Chương 1 - Trang chủ

Chương 1 - Trang chủ Chương 1 - Trang chủ

nsl.hcmus.edu.vn
from nsl.hcmus.edu.vn More from this publisher
02.04.2013 Views

34 Bảng 1.7 Thành phần hóa học tinh dầu gỗ long não ở một số quốc gia Cấu phần Australia [35] Việt Nam -Pinen 2.2 1.81-2.59 - Limonen 2.5 0.00-2.91 - 1,8-Cineol 11.5 2.73-4.13 - [1] Kenya Camphor 51.3 75.60-83.50 87.29 Citronelol 3.2 - - Safrol 11.0 0.00-0.23 1.10 -Terpineol - 0.35-1.36 2.44 Eugenol - - 1.15 trans-1,2,3-Trimetil-4-propenilnaptalen - - 4.01 Camphen - 1.54-1.98 - 1.3.3.2.3 Sơ lược về việc trồng rừng long não, sản xuất camphor, tinh dầu long não và bán tổng hợp camphor ở một số nước trên thế giới [16] Theo Gildemeister, ngày xưa ở Nhật Bản có tới 10 triệu ha cây long não. Lúc đầu người ta thường chưng cất tinh dầu từ những cây long não rất lớn, có chu vi gốc cây từ 7-12 m. Cùng với sự phát triển của ngành sản xuất camphor và tinh dầu long não, nguồn cây long não mọc tự nhiên bị khai thác cạn dần. Để tạo nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất đang phát triển này, người ta đã phải tổ chức trồng cây long não trên qui mô lớn. Khoảng từ năm 1906-1913, chính phủ Nhật Bản đã tổ chức trồng được một lượng rất lớn cây long não và tới những năm 1950, phần lớn số cây được khai thác là những cây được trồng vào thời gian này. Tới năm 1947, Nhật Bản có khoảng 12 triệu cây, phủ trên khoảng 18000 ha, tương ứng với 2 triệu tấn gỗ, có thể thu được khoảng 40000 tấn camphor và tinh dầu long não, đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trong khoảng 15 năm. Do sự kiệt quệ của các rừng long não, chính phủ Nhật Bản lại phải tiến hành một kế hoạch trồng rừng long não, mỗi năm trồng 2750 ha để sau 5 năm sẽ có 13750 ha rừng long não do nhà nước quản lí. Sau đại chiến [15]

35 thứ II, do việc mất Đài Loan, chính phủ Nhật Bản đã có một cố gắng rất lớn để trồng rừng long não, để trong tương lai thế giới có thể dựa vào nguồn cung cấp liên tục về camphor và tinh dầu long não từ Nhật Bản. Ở Đài Loan: năm 1900, chính phủ Đài Loan đã bắt đầu một chương trình trồng rừng long não trên qui mô lớn và có hệ thống. Tới những năm 1950, Đài Loan đã trồng thêm được khoảng 44000 ha rừng long não, không kể 6500 ha rừng tự nhiên vẫn được bảo vệ. Ở Trung Quốc, năm 1937, nhà nước đã đưa ra những chỉ dẫn về việc giúp đỡ các vùng khác nhau xây dựng cơ sở công nghiệp sản xuất camphor, đã xây dựng các trung tâm nghiên cứu tinh dầu long não, phân bố cây con cho các trang trại, bảo vệ các cây già không bị đốn để lấy hạt làm giống. Việc trồng long não đã được chú ý phát triển ở rất nhiều nước như: Ấn Độ, Malaysia, Philippin, …có thể trồng long não bằng rễ, giâm cành hoặc ghép cành, song thông thường thì bằng phương pháp gieo hạt. Tại Nhật Bản, camphor và tinh dầu long não được chưng cất từ gỗ của các cây trên 25 năm tuổi. Khi một cây bị chặt, toàn bộ phần rễ, gốc, thân, nhánh đều được chuyển đến nhà máy. Tại nhà máy, gỗ được bào thành những mảnh nhỏ và mỏng, sau đó mới đem đi chưng cất. Thường thì phần gỗ được chưng cất từ 8-10 giờ, còn phần rễ thì cần tới 15 giờ chưng cất. Điều kiện tốt nhất để chưng cất là khi 700-800 ml sản phẩm thu được trong một phút được sản xuất từ 500 kg nguyên liệu gỗ. Tỷ lệ giữa dầu và nước thu được sau khi chưng cất là 1:25. Tinh dầu long não và camphor tinh thể được lấy ra một tháng một lần, sau khoảng 40 lần chưng cất. Những nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy hàm lượng tinh dầu và tỷ lệ camphor trong cây long não phụ thuộc vào nhiều yếu tố [16] - Cây mọc tự nhiên chứa nhiều tinh dầu và camphor hơn là cây trồng. - Cây mọc riêng biệt chứa nhiều tinh dầu và camphor hơn là cây mọc tập trung.

35<br />

thứ II, do việc mất Đài Loan, chính phủ Nhật Bản đã có một cố gắng rất lớn để<br />

trồng rừng long não, để trong tương lai thế giới có thể dựa vào nguồn cung cấp liên<br />

tục về camphor và tinh dầu long não từ Nhật Bản.<br />

Ở Đài Loan: năm 1900, chính phủ Đài Loan đã bắt đầu một chương trình<br />

trồng rừng long não trên qui mô lớn và có hệ thống. Tới những năm 1950, Đài Loan<br />

đã trồng thêm được khoảng 44000 ha rừng long não, không kể 6500 ha rừng tự<br />

nhiên vẫn được bảo vệ.<br />

Ở Trung Quốc, năm 1937, nhà nước đã đưa ra những chỉ dẫn về việc giúp đỡ<br />

các vùng khác nhau xây dựng cơ sở công nghiệp sản xuất camphor, đã xây dựng các<br />

trung tâm nghiên cứu tinh dầu long não, phân bố cây con cho các trang trại, bảo vệ<br />

các cây già không bị đốn để lấy hạt làm giống.<br />

Việc trồng long não đã được chú ý phát triển ở rất nhiều nước như: Ấn Độ,<br />

Malaysia, Philippin, …có thể trồng long não bằng rễ, giâm cành hoặc ghép cành,<br />

song thông thường thì bằng phương pháp gieo hạt.<br />

Tại Nhật Bản, camphor và tinh dầu long não được chưng cất từ gỗ của các<br />

cây trên 25 năm tuổi. Khi một cây bị chặt, toàn bộ phần rễ, gốc, thân, nhánh đều<br />

được chuyển đến nhà máy. Tại nhà máy, gỗ được bào thành những mảnh nhỏ và<br />

mỏng, sau đó mới đem đi chưng cất.<br />

Thường thì phần gỗ được chưng cất từ 8-10 giờ, còn phần rễ thì cần tới 15<br />

giờ chưng cất. Điều kiện tốt nhất để chưng cất là khi 700-800 ml sản phẩm thu được<br />

trong một phút được sản xuất từ 500 kg nguyên liệu gỗ. Tỷ lệ giữa dầu và nước thu<br />

được sau khi chưng cất là 1:25. Tinh dầu long não và camphor tinh thể được lấy ra<br />

một tháng một lần, sau khoảng 40 lần chưng cất.<br />

Những nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy hàm lượng tinh dầu và tỷ lệ camphor<br />

trong cây long não phụ thuộc vào nhiều yếu tố [16]<br />

- Cây mọc tự nhiên chứa nhiều tinh dầu và camphor hơn là cây trồng.<br />

- Cây mọc riêng biệt chứa nhiều tinh dầu và camphor hơn là cây mọc tập<br />

trung.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!