Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

36 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Tuy không nhất thiết phải theo đúng từng bước, đề cương trên có thể áp dụng đối với các Khu BTTN kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên (phân hạng VI). Trong trường hợp đó, KHQLcó thể xây dựng một loạt các chương trình quản có liên quan đến: • Quản bảo tồn đa dạng sinh học • Quản môi trường tự nhiên • Quản các nhóm sinh vật • Các chương trình quản cộng đồng • Phát triển du lịch và khu BTTN. • Bộ máy hành chính khu BTTN. • Nghiên cứu và truyền thông • Giám sát và điều chỉnh KHQL của các Vườn quốc gia tại Anh và Xứ Wales cũng theo mẫu trên, với mỗi chương thể hiện những mục tiêu lớn của Vườn ( xem hộp 11) Hộp 11. Đề cương một KHQL Vườn quốc gia (Anh và Xứ Wales) 1. Lời nói đầu 2. Tầm nhìn 3. Bảo tồn a. Môi trường tự nhiên b. Bảo vệ các di sản văn hóa 4. Nâng cao nhận thức và giải trí a. Quản vui chơi giải trí b. Nâng cao nhận thức 5. Kinh tế và phúc lợi xã hội đối với các cộng đồng địa phương 6. Quy hoạch phát triển và tăng cường kiểm sóat 7. Các chủ đề/ chính sách liên quan đến VQG đối với các khu vực địa đặc biệt 8. Thực hiện : các chính sách áp dụng cho các khu vực đặc biệt của VQG: Chính sách, hành chính và tài nguyên 9. Giám sát và điều chỉnh Nguồn : Ủy Ban Countryside (1977) Ở Tanzania các“Kế hoạch hoạt động” của VQG trình bày các tiêu đề có liên quan đến các mục tiêu lớn của khu BTTN. Bước 8. Lấy ý kiến tham gia về bản dự thảo KHQL Một trong các bước quan trọng khi xây dựng KHQL là lấy ý kiến tham gia của các tổ chức, cá nhân liên quan về bản dự thảo. Khi gửi bản thảo KHQL đi lấy ý kiến cần ghi rõ thời hạn và địa chỉ để tổ chức, cá nhân có liên quan gửi ý kiến góp ý.. Ngoài hình thức đọc góp ý, có thể tổ chức các cuộc họp góp ý hoặc phỏng vấn trên phương tiện truyền thông công cộng... Bước 9. Chỉnh sửa, hoàn chỉnh KHQL Tiến hành chỉnh sửa bản thảo trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp. Có thể tóm tắt các ý kiến tham gia và đưa vào phần phụ lục của KHQL hoặc viết thành một báo cáo riêng kèm theo báo

Kế hoạch quản khu bảo tồn thiên nhiên cáo cuối cùng, trong đó phân tích các ý kiến được tiếp thu và giải thích tại sao một số ý kiến không được sử dụng. Bước 10. Phê duyệt Kế hoạch Thủ tục này rất khác nhau tùy theo qui định tại mỗi nước.Nhưng trong hầu hết các trường hợp, KHQL được chấp nhận, phê duyệt bằng một văn bản có tính pháp và được tư liệu hóa rõ ràng. Ví dụ ở Úc, KHQL của Vườn quốc gia được đệ trình lên Bộ trưởng Bộ Môi trường và Di sản để phê duyệt, đồng thời cũng được gửi đến Thượng nghị viện và Hạ Nghị viện. Bước 11. Thực hiện KHQL KHQL đưa ra các hành động cần thực hiện. Để thực thi KHQL có 2 cách tiếp cận thường được sử dụng: • Cách 1: Bản KHQL không ghi chi tiết các thông tin về nhân lực và kinh phí cho mỗi năm. • Cách 2: Bản KHQL ghi chi tiết các thông tin này. Cách 1 được áp dụng khi các nhiệm vụ có phạm vi lớn và phức tạp, khó dự tính được kinh phí chính xác cho một hoặc hai năm của Kế hoạch. Cách 2 được áp dụng đối với một kế hoạch công việc chi tiết, với tất cả các hoạt động cần thực hiện và ước tính kinh phí cho cả thời gian thực thi. Bước 12. Giám sát và đánh giá Khi bản KHQL đã được soạn thảo xong và được chấp nhận, bản kế hoạch hành động cũng đã được xây dựng để hướng dẫn thực thi, các cán bộ hiện trường đã có thể bắt đầu thực hiện KHQL. Với cách trên, công tác giám sát và đánh giá sẽ cung cấp các phản hồi về việc thực hiện kế hoạch. Mục tiêu của bước này là xác định xem KHQL có được thực thi có kết quả và đáp ứng được các mục tiêu đề ra hay không, rút kinh nghiệm từ việc quan sát các tác động của công tác quản ; và điều chỉnh các hoạt động quản cho phù hợp với thực tế. Nơi nào, việc thực hiện kế hoạch có vấn đề, công tác giám sát và đánh giá có thể được sử dụng để làm căn cứ để điều chỉnh nguồn lực và tăng cường việc thực thi. Khung giám sát và đánh giá của IUCN tập trung vào 2 điểm: • Tính phù hợp của hệ thống và các tiến trình quản : được đo bằng cách đánh giá các kết quả của công tác quản và các tiến trình đã thực hiện. • Việc thực hiện các mục tiêu của khu BTTN: được đo bằng cách xác định các kết quả, đầu ra của công tác quản . IUCN đã xác định 6 yếu tố chính của tiến trình quản cần được đánh giá để xác định mức độ và do của sự thành công hay thất bại trong chu trình quản : • Chúng ta đang ở đâu? (Bối cảnh) • Chúng ta muốn đến đâu? (Kế hoạch) • Chúng ta cần cái gì? (đầu vào) • Chúng ta sẽ đi như thế nào? (tiến trình ) 37

