Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

46 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN cây thân gỗ mọc lan nhanh tạo môi trường cho một loại ruồi hút máu tsetse phát triển nhanh, loài ruồi này đã làm cho đàn gia súc của người dân quanh vùng ngày càng giảm sút. Do vậy việc khôi phục bảo vệ đàn voi sẽ góp phần giúp người dân phát triển đàn gia súc của họ. Theo tính toán thì thịt các loại thú rừng đóng góp 75% lượng đạm động vật cho người dân tại Congo; tại Botswana là 40%. Củi đun và phân trâu bò cung cấp 90% nhu cầu năng lượng của người dân tại Tanzania, Nepal and Malawi, và trên 80% tại nhiều nước khác. Tại Úc, nguồn thu từ nước của hồ chứa nước vùng thượng Thompson bang Victoria lớn hơn nguồn thu từ gỗ trên cùng diện tích. Tại Philippines du lịch và câu cá đem lại nguồn thu lớn hơn việc chặt gỗ. Còn ở Fiji, diện tích rừng đước ngập mặn đem lại nguồn thu từ củi, đánh cá và lọc nước thải lớn hơn so với việc chặt rừng để lấy đất làm nông nghiệp. Việc phá hoại môi trường vùng ven biển của Mỹ trong thời gian 1954-1978 đã làm cho ngành công nghiệp thuỷ sản nước này thiệt hại khoảng 200 triệu đô la/năm. Do việc giảm dân số nên kinh tế tại khu vực Abruzzo (Italy) đã suy sụp; nhưng nhờ việc phát triển của VQG tại đây nên kinh tế đã được phục hồi. Các ví dụ trên cho thấy vai trò của các khu BTTN, động vật hoang dã đối với phát triển kinh tế địa phương và kinh tế cả nước. Điều đó có nghĩa là việc đầu tư vào các khu BTTN có thể đem lại lợi nhuận và lợi ích kinh tế nhiều mặt, chứ không chỉ thuần tuý là nơi tiêu thụ ngân sách. Các hàng hoá, dịch vụ và sản phẩm mà các khu BTTN tạo có khả năng tái tạo cao, chúng không bị mất đi mà ngược lại ngày càng có giá trị cao hơn. Do vậy các nhà quản khu BTTN cần chuẩn bị tốt kế hoạch kinh doanh để quảng bá, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, qua đó tăng nguồn thu để phát triển khu BTTN. Phương pháp tổng giá trị kinh tế (Total Economic value - TEV) là phương pháp chuẩn để đánh giá lợi ích của các khu BTTN. Phương pháp này cho phép đánh giá và so sánh mức độ lợi ích giữa các khu BTTN và các hoạt động khác. 4.1.3 Cách tiếp cận “khách hàng” trong việc tạo nguồn thu cho khu BTTN Có nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của khu BTTN, và họ có thể chi trả cho các sản phẩm, dịch vụ đó. Theo khái niệm kinh tế, đó là các “khách hàng” của khu BTTN. Vì vậy, các khu BTTN cần được coi như các tổ chức kinh doanh. Họ bán các dịch vụ về đa dạng sinh học, dịch vụ du lịch, dịch vụ bảo tồn nguồn tài nguyên…để có kinh phí phát triển khu BTTN. Vấn đề là cần xác định các nhu cầu của từng loại khách hàng để có chiến lược bán hàng. Nhiều khu BTTN hoang dã ở Nam Á, công viên hoang mạc ở Châu Phi, rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ, khu BTTN sinh cảnh ở Châu Âu, khu BTTN biển ở nam Thai Bình Dương… đã cung cấp tốt các dịch vụ này cho các khách hàng. Để có thể tiếp cận và thuyết phục khách hàng, cần giải đáp nhiều câu hỏi,ví dụ: • Khu BTTN thiên nhiên đem lại những lợi ích gì? Cho ai? Các lợi ích kinh tế mà khu BTTN thu được là gì? Có đủ để duy trì phát triển khu BTTN không? Làm thế nào để có thể huy động được thêm các nguồn thu để phát triển khu BTTN tốt hơn?...

