Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

64 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN phủ Mỹ, hay của EU, và cổ phiếu của các công ty lớn. Năm 1999 quỹ đã thu được lãi 17%, tương đương 4 triệu đô la, để đầu tư cho các hoạt động bảo tồn thiên nhiên trong nước. Quỹ Bảo tồn thiên nhiên (VCF) ở Việt Nam được thành lập trong khuôn khổ Chương trình phát triển ngành Lâm nghiệp. VCF sẽ hỗ trợ cho công tác quản ở các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên và các khu bảo tồn loài/sinh cảnh đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn. Hiện có khoảng 50 khu đạt tiêu chí lựa chọn và dự kiến VCF sẽ hỗ trợ cho 30 khu trong 6 năm thực hiện. Để tiếp cận được VCF, các ban quản rừng đặc dụng phải trình đề xuất dự án. Chính phủ Mexico đã đóng góp 10 triệu đô la tương đương với số tiền do GEF hỗ trợ để thành lập quỹ Bảo tồn Mexico; Philippin đã thành lập quỹ bảo tồn đảo nợ với mức vốn là 30 triệu đô la; Các nước chủ nợ đã đồng ý xoá nợ cho Madagasca với điều kiện chính phủ Madagasca trích ngân sách bằng 25% số nợ được xoá để thành lập quỹ bảo tồn đa dạng sinh học. Một số nước lại áp dụng hình thức Quỹ chi tiêu để hỗ trợ cho bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ Chính phủ Brazin thành lập quỹ FUNBIO cho bảo tồn thiên nhiên và dự tính quỹ sẽ giải ngân hết trong vòng 15 năm. Belize lại thành lập quỹ dưới hình thức quỹ bổ sung - tức là hàng năm chính phủ sẽ bổ sung tiền cho quỹ từ nguồn thu thuế và phụ thu đối với khách du lịch. Nhìn chung các nước đã chú trọng tới thành lập các quỹ để hỗ trợ cho bảo tồn thiên nhiên, dưới nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với điều kiện của từng nước. Quỹ đảo nợ: Đảo nợ là hình thức để các nước đang phát triển giảm bớt nợ quốc tế và tăng đầu tư vào công tác bảo tồn thiên nhiên. Về nguyên tắc, các nước có nợ quốc tế sẽ “bán nợ” cho các tổ chức bảo tồn quốc tế để họ trả nợ hộ, đổi lại, các tổ chức bảo tồn quốc tế “mua nợ” với điều kiện là nước “bán nợ” phải trích một phần ngân sách cho hoạt động bảo tồn. Như vậy nước bán nợ sẽ không phải trả nợ bằng ngoại tệ, còn các khu BTTN trong nước sẽ có kinh phí bằng đồng nội tệ để tăng cường công tác bảo tồn. Từ năm 1987 tới nay các quỹ đảo nợ đã bán được hàng tỷ đô la nợ. Quỹ xổ số cho bảo tồn thiên nhiên: Chính phủ một số nước đã giành một phần lãi từ hoạt động xổ số hay một tổ chức loại xổ số riêng để tạo vốn cho bảo tồn thiên nhiên. Năm 1998, Anh đã thu được 8,25 tỷ đô la lãi từ xổ số và trích ra 2,1 tỷ đô la cho các hoạt động bảo tồn. Tổng thu từ sổ xố của Anh được sử dụng như sau: 50% trả cho người trúng thưởng, 28% đóng vào các quỹ trong đó có quỹ bảo tồn thiên nhiên, 13% trả thuế, 5% hoa hồng bán vé xổ số, 3% chi phí quản , 1% lợi nhuận. Chi trả cho các dịch vụ hệ sinh thái: tại một số nước đã áp dụng hình thức trả tiền dịch vụ hệ sinh thai (hay môi trường). Chính phủ, hay các công ty, tổ chức được hưởng lợi từ các dịch vụ môi trường nhận thức được việc họ cần chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo đảm lợi ích bền vững. Vì vậy đã có những thoả thuận trả tiền dịch vụ môi trường cho các khu BTTN hay cộng đồng dân cư tại các vùng đầu nguồn. Ví dụ Chính quyền thành phố New York đã trích ngân sách trả cho cộng đồng nhân dân tại vùng núi Catskill để họ bảo vệ rừng, môi trường thiên nhiên và nguồn nước cung cấp cho thành phố.

Tài chính khu bảo tồn thiên nhiên Chương trình trích quỹ lương. Một số công ty, tổ chức nhận thức rõ vấn đề bảo vệ thiên nhiên đã có chương trình trích quỹ lương cho bảo tồn thiên nhiên. Chính phủ cho phép phần thu nhập đóng cho các quỹ từ thiện như quỹ bảo tồn thiên nhiên sẽ không phái đóng thuế thu nhập. Công ty vận động nhân viên tự nguyện trích tiền lương hàng tháng đóng vào quỹ bảo tồn thiên nhiên. Tiền đóng góp được trích ngay từ bảng lương, sau đó mới tính thuế thu nhập. 5.6. Các cơ chế tài chính cấp địa phương Các địa phương, theo sự phân cấp của chính phủ, cũng có nhiều sáng kiến tạo ra các cơ chế tài chính cho bảo tồn thiên nhiên. Phí sử dụng: Phí sử dụng các dịch vụ của các khu BTTN được áp dụng bao gồm: phí vào cửa; phí đỗ xe, phí cắm trại, phí thu hái củi, lâm sản, cây thuốc, câu cá, cho thuê mặt bằng, thuê thuyền, dịch vụ tham quan….Việc thu các loại phí này cần phải tính toán và bảo đảm có dịch vụ tốt nhằm làm cho khách hàng bằng lòng và vui vẻ. Tiếp thị và quảng bá. Các khu BTTN có thể đăng ký tham dự các cuộc họp của chính quyền, hội chợ, hội thảo để thông báo, trình bày, quảng bá về các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, và các dịch vụ của bảo tồn đem lại. Để thực hiện công việc này, nhiều khu BTTN đã phát triển hệ thống các tình nguyện viên (từ các trường học, tổ chức xã hội…), liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp hưởng lợi từ bảo tồn để hỗ trợ cho việc tổ chức các cuộc họp, hội thảo; và xây dựng các chương trình trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chương trình bảo trợ: nhiều khu BTTN đã quảng bá chương trình Bảo trợ bảo tồn thiên nhiên. Các cá nhân có thể đóng góp tiền dưới hình thức là người bảo trợ cho một khu BTTN. Đổi lại, họ có thể có vị trí danh dự hay tham gia các hoạt động do khu BTTN tổ chức. 65

