Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

38 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • • Kết quả là cái gi ? (Đầu ra, ví dụ các hoạt động được tiến hành hoặc các dịch vụ được cung cấp) Chúng ta đã hoàn thành cái gì? (kết quả- thí dụ những thành tích cụ thể của công tác quản ) Bước 13. Chỉnh sửa và cập nhật KHQL. Bước cuối cùng của tiến trình thực hiện KHQL là quyết định xem có cần phải chỉnh sửa và cập nhật KHQL không. Trong nhiều trường hợp kế hoạch thường bị giới hạn về thời gian do các qui định có tính luật pháp, thường là 5, 7 hay 10 năm. Quyết định chỉnh sửa sẽ được tiến hành vào thời điểm phù hợp, cho phép có một bản kế hoạch mới thay thế trước khi bản cũ hết thời hạn. Đối với các KHQL phức tạp, cần tham vấn của nhiều bên liên quan thì việc chỉnh sửa được tiến hành 2 năm trước khi KHQL mới có hiệu lực. Nếu KHQL đơn giản hơn thì tiến trình được bắt đầu ít nhất là 12 tháng trước khi bản KHQL mới có hiệu lực. Tại bước này, các kết quả của giám sát và đánh giá sẽ được xem xét khi soạn thảo văn kiện mới. Một bản KHQL nên được viết lại ít nhất là sau thời hạn 10 năm. 3.4. Sự tham gia của cộng đồng 3.4.1. Lý do cần có sự tham gia của cộng đồng Cộng đồng bao gồm cộng đồng địa phương, các nhóm người sử dụng tài nguyên, các “nhóm sở thích ”, các quan chức địa phương, các đại diện của các tổ chức phi chính phủ, các doanh nhân, các nhóm khác và tất nhiên là bao gồm cả các cán bộ của khu BTTN. Việc tham gia của các cộng đồng địa phương cần được đặc biệt chú ý. Sự tham gia của cộng đồng là cần thiết trong quá trình xây dựng KHQL, vì tham gia thể hiện sự nhất trí của cộng đồng đối với các mục tiêu và tiến trình của bản kế hoạch và đem lại các lợi ích rõ ràng như liệt kê chi tiết trong Hộp 12

Kế hoạch quản khu bảo tồn thiên nhiên Hộp 12. Lợi ích của sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng KHQL • • • • • Nâng cao tính “sở hữu” đối với bản KHQL. Các cộng đồng sống trong hay gần khu BTTN, khách du lịch và các bên liên quan tới khu BTTN sẽ cảm nhận sâu sắc hơn sự cam kết với các mục tiêu và hoạt động quản , nếu họ có cơ hội được tham gia quyết định các vấn đề đó Hỗ trợ mạnh hơn cho khu BTTN. Thành công của bản KHQL sẽ phụ thuộc vào sự hỗ trợ của cộng đồng và chính quyền địa phương. Cần phải duy trì sự trao đổi thường xuyên với cộng đồng về các quyết định có ảnh hưởng đến họ, và về công tác bảo vệ và sử dụng tài nguyên trong khu BTTN. Sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các quyết định sẽ giúp họ có ý thức hơn (và cảm thấy có thể ảnh hưởng) về những thay đổi trong phương hướng quản . Tăng cường mối liên kết mục tiêu bảo tồn với nhu cầu phát triển. Trong một KHQL mà không đề cập đến những nhu cầu của người dân về phát triển kinh tế xã hội, thì khó có điều kiện để hoàn thành các mục tiêu của bản KHQL. Tạo một cơ chế trao đổi, trong đó các quan điểm, mối quan tâm và ý kiến về quản khu vực được chia sẻ giữa các nhà quản và các bên liên quan. Điều đó giúp cho việc xác định và quyết định các vấn đề một cách phù hợp hơn và tăng cường hiểu biết và ủng hộ của cộng đồng đối với khu BTTN. 3.4.2 Ai tham gia? Một trong những câu hỏi quan trọng cần trả lời khi bắt đầu tiến lập kế hoạch là xác định ai là “bên liên quan” chính? “ Có nhiều “ quần chúng”, và bước đầu tiên phải xác định ai là đối tác đặc biệt của bạn. Họ có thể là các khách du lịch, nhà nghiên cứu, thợ săn địa phương, chủ trang trại và người đánh cá, các quan chức địa phương. Vậy ai trong số họ? (Thorsell,1995)” Nếu có người dân địa phương sống trong và quanh khu BTTN thì rất cần lôi cuốn họ tham gia vào quá trình. Đối với khu BTTN thuộc phân hạng V, trong đó luôn luôn có cộng đồng dân cư sinh sống, IUCN đề xuất là cần phải có sự tham gia của cộng đồng trong mọi giai đoạn lập kế hoạch và quá trình quản (Philipps,2002). Tuy vậy trong hầu hết các trường hợp cần xác định “cộng đồng địa phương” là ai. Có thể áp dụng tiêu chí ‘’người dân địa phương sống trong một khoảng cách nào đó so với khu BTTN’’? Làm thế nào để xác định đối tượng cần phải lôi cuốn? Có phải tất cả các bên liên quan đều là đại diện không? 39

38 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

•<br />

•<br />

Kết quả là cái gi ? (Đầu ra, ví dụ các hoạt động được tiến hành hoặc các dịch vụ được<br />

cung cấp)<br />

Chúng ta đã hoàn thành cái gì? (kết quả- thí dụ những thành tích cụ thể của công tác<br />

<strong>quản</strong> <strong>lý</strong>)<br />

Bước 13. Chỉnh sửa và cập nhật KHQL.<br />

Bước cuối cùng của tiến trình thực hiện KHQL là quyết định xem có cần phải chỉnh sửa và cập<br />

nhật KHQL không. Trong nhiều trường hợp kế hoạch thường bị giới hạn về thời gian do các<br />

qui định có tính luật pháp, thường là 5, 7 hay 10 năm. Quyết định chỉnh sửa sẽ được tiến hành<br />

vào thời điểm phù hợp, cho phép có một bản kế hoạch mới thay thế trước khi bản cũ hết thời<br />

hạn. Đối với các KHQL phức tạp, cần tham vấn của nhiều bên liên quan thì việc chỉnh sửa được<br />

tiến hành 2 năm trước khi KHQL mới có hiệu lực. Nếu KHQL đơn giản hơn thì tiến trình được<br />

bắt đầu ít nhất là 12 tháng trước khi bản KHQL mới có hiệu lực.<br />

Tại bước này, các kết quả của giám sát và đánh giá sẽ được xem xét khi soạn thảo văn kiện mới.<br />

Một bản KHQL nên được viết lại ít nhất là sau thời hạn 10 năm.<br />

3.4. Sự tham gia của cộng đồng<br />

3.4.1. Lý do cần có sự tham gia của cộng đồng<br />

Cộng đồng bao gồm cộng đồng địa phương, các nhóm người sử dụng tài nguyên, các “nhóm<br />

sở thích ”, các quan chức địa phương, các đại diện của các tổ chức phi chính phủ, các doanh<br />

nhân, các nhóm khác và tất <strong>nhiên</strong> là bao gồm cả các cán bộ của khu BTTN. Việc tham gia của<br />

các cộng đồng địa phương cần được đặc biệt chú ý.<br />

Sự tham gia của cộng đồng là cần thiết trong quá trình xây dựng KHQL, vì tham gia thể hiện<br />

sự nhất trí của cộng đồng đối với các mục tiêu và tiến trình của bản kế hoạch và đem lại các lợi<br />

ích rõ ràng như liệt kê chi tiết trong Hộp 12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!