Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

60 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Chi phí mức lỗ điểm hoà vốn Doanh thu trên một đơn vị đường thu Hình 3. Các yếu tố của kế hoạch tài chính: lợi nhuận, điểm hòa vốn và mức lỗ Có thể thấy rằng việc đưa quan điểm kinh doanh vì mục đích bảo tồn, xây dựng kế hoạch kinh doanh bảo tồn là một vấn đề không dễ dàng đối với nhiều nhà quản các khu BTTN. Một vấn đề cơ bản cần khẳng định là việc tồn tại của các khu BTTN là một yêu cầu khách quan nhằm gìn giữ môi trường sống của chúng ta. Nội dung này cần được chú ý đề cập trong quá trong xây dựng chiến lược phát triển khu BTTN và trong nội dung các biện pháp bảo đảm tài chính cho khu BTTN. Nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên sẽ không được thực hiện tốt nếu thiếu nguồn tài chính bảo đảm. Mặc dù kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính chỉ là một phần trong kế hoạch quản khu BTTN. Tuy nhiên việc triển khai kế hoạch quản lại phụ thuộc nhiều vào hiệu quả thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính. 5.4 Các nguồn tài chính quốc tế hỗ trợ cho khu bảo tồn thiên nhiên mức lợi nhuận đường chi phí Hiện nay có nhiều các nguồn tài chính quốc tế hỗ trợ cho các khu BTTN. Có thể coi đó là các “khách hàng” của các khu BTTN. Tài chính quốc tế hỗ trợ cho các khu BTTN bao gồm 6 nguồn chính như sau: Các ngân hàng đa phương. Các ngân hàng đa phương như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á... đang cung cấp nhiều hỗ trợ cho các nước đang phát triển. Để nhận được hỗ trợ của ngân hàng đa phương, các khu BTTN cần xây dựng các dự án về bảo tồn đa dạng sinh học, các dự án bảo tồn có nội dung liên quan tới xoá đói giảm nghèo thường được ưu tiên. Các nguồn tài chính cho bảo tồn thiên nhiên của các tổ chức như Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc (UNEP), Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) được tài trợ thông qua Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF).

Tài chính khu bảo tồn thiên nhiên Các ngân hàng đa phương chỉ hỗ trợ tài chính cho các dự án được chính phủ hay các cơ quan của chính phủ chấp thuận và phê duyệt. Hỗ trợ tài chính của các ngân hàng đa phương thường được tập trung cho các dự án như thành lập và duy trì các khu BTTN, hỗ trợ giảm bớt tác động xấu tới môi trường của các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như làm đường, xây dựng đê đập… Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) có thể cung cấp hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tư nhân trong trường hợp các doanh nghiệp này quản kinh doanh khu BTTN hay tiến hành các dịch vụ kinh doanh góp phần nâng cao vị thế của các khu này. IFC đã xây dựng Quỹ đầu tư cho đa dạng sinh học tại các nước Mỹ La tinh - gọi là Quỹ Terra Capital, và đang phối hợp với IUCN xây dựng Quỹ đầu tư cho bảo tồn thiên nhiên tại các khu vực khác trên thế giới. Quỹ môi trường toàn cầu (GEF): GEF được thành lập nhằm thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong việc cung cấp tài chính nhằm giảm bớt 4 nguy cơ lớn đối với môi trưởng toàn cầu. Đó là sự biến mất của đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, suy giảm các nguồn nước quốc tế, và suy giảm tầng odôn. Ngoài ra các dự án về bảo vệ đất cũng được GEF hỗ trợ. Từ năm 19991, sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại Rio de Janero, GEF đã cơ cấu lại để mở rộng hỗ trợ các nỗ lực bảo vệ môi trường trên toàn cầu. Hiện nay có 166 quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, cơ quan khoa học, các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp có tham gia và tài trợ cho GEF. Vào năm 1994, 34 quốc gia đã cam kết đóng góp 2 tỷ đô la cho GEF; năm 1998 có 36 quốc gia đóng góp 2,75 tỷ đô la cho GEF để thực hiện các dự án bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Các Tổ chức hợp tác phát triển song phương. Hiện có nhiều Tổ chức hợp tác phát triển song phương như CIDA của Canađa, DANIDA của Đan Mạch, JICA của Nhật Bản, NORAD của Na Uy, SIDA của Thuỵ Điển, SDC của Thuỵ Sỹ, USAID của Mỹ và các chương trình hỗ trợ phát triển của EU.. tài trợ các dự án hỗ trợ xoá đói giảm nghèo trong đó có hợp phần đa dạng sinh học trong khuôn khổ cam kết của chính phủ của họ đối với Công ước quốc tế về đa dạng sinh học. Một số tổ chức cung cấp tài chính cho các dự án của các khu BTTN nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ, phối hợp giữa các vườn quốc gia của các nước phát triển và các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La tinh. Các Quỹ tài trợ quốc tế khác. Các Quỹ tài trợ quốc tế do các nhà hảo tâm, các công ty hay các tập đoàn kinh doanh thành lập với mong muốn trích một phần thu nhập của họ cho các dự án về môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Mỗi quỹ tài trợ có các mục tiêu hỗ trợ khác nhau, các các ưu tiên về khu vực địa , đối tượng tài trợ. Các quỹ này thường xem xét hỗ trợ cho các dự án thông qua các quan hệ trực tiếp như gửi thư, gọi điện, gửi đề án). Khi gửi dự án tới các quỹ xin tài trợ, các nhà quản các khu BTTN cần nghiên cứu kỹ mục tiêu của quỹ là gì, quỹ tài trợ cho lĩnh vực/cơ quan nào, quỹ quan tâm tới vấn đề gì… các thông tin này có thể tìm hiểu trên tạp chí, trang tin hay trang website của quỹ. Các tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế và phi chính phủ (NGOs). Có nhiều tổ chức bảo tồn quốc tế và NGOs có thể cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật và đôi khi cả nguồn tài chính hỗ trợ cho các dự án bảo tồn thiên nhiên như Tổ Chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Quỹ quốc tế 61

