩu và s ố lượng xuất khẩu 4. T ỉ s ố giữa giá bình quân xuất khẩu và giá bình quân nhập khẩ u<br />

Kết qu ả của một <strong>phát</strong> minh sáng ch ế dẫn đến tăng sản lượng đầu vào, lao động không đổ i thì<br />

đó là kết qu ả của 1. Thay đổi công ngh ệ của tiết kiệm vốn 2. Thay đổi công ngh ệ tăng lao dộng 3. Thay đổi của công ngh ệ tăng vốn 4. Thay đổi công ngh ệ tiết kiệm lao độ ng<br />

Mệnh đ ề nào trong s ố các mệnh đ ề sau đây không là một chính sách áp dụng ở nướ c đang <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> đ ể hi vọng giảm t ỉ l ệ tăng dân s ố<br />

1. C ố gắng thuyết phục dân chúng có quy mô gia đình nh ỏ hơn thông qua cá phương tiệ n thông tin<br />

và quá trình giáo dục 2. C ố gắng bắt mọi người phải có quy mô gia đình nh ỏ hơn thông qua sức mạnh của nhà nướ c và<br />

các hình phạt 3. S ự s ử dụng các đòn bẩy kinh t ế nh ư giảm hoặc loại b ỏ chi phí trường học 4. Đ ề cao vai trò xã hội và kinh t ế của ph ụ nữ<br />

S ự chênh lệch giá bán và chi phí khai thác tài nguyên là<br />

1. Lợi nhuận thông thường 2. Chi phí công<br />

3. Thực doanh thu<br />

4. Đị a tô<br />

Ch ỉ tiêu nào trong s ố sau được coi là yếu t ố cấu thành vốn sản xuất 1. Giá tr ị khấu hao máy móc thiết b ị<br />

2. Khối lượng tiền trong s ử dụng lưu thông<br />

3. Giá tr ị máy móc thếit b ị đang hoạt động sản xuấ t<br />

4. Giá tr ị nguyên vật liệu được s ử dụng cho hoạt động sản xuất Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thương mại quốc t ế<br />

1. Thực hiện chuyên <strong>môn</strong> hoá<br />

2. Cải tiến s ự phân phối v ề của cải và thu nhậ p<br />

3. Tăng s ự ph ụ thuộc của một quốc gia vào th ị trường 4. C ả hai bên cùng có lợi Ch ỉ s ố nào trong s ố sau đây đánh giá s ự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> thực s ự của một quốc gia<br />

1. Thu nhập bình quân đầu ngườ i<br />

2. Tổng sản phẩm quốc nội 3. Ch ỉ s ố <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhân lực 4. Mức tài sản quốc gia tính bình quân đầu người 7


8<br />

1. Mô hình c ổ điển cho rằng đất đai là yếu t ố quan trọng của tăng trưởng, đồng thời là yếu t ố giớ i<br />

hạn của tăng trưởng (D)<br />

2. Theo Mác, đất đai, lao động, vốn, tiến b ộ khoa học kĩ thuật là những nhân t ố tác động đế n tăng<br />

trưởng kinh t ế, trong đó vai trò của tiến b ộ kĩ thuật là quan trọng nhất (S)<br />

3. Keynes cho rằng nền kinh t ế có th ể t ự điều chỉnh đi đến điểm cân bằng ở mức sản lượng tiề m<br />

năng (S)<br />

4. Lý thuyết ttkt hiện đại thống nhất với mô hình tân c ổ đin v ề việc xây dựng yếu t ố quan trọ ng<br />

nhất tác động đến ttkt (D)<br />

5. Ở các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>, tất c ả những người chưa có việc làm ở khu vực thành th ị phi chính<br />

thức đều được coi là thất nghiệp trá hình (S)<br />

6. ttkt và vấn đ ề cải thiện đời sống quảng đại quần chúng là 2 đại lượng đồng biến với nhau (S)<br />

