02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Kế hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Hộp 12. Lợi ích của sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng KHQL<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

Nâng cao tính “sở hữu” đối với bản KHQL. Các cộng đồng sống trong hay gần khu BTTN, khách du<br />

lịch và các bên liên quan tới khu BTTN sẽ cảm nhận sâu sắc hơn sự cam kết với các mục tiêu và<br />

hoạt động <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>, nếu họ có cơ hội được tham gia quyết định các vấn đề đó<br />

Hỗ trợ mạnh hơn cho khu BTTN. Thành công của bản KHQL sẽ phụ thuộc vào sự hỗ trợ của cộng<br />

đồng và chính quyền địa phương. Cần phải duy trì sự trao đổi thường xuyên với cộng đồng về các<br />

quyết định có ảnh hưởng đến họ, và về công tác <strong>bảo</strong> vệ và sử dụng tài nguyên trong khu BTTN.<br />

Sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các quyết định sẽ giúp họ có ý thức hơn (và cảm thấy có<br />

thể ảnh hưởng) về những thay đổi trong phương hướng <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>.<br />

Tăng cường mối liên kết mục tiêu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> với nhu cầu phát triển. Trong một KHQL mà không đề<br />

cập đến những nhu cầu của người dân về phát triển kinh tế xã hội, thì khó có điều kiện để hoàn<br />

thành các mục tiêu của bản KHQL.<br />

Tạo một cơ chế trao đổi, trong đó các quan điểm, mối quan tâm và ý kiến về <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu vực<br />

được chia sẻ giữa các nhà <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và các bên liên quan. Điều đó giúp cho việc xác định và quyết<br />

định các vấn đề một cách phù hợp hơn và tăng cường hiểu biết và ủng hộ của cộng đồng đối<br />

với khu BTTN.<br />

3.4.2 Ai tham gia?<br />

Một trong những câu hỏi quan trọng cần trả lời khi bắt đầu tiến lập kế hoạch là xác định ai là<br />

“bên liên quan” chính?<br />

“ Có nhiều “ quần chúng”, và bước đầu tiên phải xác định ai là đối tác đặc biệt của bạn. Họ có thể là<br />

các khách du lịch, nhà nghiên cứu, thợ săn địa phương, chủ trang trại và người đánh cá, các quan<br />

chức địa phương. Vậy ai trong số họ? (Thorsell,1995)”<br />

Nếu có người dân địa phương sống trong và quanh khu BTTN thì rất cần lôi cuốn họ tham gia<br />

vào quá trình. Đối với khu BTTN thuộc phân hạng V, trong đó luôn luôn có cộng đồng dân cư<br />

sinh sống, <strong>IUCN</strong> đề xuất là cần phải có sự tham gia của cộng đồng trong mọi giai đoạn lập kế<br />

hoạch và quá trình <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> (Philipps,2002). Tuy vậy trong hầu hết các trường hợp cần xác định<br />

“cộng đồng địa phương” là ai. Có thể áp dụng tiêu chí ‘’người dân địa phương sống trong một<br />

khoảng cách nào đó so với khu BTTN’’? Làm thế nào để xác định đối tượng cần phải lôi cuốn?<br />

Có phải tất cả các bên liên quan đều là đại diện không?<br />

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!