02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

40 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

Hộp 13 giới thiệu phương pháp có thể sử dụng để xác định các đối tác chủ yếu đối với khu<br />

BTTN.<br />

Hộp 13. Phương pháp xác định các đối tác chính<br />

Các cá nhân có ảnh hưởng đối với khu BTTN có thể là:<br />

• Giám đốc hoặc người đứng đầu của các đơn vị <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> tài nguyên và đất đai khác<br />

• Lãnh đạo cộng đồng địa phương, các nhóm hoạt động hay các hội<br />

• Các chủ đất và chủ nhà ở vùng lân cận<br />

• Chủ trang trại hoặc người <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>, có chứng nhận hay thuê trang trại ở gần khu BTTN<br />

• Các chủ doanh nghiệp, lực lượng lao động và đại diện của họ có liên quan đặc biệt đến các hoạt<br />

động kinh tế như cung cấp nước, lâm nghiệp, khai khoáng, đánh cá hay du lịch<br />

• Lãnh đạo ban <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu BTTN và nhân viên của họ.<br />

• Đại diện của các tổ chức hay khách du lịch có ảnh hưởng đến khu vực do các hoạt động nghỉ<br />

ngơi hay giải trí của họ<br />

• Các nhà nghiên cứu với các đề tài hay địa điểm nằm trong hoặc gần khu BTTN<br />

Các câu hỏi dưới đây dùng để xác định các đối tác chính :<br />

• Quan hệ của họ với khu vực như thế nào? Họ sử dụng và coi trọng khu vực đó đến mức nào và<br />

như thế nào ?<br />

• Vai trò và năng lực của họ ra sao?<br />

• Họ có ảnh hưởng đối với các sáng kiến <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> bằng cách nào ?<br />

• Các tác động hiện nay do các hoạt động của họ đối với các giá trị của khu BTTN ra sao ?<br />

3.4.3. Các hình thức tham gia của cộng đồng<br />

“Tham gia” là một khái niệm chung chỉ sự liên quan của các nhóm hay các cá nhân trong quá<br />

trình quyết định. Có nhiều cách và mức độ tham gia.<br />

Lipscombe (1987) đã khuyên: “Có thể phát hiện trước các điều quần chúng muốn. Tuy <strong>nhiên</strong><br />

đó là một công việc khó khăn và tốn kém, vì thường họ không nói lên sự thật. Sự tham gia đầy<br />

đủ trong quy hoạch vì vậy thường không thực hiện được. Cần chú ý đến các ý kiến trái ngược<br />

nhau về quan điểm, vì nó sẽ <strong>dẫn</strong> đến các vấn đề rất quan trọng cho nhà quy hoạch. Một điều<br />

cần chú ý là phải làm sao để người dân cảm thấy là họ có được một cơ hội tốt để thể hiện quan<br />

điểm của họ - điều này cần phải được xem xét một cách nghiêm túc”.<br />

Các mức độ tham gia thể hiện như sau:<br />

Thông báo : Đây là mức độ thấp nhất của sự tham gia. Các nhóm hay các cá nhân nhận được<br />

thông tin về các hoạt động dự kiến, nhưng họ không có điều kiện làm thay đổi chúng. Mục<br />

tiêu của việc thông báo là để thuyết phục cộng đồng về các quan điểm của nhà lãnh đạo. Đây<br />

là cách tiếp cận “từ trên xuống” khi quyết định trong công tác <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>.<br />

Tham vấn: Đây là bước cao hơn thông báo.Các cộng đồng địa phương, các bên liên quan chủ<br />

chốt và các tổ chức nhận được thông báo về dự án hay kế hoạch để biết quan điểm của họ.<br />

Những ý kiến tham vấn được nhắc đến trong khi đánh giá, nhưng không nhất thiết được tiếp<br />

thu vì bản thảo cuối cùng đã xong.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!