64 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

phủ Mỹ, hay của EU, và cổ phiếu của các công ty lớn. Năm 1999 quỹ đã thu được lãi 17%, tương<br />

đương 4 triệu đô la, để đầu tư cho các hoạt động <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> trong nước.<br />

Quỹ Bảo <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> (VCF) ở Việt Nam được thành lập trong khuôn khổ Chương trình<br />

phát triển ngành Lâm nghiệp. VCF sẽ hỗ trợ cho công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> ở các vườn quốc gia, khu<br />

dự trữ <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và các khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> loài/sinh cảnh đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn. Hiện<br />

có khoảng 50 khu đạt tiêu chí lựa chọn và dự kiến VCF sẽ hỗ trợ cho 30 khu trong 6 năm thực<br />

hiện. Để tiếp cận được VCF, các ban <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> rừng đặc dụng phải trình đề xuất dự án.<br />

Chính phủ Mexico đã đóng góp 10 triệu đô la tương đương với số tiền do GEF hỗ trợ để thành<br />

lập quỹ Bảo <strong>tồn</strong> Mexico; Philippin đã thành lập quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> đảo nợ với mức vốn là 30 triệu đô<br />

la; Các nước chủ nợ đã đồng ý xoá nợ cho Madagasca với điều kiện chính phủ Madagasca trích<br />

ngân sách bằng 25% số nợ được xoá để thành lập quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> đa dạng sinh học.<br />

Một số nước lại áp dụng hình thức Quỹ chi tiêu để hỗ trợ cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Ví dụ Chính<br />

phủ Brazin thành lập quỹ FUNBIO cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và dự tính quỹ sẽ giải ngân hết<br />

trong vòng 15 năm. Belize lại thành lập quỹ dưới hình thức quỹ bổ sung - tức là hàng năm<br />

chính phủ sẽ bổ sung tiền cho quỹ từ nguồn thu thuế và phụ thu đối với khách du lịch.<br />

Nhìn chung các nước đã chú trọng tới thành lập các quỹ để hỗ trợ cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>,<br />

dưới nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với điều kiện của từng nước.<br />

Quỹ đảo nợ: Đảo nợ là hình thức để các nước đang phát triển giảm bớt nợ quốc tế và tăng<br />

đầu tư vào công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Về nguyên tắc, các nước có nợ quốc tế sẽ “bán nợ”<br />

cho các tổ chức <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> quốc tế để họ trả nợ hộ, đổi lại, các tổ chức <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> quốc tế “mua nợ”<br />

với điều kiện là nước “bán nợ” phải trích một phần ngân sách cho hoạt động <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>. Như vậy<br />

nước bán nợ sẽ không phải trả nợ bằng ngoại tệ, còn các khu BTTN trong nước sẽ có kinh phí<br />

bằng đồng nội tệ để tăng cường công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>. Từ năm 1987 tới nay các quỹ đảo nợ đã bán<br />

được hàng tỷ đô la nợ.<br />

Quỹ xổ số cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>: Chính phủ một số nước đã giành một phần lãi từ hoạt<br />

động xổ số hay một tổ chức loại xổ số riêng để tạo vốn cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Năm 1998,<br />

Anh đã thu được 8,25 tỷ đô la lãi từ xổ số và trích ra 2,1 tỷ đô la cho các hoạt động <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>.<br />

Tổng thu từ sổ xố của Anh được sử dụng như sau: 50% trả cho người trúng thưởng, 28% đóng<br />

vào các quỹ trong đó có quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, 13% trả thuế, 5% hoa hồng bán vé xổ số,<br />

3% chi phí <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>, 1% lợi nhuận.<br />

Chi trả cho các dịch vụ hệ sinh thái: tại một số nước đã áp dụng hình thức trả tiền dịch vụ hệ<br />

sinh thai (hay môi trường). Chính phủ, hay các công ty, tổ chức được hưởng lợi từ các dịch vụ<br />

môi trường nhận thức được việc họ cần chi trả cho dịch vụ môi trường để <strong>bảo</strong> đảm lợi ích bền<br />

vững. Vì vậy đã có những thoả thuận trả tiền dịch vụ môi trường cho các khu BTTN hay cộng<br />

đồng dân cư tại các vùng đầu nguồn. Ví dụ Chính quyền thành phố New York đã trích ngân<br />

sách trả cho cộng đồng nhân dân tại vùng núi Catskill để họ <strong>bảo</strong> vệ rừng, môi trường <strong>thiên</strong><br />

<strong>nhiên</strong> và nguồn nước cung cấp cho thành phố.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!