02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tài chính khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Quỹ Phụ thu: Chính phủ Belize quyết định phụ thu thêm 4 đô la đối với mỗi khách nhập cảnh<br />

để đầu tư cho các khu BTTN. Múc phụ thu này được công bố công khai để du khách biết.<br />

Một số nước tính thêm phụ thu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> vào giá khách sạn, nhà hàng, buôn bán<br />

các dụng cụ thể thao, đánh cá, hay tính trên hoá đơn điện, nước. Mức phụ thu thường thấp<br />

và được nhà nước <strong>bảo</strong> đảm đầu tư có mục đích cho các khu BTTN nên được người dân chấp<br />

nhận. Tuy <strong>nhiên</strong> các cơ quan thuế thường ít ủng hộ việc tính phụ thu vì nó đòi hỏi họ phải tính<br />

toán thêm.<br />

Quỹ Khấu thu: một số nơi có chính sách khuyến khích những người có thu nhập chịu thuế,<br />

hay người làm công ăn lương tự nguyện trích một phần nhỏ thu nhập để đóng góp vào công<br />

tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Bên cạnh bảng lương hay bảng khai thuế thu nhập cá nhân sẽ có<br />

thêm một cột về tự nguyện trích cho hoạt động <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Cơ quan thu thuế sẽ<br />

khấu thu ngay vào tiền lương hay thu nhập để chuyển cho cơ quan <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> hiên. Những<br />

người tự nguyện đóng góp sẽ được khen thưởng bằng nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ như<br />

lưu tên tuổi trên trang website về <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Ví dụ ở Hungary, chính phủ tổ chức<br />

tuyên truyền về đóng góp cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Những người tự nguyện đóng góp sẽ tới<br />

bưu điện nhận tờ khai và điền thông tin như mức đóng góp, số tài khoản… và nộp lại cho<br />

quầy bưu điện. Cơ quan thuế sẽ thu các tờ khai này chuyển cho ngân hang để khấu thu vào<br />

tài khoản của khách hàng. Bằng hình thức này, năm 1998, đã thu được hàng trăm ngàn forint<br />

cho các vườn quốc gia.<br />

Quỹ Đóng góp của các cá nhân: Một số tổ chức tại các nước như Mỹ, Brazil, Ấn Độ, Inđônêxia<br />

đã tổ chức các Quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> để huy động sự đóng góp của các cá nhân. Các quỹ<br />

này thường định hướng vào các mục tiêu cụ thể như một khu BTTN nào đó, những người dân<br />

sống ở vùng có khu BTTN, các sự kiện của các vùng… để huy động đóng góp. Thông thường<br />

để hoạt động tốt, các quỹ này thường rất tích cực <strong>quản</strong>g bá. Ở Mỹ có trang website www.<br />

foundationcenter.org <strong>quản</strong>g bá rất mạnh và có chiến lược khách hàng tốt nên đã huy động<br />

được nhiều tiền cho các khu BTTN.<br />

Quỹ Bảo <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> quốc gia: Hiện nay đã có trên 30 quốc gia thành lập các quỹ môi<br />

trường quốc gia (trong đó có Việt Nam) với tổng số vốn hơn 500 triệu đô la. Các quỹ môi<br />

trường quốc gia là cơ chế tài chính bền vững <strong>bảo</strong> đảm nguồn tài chính lâu dài cho các khu<br />

BTTN. Quỹ môi trường quốc gia khác với các nguồn kinh phí có thời hạn của các dự án <strong>bảo</strong><br />

<strong>tồn</strong>. Uganda có quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> dưới hình thức quỹ tín thác dành riêng cho khu BTTN<br />

nổi tiếng của họ là Bwindi. Một số nước có quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> cho toàn bộ các khu BTTN của họ như<br />

Belize . Philippin chỉ sử dụng quỹ để hỗ trợ cho các tổ chức phi chính phủ trong các dự án <strong>bảo</strong><br />

<strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Quỹ ECOFONDO của Colombia, Quỹ ECOFUND của Ba Lan không chỉ tài trợ<br />

cho các hoạt động đa dạng sinh học, mà còn tài trợ cho di cư, phát triển các công nghệ môi<br />

trường và ngành nghề có liên quan tới <strong>bảo</strong> vệ môi trường.<br />

Nhiều Quỹ <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> dưới hình thức Quỹ tài sản. Có nghĩa là quỹ sử<br />

dụng tiền gốc để đầu tư vào các ngành kinh doanh sinh lợi, và chỉ dung lãi thu được để hỗ trợ<br />

cho công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Như vậy vốn gốc luôn được <strong>bảo</strong> toàn như một tài sản. Ví dụ<br />

Quỹ tín thác của Bhutan có tài sản trên 27 triệu đô la do các nhà tài trợ như GEF, WWF, Na Uy,<br />

Đan Mạch, Hà Lan, Thuỵ Sỹ góp vốn. Bhutan đã dùng quỹ này đầu tư vào trái phiếu của chính<br />

63

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!