7. Ch ỉ tiêu ADI của UNDP là ch ỉ tiêu đánh giá tổng các nhu cầu c ơ bản của con người (S)<br />

8. Nguồn lao động là những người trong đ ộ tuổi lao động theo quy định của nhà nước và có khả<br />

năng tham gia vào lao động (S)<br />

9. Những nguời trong đ ộ tuổi lao động là những người tạo ra thu nhập cho đất nước (S)<br />

10. Thất nghiệp theo khái niệm là phản ánh <strong>đúng</strong> tình trạng chưa s ử dụng hết lao động củ a các<br />

nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> (S)<br />

11. Theo mô hình 2 khu vực của trường phái tân c ổ điển , một khu vực nông nghiệp trì trệ<br />

s ẽ làm<br />

cho mức tiền lương trong công nghiệp tăng nhanh (D)<br />

12. Theo mô hình Harod Domar, nếu 2 nước có cùng h ệ s ố gia tăng vốn sản lượng, có cùng mứ c tích<br />

lu ỹ s ẽ có cùng tốc đ ộ tăng trưởng (S)<br />

13. Vốn đầu t ư và vốn sản xuất s ẽ tác động đến s ự tăng trưởng kinh t ế thông qua kích thích tổ ng<br />

cầu (S)<br />

14. Thu ế quan bảo h ộ thực t ế là thu ế đánh với t ỉ l ệ thu ế suất cao vào hàng hoá tiêu dùng cuố i cùgn<br />

và t ỉ l ệ thấp vào hàng hoá tiêu dùng trung gian (D)<br />

15. Một trong những hạn ch ế chiến lược thay th ế hàng nhập khẩu là giảm kh ả năng cạnh tranh củ a<br />

các doanh nghiệp trong nước (D)<br />

16. Trong điều kiện cầu cafe trên th ế giới tăng chậm thì việc m ở rộng sản xuất cung ứng s ẽ dẫ n<br />

đến làm giảm thu nhập (D)<br />

17. Theo s ố liệu thống kê của WB thì các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> thu nhập có h ệ s ố Gini cao hơ n các<br />

nước <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> 18. Quyết định của Lewis và Oshima đều cho rằng mối quan h ệ giữa tăng trưởng kinh t ế và bấ t bình<br />

đẳng xã hội đều theo dạng ch ữ U ngược (S)<br />

19. Trong mô hình 2 khu vực của Lewis, khi lao động d ư thừa, thì khu vực nông nghiệp được tậ n<br />

dụng hết đường cung lao động trong khu vực công nghiệp dịch chuyển sang phải (S)<br />

20. Mô hình 2 khu vực của Lewis và tân c ổ điển đều dựa vaà quan điểm cho rằng có lao động dư<br />

thừa trong nông nghiệp và giữa 2 khu vực công nghiệp, nông nghiệp phải có s ự tác động qua lạ i<br />

lẫn nhau ngay t ừ đầu (S)


CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br />

Jun 7, 2007 in Socio_Xã hội Đ ể nghiên cứu kinh t ế, các nhà kinh t ế học thường s ử dụng mô hình hay học thuyết. Các mô hình là khuôn mẫu đ ể t ổ chức phương pháp t ư duy v ề một vấn đ ề. Các mô hình được đơn giả m<br />

hoá bằng cách b ỏ qua một vài chi tiết của th ế giới hiện thực, qua đó tập trung vào các điểm chính yế u,<br />

t ừ đó giúp chúng ta triê ể khai phân tích xem nền kinh t ế hoạt động th ế nào. Trong khi lậ p mô hình,<br />

chúng ta có quyền b ỏ qua những chi tiết không quan trọng của hiện thực, nhưng nếu chúng ta lậ p quá<br />

đơn giản, b ỏ qua những chi tiết quan trọng thì mô hình s ẽ không có tác dụng, và s ẽ không phù hợp vớ i<br />

th ế giới hiện thực. Giữa mô hình kinh t ế và s ố liệu thực t ế có mối quan h ệ chặt ch ẽ, các s ố liệu tương tác vớ i mô hình<br />

theo hai hướng: s ố liệu giúp lượng hoá các quan h ệ mà mô hình lý thuyết quan tâm; s ố liệu giúp ta kiể m<br />

<strong>nghiệm</strong> mô hình.<br />

Nh ư vậy, đ ể tiến hành xây dựng mô hình kinh t ế, người ta phải bắt đầu bằng việc thu thập các s ố liệ u<br />