Giá trị kinh tế của khu bảo tồn thiên nhiên • • • • Các khách hàng nghĩ gì và mong đợi gì từ khu BTTN? những người dân sống trong và gần khu BTTN nghĩ gì? Họ muốn có gì từ khu baỏ tồn thiên nhiên? họ có định chặt cây để hầm than không? Hay họ muốn thu hái các sản phẩm hoa quả, cây thuốc, cỏ lợp nhà…Họ có muốn khai thác đất làm nông nghiệp không? Hay khai thác hải sản và các rạn san hô? Làm thế nào để họ có thể khai thác một cách bền vững các sản phẩm, vừa đóng góp vào bảo tồn?. Một vấn đề nữa đặt ra là liệu cộng đồng địa phương có tham gia quản khu BTTN không? Tham gia thế nào? quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm của họ khi tham gia quản là gì? Những cộng đồng, đô thị và doanh nghiệp ở phía hạ lưu của khu BTTN được hưởng lợi gì? họ có thể đóng góp thế nào để duy trì lâu dài các dịch vụ môi trường (cung cấp nước, nguồn thuỷ sản…) của khu BTTN? Khu BTTN có ý nghĩa quốc tế thế nào về đa dạng sinh học, về hấp thụ các bon giảm hiệu ứng nhà kính, bảo tồn các loài quý hiếm có nguy cơ cao, là nơi trên tuyến di cư của các loài, có là nơi sinh sản của các loài cá …có ý nghĩa thương mại không, có góp phần giảm nhẹ thiên tai và giảm thay đổi khí hậu không? Có thu hút được sự quan tâm của các khách hàng quốc tế không? Làm thế nào để tiếp cận và huy động các nguồn vốn quốc tế cho khu BTTN? Tóm lại, các nhà quản khu BTTN cần có quan điểm kinh doanh, kinh tế trong đánh giá các giá trị của khu BTTN, đánh giá nhu cầu khách hàng để đề ra các chiến lược kinh doanh. 4.2 Giá trị kinh tế của khu bảo tồn thiên nhiên Các khu BTTN cung cấp nhiều loại hàng hoá và dịch vụ, ví dụ, dịch vụ giải trí, du lịch, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn động thực vật, cung cấp nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai. Những hàng hoá, dịch vụ này rất có giá trị đối với con người. Tuy nhiên, nhiều loại hàng hoá, dịch vụ này không được mua bán trên thị trường thương mại. Do vậy không có cơ sở để định giá trên thị trường song chúng cần được tính toán thể hiện bằng giá trị tiền để có thể so sánh với các hàng hoá, dịch vụ khác. Để tính đúng giá trị kinh tế của các khu BTTN, có thể áp dụng khái niệm Tổng giá trị kinh tế, trong đó có giá trị các hàng hoá, dịch vụ và sản phẩm mà các khu BTTN tạo ra, và chúng đem lại doanh thu cho các khu BTTN, cung như cho nền kinh tế. Phương pháp Tổng giá trị kinh tế là khung cho phép xác định giá trị các mặt của khu BTTN. Tổng giá trị kinh tế của khu BTTN bao gồm các giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng. Các giá trị sử dụng bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị lựa chọn. Các giá trị không sử dụng bao gồm giá trị tồn tại và giá trị còn lại. Quan hệ của các các giá trị này trong Tổng giá trị kinh tế của khu BTTN được trình bày trong Hình 1 dưới đây: 47

Giá trị kinh tế của khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

Các khách hàng nghĩ gì và mong đợi gì từ khu BTTN? những người dân sống trong<br />

và gần khu BTTN nghĩ gì? Họ muốn có gì từ khu baỏ <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>? họ có định chặt<br />

cây để hầm than không? Hay họ muốn thu hái các sản phẩm hoa quả, cây thuốc, cỏ<br />

lợp nhà…Họ có muốn khai thác đất làm nông nghiệp không? Hay khai thác hải sản và<br />

các rạn san hô? Làm thế nào để họ có thể khai thác một cách bền vững các sản phẩm,<br />

vừa đóng góp vào <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>?.<br />

Một vấn đề nữa đặt ra là liệu cộng đồng địa phương có tham gia <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu BTTN<br />

không? Tham gia thế nào? quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm của họ khi tham gia<br />

<strong>quản</strong> <strong>lý</strong> là gì?<br />

Những cộng đồng, đô thị và doanh nghiệp ở phía hạ lưu của khu BTTN được hưởng<br />

lợi gì? họ có thể đóng góp thế nào để duy trì lâu dài các dịch vụ môi trường (cung cấp<br />

nước, nguồn thuỷ sản…) của khu BTTN?<br />

<strong>Khu</strong> BTTN có ý nghĩa quốc tế thế nào về đa dạng sinh học, về hấp thụ các bon giảm<br />

hiệu ứng nhà kính, <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> các loài quý hiếm có nguy cơ cao, là nơi trên tuyến di cư<br />

của các loài, có là nơi sinh sản của các loài cá …có ý nghĩa thương mại không, có góp<br />

phần giảm nhẹ <strong>thiên</strong> tai và giảm thay đổi khí hậu không? Có thu hút được sự quan<br />

tâm của các khách hàng quốc tế không? Làm thế nào để tiếp cận và huy động các<br />

nguồn vốn quốc tế cho khu BTTN?<br />

Tóm lại, các nhà <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu BTTN cần có quan điểm kinh doanh, kinh tế trong đánh giá các giá<br />

trị của khu BTTN, đánh giá nhu cầu khách hàng để đề ra các chiến lược kinh doanh.<br />

4.2 Giá trị kinh tế của khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Các khu BTTN cung cấp nhiều loại hàng hoá và dịch vụ, ví dụ, dịch vụ giải trí, du lịch, <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

nguồn gen, <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> động thực vật, cung cấp nguồn nước, giảm nhẹ <strong>thiên</strong> tai. Những hàng<br />

hoá, dịch vụ này rất có giá trị đối với con người. Tuy <strong>nhiên</strong>, nhiều loại hàng hoá, dịch vụ này<br />

không được mua bán trên thị trường thương mại. Do vậy không có cơ sở để định giá trên thị<br />

trường song chúng cần được tính toán thể hiện bằng giá trị tiền để có thể so sánh với các hàng<br />

hoá, dịch vụ khác.<br />

Để tính đúng giá trị kinh tế của các khu BTTN, có thể áp dụng khái niệm Tổng giá trị kinh tế,<br />

trong đó có giá trị các hàng hoá, dịch vụ và sản phẩm mà các khu BTTN tạo ra, và chúng đem<br />

lại doanh thu cho các khu BTTN, cung như cho nền kinh tế.<br />

Phương pháp Tổng giá trị kinh tế là khung cho phép xác định giá trị các mặt của khu BTTN.<br />

Tổng giá trị kinh tế của khu BTTN bao gồm các giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng. Các giá<br />

trị sử dụng bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị lựa chọn. Các<br />

giá trị không sử dụng bao gồm giá trị <strong>tồn</strong> tại và giá trị còn lại. Quan hệ của các các giá trị này<br />

trong Tổng giá trị kinh tế của khu BTTN được trình bày trong Hình 1 dưới đây:<br />

47

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!