Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

82 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN và đánh giá khả năng đáp ứng của mỗi lựa chọn đối với mục tiêu du lịch, tối đa lợi ích kinh tế, giảm thiểu tác động môi trường văn hoá xã hội và khả năng thích ứng với chính sách phát triển tổng thể của quốc gia. Chính phủ sẽ phê duyệt quy hoạch chính thức trên cơ sở các đề xuất của nhóm nhóm nghiên cứu và ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương có liên quan. Quy hoạch du lịch quốc gia thường bao gồm các nội dung về: • Phát triển hạ tầng cơ sở du lịch • Đào tạo nguồn nhân lực • Phát triển phương tiện giao thông cho du lịch • Phối hợp với các ngành khác • Thành lập các hội đồng • Ưu đãi thuế, trợ cấp và các biện pháp khuyến khích về mặt tài chính và hỗ trợ tín dụng Xây dựng các chương trình ở cấp vùng và địa phương • Quảng cáo và tiếp thị • Giảm thiểu tác động đến môi trường Các đề xuất dự án Quy hoạch phát triển DLST cần nêu ra các điểm hấp dẫn du lịch, các khu du lịch hoặc khu phát triển, tiếp cận giao thông và nội tuyến, tuyến du lịch và tiêu chuẩn về hạ tầng cơ sở và thiết kế quốc gia áp dụng cho phát triển du lịch. Nhóm nghiên cứu cần xem xét các biện pháp thực hiện trong suốt quá trình lập quy hoạch và cụ thể hoá chúng trong các đề xuất dự án. Các biện pháp bao gồm phân kỳ thực hiện chương trình, dự án (thường là trong thời gian 5 năm), quy định về phân vùng, quy hoạch sử dụng đất cho các khu nghỉ dưỡng, các mô hình phát triển du lịch, các quy định về khách sạn và các phương tiện du lịch khác. Thực hiện và giám sát Không có quy hoạch nào là bất biến, vì vậy cần thực hiện giám sát liên tục để nhận dạng kịp thời những khúc mắc và để kịp thời sửa chữa. Giám sát cũng phát hiện những thay đổi về thị trường để có những sửa đổi áp dụng cho các chương trình phát triển và quảng cáo. Với bất cứ một loại quy hoạch nào thì sự sơ kết định kỳ cũng rất cần thiết. Tuy các cơ quan du lịch nhà nước chịu trách nhiệm chung trong việc thực hiện quy hoạch, nhưng do bản chất nhiều thành phần của du lịch, sự tham gia của các ngành khác cũng như của khu vực tư nhân là không thể thiếu. Mức độ tập trung của quy hoạch cũng phải được xem xét. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào quy mô của một quốc gia và quy mô của quản tài nguyên. Đối với một nước nhỏ, hoặc nước có hạn chế về tài chính, quy hoạch tập trung ở cấp nhà nước có thể sẽ kinh tế và tiện lợi hơn. Các nước lớn hơn và giàu hơn có thể vạch ra chiến lược quy hoạch ở cấp địa phương, với sự hỗ trợ của một cơ chế phối hợp trong cả nước. 7.3.2 Điều tra về tài nguyên và các vấn đề liên quan Sau khi tiến hành điều tra cơ bản như đã giới thiệu trong mục 7.3.1, cần tiến hành điều tra chi tiết về các nguồn tài nguyên hiện có và hiện trạng của chúng.

Du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên bao gồm các loài, quần thể động vật, thực vật hoang dã, hệ sinh thái, các đặc điểm địa như núi, sông, hồ, v.v.. Các tài nguyên này thường là những điểm hấp dẫn du khách hoặc cũng có thể bị ảnh hưởng do hoạt động du lịch. Trong điều tra tài nguyên thiên nhiên cần chú trọng những nội dung sau: • Những tài nguyên thiên nhiên chính nào. Các loài động thực vật hấp dẫn du khách. Các đặc điểm gì “hấp dẫn” hoặc “hoang dã”. Đã có điều tra nào về các loài trong khu vực chưa? Nếu có, hãy mô tả nội dung cuộc điều tra. • Những loài hay quần thể động/thực vật bị nguy hại hay bị đe doạ. Chúng sống ở đâu? • Cảnh quan hấp dẫn trong khu BTTN. • Khu vực được bảo vệ tốt nhất trong khu BTTN. Tài nguyên văn hoá Tài nguyên văn hoá bao gồm những di tích lịch sử, khảo cổ học hay văn hoá hấp dẫn du khách hoặc về phương diện nào đó có ảnh hưởng tới phương thức tổ chức DLST. Cần chú trọng những nội dung sau: • Di tích lịch sử có thể hấp dẫn du khách trong khu BTTN hoặc khu vực lân cận. Những khó khăn trong công tác bảo vệ. • Có cần sự tham gia của các tổ chức khác để khai quật, phục hồi, bảo vệ hay diễn giải những khu vực này không? • Những nét văn hoá bản địa hay truyền thống địa phương cần được xem xét và tôn trọng trong phát triển DLST. Cộng đồng điạ phương hy vọng như thế nào vào sự tham gia của văn hoá của họ vào hoạt động DLST? Quản khu BTTN • Hiện trạng, lịch sử quá trình bảo vệ khu BTTN. Sự cần thiết phải bảo vệ. Hiệu quả của công tác bảo vệ, những tồn tại. • Cơ quan quản khu BTTN; hiệu quả quản . • Số lượng nhân viên làm việc ở khu BTTN, mô tả chức năng, nhiệm vụ, chuyên trách, kiêm nhiệm; chỗ ở (bên trong hay bên ngoài khu BTTN) Nhân viên làm việc tình nguyện. • Số lượng nhân viên hiện nay có đủ đáp ứng công việc quản hiện nay và trong tương lai không? • Những mối đe doạ lớn. • Khu vực đã tiến hành lập kế hoạch chưa? Ap lực do phát triển kinh tế. Các nguồn tài nguyên nào chịu tác động của những mối đe doạ này? • Những mối đe doạ khẩn cấp và nghiêm trọng. Chiến lược được áp dụng giải quyết các mối đe doạ, hiệu quả, tồn tại. • Mô tả tác động hiện tại của du khách. Ví dụ, rửa trôi và làm chặt đất, rác thải, đánh giá tác động, dự đoán về tác động có thể có. • Hệ thống giám sát trong khu BTTN, hiệu quả, những tồn tại. Tham quan, các hoạt động và cơ sở hạ tầng Sự quan tâm và nhu cầu của du khách là động lực cho phát triển DLST hiện tại và trong tương 83