đ ể tìm mối quan h ệ logic giữa các yếu t ố của nền kinh t ế, sau đó s ử dụng các kết qu ả đã phân tích để<br />

xây dựng mô hình quan h ệ kinh t ế. Cuối cùng, dù muốn ủng h ộ lý thuyết nào chăng nữa, chúng ta vẫ n<br />

phải kiểm <strong>nghiệm</strong> bằng s ố liệu thực t ế.<br />

Vậy, mô hình kinh t ế chính là cách thức diễn đạt những con đưòng, hình thái, nội dung <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh <strong>tế</strong><br />

của các quốc gia thông qua các biến s ố, các nhân t ố kinh t ế trong quan h ệ chặt ch ẽ với các điều kiệ n<br />

chính tr ị, xã hội. Các mô hình có th ể được diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đ ồ, đ ồ th ị hoặc phươ ng<br />

trình toán học Mô hình c ổ điể n<br />

Được hình thành cách đây 200 năm bởi Adam Smith và Ricardo, mô hình này có những nội dung căn bả n<br />

sau:<br />

Yếu t ố c ơ bản của tăng trưởng kinh t ế là đất đai, lao động và vốn. Trong ba yếu t ố trên thì đấ t đai là<br />

yếu t ố quan trọng nhất, là giới hạn của s ự tăng trưởng. Phân chia xã hội thành 3 nhóm người: địa ch ủ, t ư bản và công nhân. S ự pâhn phối thu nhập củ a ba nhóm<br />

này ph ụ thuộc vào quyền s ở hữu của h ọ đối với các yếu t ố sản xuất. Địa ch ủ có đất thì nhận địa tô, tư<br />

bản có vốn thì nhận lợi nhuận, công nhân có sức lao0 động thì nhận tiề n công. Cách phân phôis này<br />

đuợc h ọ cho là hợp lý. Vậy, thu nhập xã hội=địa tô+lợi nhuận+tiền công<br />

Trong 3 nhóm người này, thì nhà t ư bản gi ữ vai trò quan trọng trong c ả sản xuất, tích lu ỹ và phân phố i.<br />

H ọ đứng ra t ổ chức sản xuất, giành lại một phần lợi nhuận đ ể tích lu ỹ và ch ủ độ ng trong quá trình<br />

phân phối. Các nhà kinh t ế học c ổ điển còn cho rằng, hoạt động của các ch ủ th ể kinh t ế b ị chi phối bở i bàn tay vô<br />

hình-c ơ ch ế th ị trường, ph ủ nhận vai trò của nhà nước, cho rằng đây là cản tr ở cho <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kinh t ế.<br />

Mô hình củ a Các-Mác<br />

Theo Mác, các yếu t ố tác động đến tăng trưởng kinh t ế là đất đai, lao động, vốn, tiến b ộ kĩ thuật Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong quá trình tạo ra giá tr ị thặng d ư. Theo Mác, sứ c<br />

lao động đối với nhà t ư bản là một loại hàng hoá đặc biệt. Trong quá trình nhà t ư bản s ử dụng lao độ ng,<br />

hàng hoá sức lao động tạo ra giá tr ị lớn hơn giá tr ị bản thân nó, giá tr ị đó bằng giá tr ị sức lao độ ng dành<br />

cho bản thân người lao động, cộng với giá tr ị thặng d ư dành cho t ư bản và địa ch ủ.<br />

V ề yếu t ố vốn và tiến b ộ kĩ thuật, Mác cho rằng mục đích của các nhà t ư bản là tăng giá tr ị thặng d ư ,<br />

tuy nhiên, việc tăng sức lao động c ơ bắp cảu người công nhân cần dựa vào cải tiến kĩ thuật. Tiến b ộ kĩ<br />

thuật làm tăng s ố máy móc và dụng c ụ lao động, nghĩa là cấu tạo hữu c ơ của t ư bản C/V có xu hướ ng<br />

tăng lên. Do đó, các nhà t ư bản cần nhiều tiền vốn hơn đ ể mua máy móc, trang thiết b ị, ứng dụ ng công<br />

ngh ệ mới. Cách duy nhất đ ể gia tăng vốn là tiết kiệm. Vì vậy, các nhà t ư bản chia giá tr ị thặng d ư ra hai<br />

phần: một phần đ ể tiêu dùng, một phần tích lu ỹ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> sản xuâts. Đó là nguyên lý tích lu ỹ của chủ<br />

nghĩa t ư bản. 9


Cũng nh ư các nhà kinh t ế học c ổ điển, Mác cho rằng khu vực sa ả xuất ra của cải vật chất cho xã hộ i<br />

gồm 3 nhóm: địa ch ủ, t ư bản, công nhân. Tương ứng, thu nhập của h ọ là địa tô, lợi nhuận và tiề n công.<br />