Kế hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

cáo cuối cùng, trong đó phân tích các ý kiến được tiếp thu và giải thích tại sao một số ý kiến<br />

không được sử dụng.<br />

Bước 10. Phê duyệt Kế hoạch<br />

Thủ tục này rất khác nhau tùy theo qui định tại mỗi nước.Nhưng trong hầu hết các trường<br />

hợp, KHQL được chấp nhận, phê duyệt bằng một văn bản có tính pháp <strong>lý</strong> và được tư liệu hóa<br />

rõ ràng.<br />

Ví dụ ở Úc, KHQL của Vườn quốc gia được đệ trình lên Bộ trưởng Bộ Môi trường và Di sản để<br />

phê duyệt, đồng thời cũng được gửi đến Thượng nghị viện và Hạ Nghị viện.<br />

Bước 11. Thực hiện KHQL<br />

KHQL đưa ra các hành động cần thực hiện. Để thực thi KHQL có 2 cách tiếp cận thường được<br />

sử dụng:<br />

• Cách 1: Bản KHQL không ghi chi tiết các thông tin về nhân lực và kinh phí cho mỗi<br />

năm.<br />

• Cách 2: Bản KHQL ghi chi tiết các thông tin này.<br />

Cách 1 được áp dụng khi các nhiệm vụ có phạm vi lớn và phức tạp, khó dự tính được kinh phí<br />

chính xác cho một hoặc hai năm của Kế hoạch.<br />

Cách 2 được áp dụng đối với một kế hoạch công việc chi tiết, với tất cả các hoạt động cần thực<br />

hiện và ước tính kinh phí cho cả thời gian thực thi.<br />

Bước 12. Giám sát và đánh giá<br />

Khi bản KHQL đã được soạn thảo xong và được chấp nhận, bản kế hoạch hành động cũng đã<br />

được xây dựng để hướng <strong>dẫn</strong> thực thi, các cán bộ hiện trường đã có thể bắt đầu thực hiện<br />

KHQL. Với cách trên, công tác giám sát và đánh giá sẽ cung cấp các phản hồi về việc thực hiện<br />

kế hoạch. Mục tiêu của bước này là xác định xem KHQL có được thực thi có kết quả và đáp ứng<br />

được các mục tiêu đề ra hay không, rút kinh nghiệm từ việc quan sát các tác động của công<br />

tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>; và điều chỉnh các hoạt động <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> cho phù hợp với thực tế. Nơi nào, việc thực<br />

hiện kế hoạch có vấn đề, công tác giám sát và đánh giá có thể được sử dụng để làm căn cứ để<br />

điều chỉnh nguồn lực và tăng cường việc thực thi.<br />

<strong>Khu</strong>ng giám sát và đánh giá của <strong>IUCN</strong> tập trung vào 2 điểm:<br />

• Tính phù hợp của hệ thống và các tiến trình <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>: được đo bằng cách đánh giá các<br />

kết quả của công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và các tiến trình đã thực hiện.<br />

• Việc thực hiện các mục tiêu của khu BTTN: được đo bằng cách xác định các kết quả,<br />

đầu ra của công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>.<br />

<strong>IUCN</strong> đã xác định 6 yếu tố chính của tiến trình <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> cần được đánh giá để xác định mức độ<br />

và <strong>lý</strong> do của sự thành công hay thất bại trong chu trình <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>:<br />

• Chúng ta đang ở đâu? (Bối cảnh)<br />

• Chúng ta muốn đến đâu? (Kế hoạch)<br />

• Chúng ta cần cái gì? (đầu vào)<br />

•<br />

Chúng ta sẽ đi như thế nào? (tiến trình )<br />

37

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!