82 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

và đánh giá khả năng đáp ứng của mỗi lựa chọn đối với mục tiêu du lịch, tối đa lợi ích kinh<br />

tế, giảm thiểu tác động môi trường văn hoá xã hội và khả năng thích ứng với chính sách phát<br />

triển tổng thể của quốc gia. Chính phủ sẽ phê duyệt quy hoạch chính thức trên cơ sở các đề<br />

xuất của nhóm nhóm nghiên cứu và ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương có liên quan.<br />

Quy hoạch du lịch quốc gia thường bao gồm các nội dung về:<br />

• Phát triển hạ tầng cơ sở du lịch<br />

• Đào tạo nguồn nhân lực<br />

• Phát triển phương tiện giao thông cho du lịch<br />

• Phối hợp với các ngành khác<br />

• Thành lập các hội đồng<br />

• Ưu đãi thuế, trợ cấp và các biện pháp khuyến khích về mặt tài chính và hỗ trợ tín<br />

dụng<br />

Xây dựng các chương trình ở cấp vùng và địa phương<br />

• Quảng cáo và tiếp thị<br />

• Giảm thiểu tác động đến môi trường<br />

Các đề xuất dự án<br />

Quy hoạch phát triển DLST cần nêu ra các điểm hấp <strong>dẫn</strong> du lịch, các khu du lịch hoặc khu phát<br />

triển, tiếp cận giao thông và nội tuyến, tuyến du lịch và tiêu chuẩn về hạ tầng cơ sở và thiết kế<br />

quốc gia áp dụng cho phát triển du lịch. Nhóm nghiên cứu cần xem xét các biện pháp thực<br />

hiện trong suốt quá trình lập quy hoạch và cụ thể hoá chúng trong các đề xuất dự án. Các biện<br />

pháp bao gồm phân kỳ thực hiện chương trình, dự án (thường là trong thời gian 5 năm), quy<br />

định về phân vùng, quy hoạch sử dụng đất cho các khu nghỉ dưỡng, các mô hình phát triển<br />

du lịch, các quy định về khách sạn và các phương tiện du lịch khác.<br />

Thực hiện và giám sát<br />

Không có quy hoạch nào là bất biến, vì vậy cần thực hiện giám sát liên tục để nhận dạng kịp thời<br />

những khúc mắc và để kịp thời sửa chữa. Giám sát cũng phát hiện những thay đổi về thị trường<br />

để có những sửa đổi áp dụng cho các chương trình phát triển và <strong>quản</strong>g cáo. Với bất cứ một loại<br />

quy hoạch nào thì sự sơ kết định kỳ cũng rất cần thiết. Tuy các cơ quan du lịch nhà nước chịu<br />

trách nhiệm chung trong việc thực hiện quy hoạch, nhưng do bản chất nhiều thành phần của<br />

du lịch, sự tham gia của các ngành khác cũng như của khu vực tư nhân là không thể thiếu.<br />

Mức độ tập trung của quy hoạch cũng phải được xem xét. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào<br />

quy mô của một quốc gia và quy mô của <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> tài nguyên. Đối với một nước nhỏ, hoặc nước<br />

có hạn chế về tài chính, quy hoạch tập trung ở cấp nhà nước có thể sẽ kinh tế và tiện lợi hơn.<br />

Các nước lớn hơn và giàu hơn có thể vạch ra chiến lược quy hoạch ở cấp địa phương, với sự hỗ<br />

trợ của một cơ chế phối hợp trong cả nước.<br />

7.3.2 Điều tra về tài nguyên và các vấn đề liên quan<br />

Sau khi tiến hành điều tra cơ bản như đã giới thiệu trong mục 7.3.1, cần tiến hành điều tra chi<br />

tiết về các nguồn tài nguyên hiện có và hiện trạng của chúng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!