Tuy nhiên, s ự phân phối này mang tính bóc lột: thực chất là 2 giai cấp: bóc lột và b ị bóc lột. Các nhà kinh t ế trước Mác ch ỉ phân biệt rõ hai thuộc tính có mâu thuẫn của hàng hoá: Giá tr ị s ử dụ ng và<br />

giá tr ị trao đổi. Trái lại, Mác khẳng định rằng hàng hoá là s ự thống nhất biện chứng của hai mặt: giá trị<br />

s ử dụng và giá tr ị. Mác là người đầu tiên đưa ra tính hai mặt của lao động sản xuấ t hàng hoá và xây<br />

dựng lý luận v ề t ư bản bất biến, t ư bản kh ả biến, hoàn thiện việc phân chia t ư bản sản xuất thành tư<br />

bản c ố định và t ư bản lưu động. V ề mặt giá tr ị: Mác đã phân chia sản phẩm xã hội thành 3 phần c+v+m , trên c ơ s ở đó, Mác cho rằng :<br />

Tổng sản phẩm xã hội=c+v+m Tổng thu nhập quốc dân=v+m<br />

C: t ư bản bất biến V: t ư bản kh ả biến M: giá tr ị thặng d ư<br />

V ề mặt hiện vật, Mác chia làm hai khu vực: Khu vực 1: sản xuất ra t ư liệu sản xuất Khu vực 2: sản xuất ra t ư liệu tiêu dùng<br />

V ề quan h ệ cung cầu và vai trò của nhà nước: trong khi phân tích chu kì kinh doanh và khủng hoả ng<br />

kinh t ế của ch ủ nghĩa t ư bản, Mác cho rằng, khủng hoảng thừa do thiếu s ố cầu tiêu th ụ, đây là biể u<br />

hiện của mức tiền công giảm và mức tiêu dùng của cá nhân nhà t ư bản cũng viảm vì khát vọ ng tăng tích<br />

lu ỹ. Muốn giải thoát k<strong>hỏi</strong> khủng hoảng, nhà nước phải có những biện pháp kích cầu nền kinh t ế.<br />

Nh ư vậy, Mác đã đặt nền tảng đầu tiên cho xác định vai trò của nhà nước trong điều tiết cung cầ u kinh<br />

t ế<br />

Mô hình tân c ổ điển v ề tăng trưởng kinh <strong>tế</strong><br />

Vào cuối th ế k ỉ 19, cùng với s ự tiến b ộ của kho học và công ngh ệ , trường phái kinh t ế tân c ổ điể n ra<br />

đời. Bên cạnh một s ố quan điểm v ề tăng trưởng kinh t ế tương đồng cùng trường phái c ổ điển nhưu sự<br />

t ự điều tiết của bàn tay vô hình, mô hình này có các quan điểm mới sau:<br />

Đối với các nguồn lực v ề tăng trưởng kinh t ế, mô hình nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của vố n.<br />

T ừ đó h ọ đưa ra hai khái niệm: Phát <strong>triển</strong> kinh t ế theo chiều sâu: tăng trưởng dựa vào s ự gia tăng s ố lượng vốn cho một đơn v ị lao độ ng<br />

Phát <strong>triển</strong> kinh t ế theo chiều rộng: tăng trưởng dựa vào s ự gia tăng vốn tương ứng với s ự gia tăng lao<br />

động Đ ể ch ỉ quan h ệ giữa gia tăng sản phẩm và tăng đầu vào, h ọ s ử dụng hàm sản xuấ t Cobb Douglass<br />

Y=F(k,l,r,t)<br />

Sau khi biến đổi, Cobb-Douglass thiết lập mối quan h ệ theo tốc đ ộ tăng trưởng các biến s ố :<br />

g=t+ak+bl+cr<br />

Trong đó:<br />

G: tốc đ ộ tăng trưởng GDP<br />

K,l,r: tốc đ ộ tăng của các yếu t ố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên<br />

T phần d ư còn lại, phản ánh tác động khoa học kĩ thuật A, b, c: các h ệ s ố, phản ánh t ỉ trọng của các yếu t ố đầu vào trong tổng sản phẩm: a+b+c=1<br />