Tài chính khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Các ngân hàng đa phương chỉ hỗ trợ tài chính cho các dự án được chính phủ hay các cơ<br />

quan của chính phủ chấp thuận và phê duyệt. Hỗ trợ tài chính của các ngân hàng đa phương<br />

thường được tập trung cho các dự án như thành lập và duy trì các khu BTTN, hỗ trợ giảm bớt<br />

tác động xấu tới môi trường của các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như làm đường, xây<br />

dựng đê đập…<br />

Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) có thể cung cấp hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tư nhân<br />

trong trường hợp các doanh nghiệp này <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> kinh doanh khu BTTN hay tiến hành các dịch<br />

vụ kinh doanh góp phần nâng cao vị thế của các khu này. IFC đã xây dựng Quỹ đầu tư cho đa<br />

dạng sinh học tại các nước Mỹ La tinh - gọi là Quỹ Terra Capital, và đang phối hợp với <strong>IUCN</strong> xây<br />

dựng Quỹ đầu tư cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> tại các khu vực khác trên thế giới.<br />

Quỹ môi trường toàn cầu (GEF): GEF được thành lập nhằm thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong<br />

việc cung cấp tài chính nhằm giảm bớt 4 nguy cơ lớn đối với môi trưởng toàn cầu. Đó là sự<br />

biến mất của đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, suy giảm các nguồn nước quốc tế, và suy<br />

giảm tầng odôn. Ngoài ra các dự án về <strong>bảo</strong> vệ đất cũng được GEF hỗ trợ.<br />

Từ năm 19991, sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại Rio de Janero, GEF đã cơ cấu lại để mở<br />

rộng hỗ trợ các nỗ lực <strong>bảo</strong> vệ môi trường trên toàn cầu. Hiện nay có 166 quốc gia, nhiều tổ<br />

chức quốc tế, cơ quan khoa học, các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp có tham gia<br />

và tài trợ cho GEF. Vào năm 1994, 34 quốc gia đã cam kết đóng góp 2 tỷ đô la cho GEF; năm<br />

1998 có 36 quốc gia đóng góp 2,75 tỷ đô la cho GEF để thực hiện các dự án <strong>bảo</strong> vệ môi trường<br />

và phát triển bền vững.<br />

Các Tổ chức hợp tác phát triển song phương. Hiện có nhiều Tổ chức hợp tác phát triển song<br />

phương như CIDA của Canađa, DANIDA của Đan Mạch, JICA của Nhật Bản, NORAD của Na Uy,<br />

SIDA của Thuỵ Điển, SDC của Thuỵ Sỹ, USAID của Mỹ và các chương trình hỗ trợ phát triển của<br />

EU.. tài trợ các dự án hỗ trợ xoá đói giảm nghèo trong đó có hợp phần đa dạng sinh học trong<br />

khuôn khổ cam kết của chính phủ của họ đối với Công ước quốc tế về đa dạng sinh học. Một<br />

số tổ chức cung cấp tài chính cho các dự án của các khu BTTN nhằm nâng cao mối quan hệ<br />

hợp tác, giúp đỡ, phối hợp giữa các vườn quốc gia của các nước phát triển và các nước đang<br />

phát triển ở Châu Á và Mỹ La tinh.<br />

Các Quỹ tài trợ quốc tế khác. Các Quỹ tài trợ quốc tế do các nhà hảo tâm, các công ty hay các<br />

tập đoàn kinh doanh thành lập với mong muốn trích một phần thu nhập của họ cho các dự<br />

án về môi trường, <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Mỗi quỹ tài trợ có các mục tiêu hỗ trợ khác nhau, các<br />

các ưu tiên về khu vực địa <strong>lý</strong>, đối tượng tài trợ.<br />

Các quỹ này thường xem xét hỗ trợ cho các dự án thông qua các quan hệ trực tiếp như gửi<br />

thư, gọi điện, gửi đề án). Khi gửi dự án tới các quỹ xin tài trợ, các nhà <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> các khu BTTN cần<br />

nghiên cứu kỹ mục tiêu của quỹ là gì, quỹ tài trợ cho lĩnh vực/cơ quan nào, quỹ quan tâm tới vấn<br />

đề gì… các thông tin này có thể tìm hiểu trên tạp chí, trang tin hay trang website của quỹ.<br />

Các tổ chức <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> quốc tế và phi chính phủ (NGOs). Có nhiều tổ chức <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

quốc tế và NGOs có thể cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật và đôi khi cả nguồn tài chính hỗ trợ cho<br />

các dự án <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> như Tổ Chức <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> Thiên <strong>nhiên</strong> Quốc tế (<strong>IUCN</strong>), Quỹ quốc tế<br />

61

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!