02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Du lịch sinh thái ở các khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

7.1. Khái niệm DLST và yêu cầu phát triển DLST ở các khu BTTN<br />

7.1.1. Khái niệm DLST<br />

Có nhiều định nghĩa khác nhau về DLST:<br />

“DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còn<br />

tương đối nguyên sơ, để thưởng thức và hiểu biết <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> (và có kèm theo các đặc trưng<br />

văn hoá quá khứ cũng như hiện tại) có hỗ trợ đối với <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>, và có ít tác động từ du khách,<br />

giúp cho sự tham gia tích cực có ích cho kinh tế - xã hội của nhân dân địa phương” (Chương<br />

trình DLST của <strong>IUCN</strong>)<br />

“DLSTlà một loại hình du lịch dựa vào <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và văn hoá bản địa, có tính giáo dục môi<br />

trường, và đóng góp cho các nỗ lực <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực<br />

của cộng đồng địa phương (Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh<br />

thái Việt Nam tháng 9 năm 1999)<br />

“DLST là du lịch có trách nhiệm đối với các khu <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, nơi môi trường được <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> và lợi<br />

ích của nhân dân địa phương được đảm <strong>bảo</strong>” (Hiệp Hội DLST)<br />

“DLST là du lịch tới những khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thường được <strong>bảo</strong> vệ với mục đích<br />

nhằm gây ra ít tác động tiêu cực và với quy mô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ<br />

để <strong>bảo</strong> vệ môi trường, nó trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> cho người dân địa<br />

phương và nó khuyến khích tôn trọng các giá trị văn hoá và quyền con người” ( Honey ,1999).<br />

Từ 4 định nghĩa này có thể thấy DLST có các đặc trưng sau:<br />

• Dựa vào <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và các nền văn hoá bản địa, chủ yếu ở các khu BTTN.<br />

• Chú trọng vào sự nâng cấp và duy trì <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> tài nguyên bền vững.<br />

• Hỗ trợ cho công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

• Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.<br />

• Nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và văn hoá bản địa.<br />

• Đảm <strong>bảo</strong> cho nhu cầu thưởng thức của các thế hệ mai sau không bị ảnh hưởng tiêu<br />

cực bởi các du khách hôm nay.<br />

7.1.2. Những yêu cầu của DLST<br />

Yêu cầu có tính nguyên tắc của DLST là tôn trọng sự <strong>tồn</strong> tại của các hệ sinh thái tự <strong>nhiên</strong> và<br />

cộng đồng địa phương. Để đáp ứng yêu cầu này thì DLST phải đáp ứng những điều kiện sau:<br />

• Ít gây ảnh hưởng tới tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> của khu BTTN<br />

• Thu hút sự tham gia của các cộng đồng, cá nhân, khách DLST, các nhà điều hành du<br />

lịch và các cơ quan của chính phủ và tổ chức phi chính phủ.<br />

• Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phương và cho các bên tham<br />

gia khác, bao gồm cả những nhà điều hành du lịch tư nhân<br />

• Tạo nguồn tài chính cho công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> của khu BTTN<br />

• Tôn trọng văn hoá và truyền thống địa phương<br />

• Giáo dục để nâng cao hiểu biết, khả năng thưởng thức của khách du lịch về các khu<br />

BTTN và tăng cường sự tham gia của họ trong công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

77

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!