Mô hình của Keynes v ề tăng trưởng kinh <strong>tế</strong><br />

Nhấn mạnh vai trò của tổng cầu trong xác định sản lượng của nền kinh t ế : sau khi phân tích các xu<br />

hướng biến đổi của tiêu dùng, tiết kiệm, đầu t ư, và ảnh hưởng của chúng đến tổng cầu , khẳng đị nh<br />

cần thực hiện nhiều biện pháp đ ể nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hội Nhấn mạnh vai trò điều tiết của nhà nước thông qua các chính sách kinh t ế. Nhữ ng chính sách làm tăng<br />

tiêu dùng: tác động vào tổng cầu nhưu: s ử dụng ngân sách nhà nước đ ể kích thích đầu t ư thông qua các<br />

đơn đặt hàng của nhà nước và tr ợ cấp vốn cho các doanh nghiệp, giảm lãi suất ngân hàng đ ể khuyế n<br />

khích đầu t ư, đánh giá cao vai trò của h ệ thống thu ế, công trái nhà nước đ ể b ổ sung ngân sách, tăng đầ u<br />

10


t ư của nhà nước vào các công trình công cộng và một s ố biện pháp h ỗ tr ợ khác khi đầu t ư t ư nhân giả m<br />

sút<br />

Phát <strong>triển</strong> t ư tưởng của Keynes, vào những năm 40 của th ế k ỉ 20, hai nhà kinh t ế học là Harod nguờ i<br />

Anh và Domar người Mĩ đưa ra mô hình xem xét mối quan h ệ tăng trưởng với các nhu cầu v ề vố n<br />

g=s/k=i/k<br />

Trong đó:<br />

G: tốc đ ộ tăng trưởng S: t ỉ l ệ ti ế kiệm I: t ỉ l ệ đầu t ư<br />

K: h ệ s ố ICOR: h ệ s ố gia tăng t ư bản- đầu ra<br />

h ệ s ố ICOR phản ánh trình đ ộ kĩ thuật của sản xuất và là s ố đo năng lực sản xuất của đầu t ư (đ ể tăng<br />

1 đồng tổng sản phẩm cần k đồng vốn) Mô hình tăng trưởng kinh t ế hiện đại của P.A. Samuelson-hỗn hợp Sau một thời gian áp dụng mô hình kinh t ế ch ỉ huy của Keynes, quá nhấn mạnh tới vai trò bàn tay hữ u<br />

hình của nhà nước thông qua các chính sách kinh t ế vĩ mô, hạn ch ế bàn tay vô hình, tạo tr ở ngạ i cho quá<br />

trình tăng trưởng. Các nhà kinh t ế học của trườgn phái hỗn hợp ủng h ộ việc xây dựng một nền kinh <strong>tế</strong><br />

hỗn hợp. Trên thực t ế, hầu hết các quốc gia trên th ế giới đều áp dụn mô hình kinh t ế hỗn hợp ở nhữ ng<br />

mức đ ộ khác nhau, vì th ế , đây được coi là mô hình tăng trưởng kinh t ế hiện đại, nội dung c ơ bản củ a<br />

nó là:<br />

Giống mô hình của Keynes, quan niệm s ự cân bằng của kinh t ế xác định tại giao AS và AD<br />

Thống nhất với mô hình kinh t ế tân c ổ dđển, mô hình kinh t ế học hiện đại cho rằng, tổng mứ c cung<br />

của nên kinh t ế được xác định bởi các yếu t ố đầu vào của quá trình sản xuất, đó là tài nguyên, lao độ ng,<br />

vốn, khoa học công ngh ệ. Thống nhất với kiểu phân tích của hàm sản xuât Cobb-Douglass v ề s ự tác<br />

động của các yếu t ố trên với tăng trưởng. Các nhà kinh t ế học hiện đại cũng thống nhất với mô hình Harrod-Domar v ề vai trò tiết kiệm và vố n<br />

đầu t ư trong tăng trưỏng kinh t ế.<br />

Chính vì th ế , nhiều người cho rằng mô hình kinh t ế hỗn hợp là s ự xích lại gần nhau của học thuyế t<br />

kinh t ế tân c ổ điển và học thuyết kinh t ế của Keynes.<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!