Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

32 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Xác định và vai trò của các “ mục tiêu” Tiếp theo tầm nhìn cần phải xác định các mục tiêu. Đó là các mong muốn, dự định mà công tác quản phải hướng tới. Cần xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên. Để xây dựng mục tiêu quản trước mặt, có thể dùng cách tiếp cận 3 bước: • Xây dựng mục tiêu quản tổng thể • Xây dựng các giải pháp quản cụ thể • Chuẩn bị các lựa chọn quản trước mắt. Các mục tiêu thông thường được xác định nhằm giải quyết các vấn đề sau: • Quản loài và sinh cảnh • Điều tra, nghiên cứu và giám sát • Cơ sở hạ tầng , bao gồm các phương tiện liên lạc • Du lịch và nghỉ dưỡng • Giáo dục và đào tạo • Các đặc trưng về xã hội và văn hóa • Tạo thu nhập • Các dịch vụ khu BTTN • Hành chính Bước 6. Phân khu chức năng Phân khu chức năng trong khu BTTN nhằm đáp ứng mục tiêu quản . Có thể xác định nhiều phân khu chức năng. Trong mỗi phân khu, phương thức quản giống nhau, bao gồm các qui định về những hoạt động được phép và hoạt động không được phép thực hiện trong phân khu đó. Thông thường việc phân khu nhằm mục đích: • Tăng cường bảo vệ các sinh cảnh, hệ sinh thái và các quá trình sinh thái tiêu biểu và độc đáo. • Quản các hoạt động của con người hiệu quả hơn. • Bảo vệ các giá trị tự nhiên hoặc văn hóa trong khi vẫn cho phép tiến hành các hoạt động thân thiện với môi trường của con người • Đưa các diện tích bị tác động ra ngoài phân khu bảo vệ nghiêm ngặt để phục hồi. Các phân khu chức năng trong khu BTTN thuộc các hạng từ I-IV theo IUCN. Có nhiều loại phân khu chức năng và tên gọi cũng khác nhau. Dưới đây giới thiệu một số loại phân khu chức năng thường được sử dụng trong các Khu BTTN từ phân hạng I - IV theo IUCN: Phân khu có giá trị đặc biệt hay độc đáo. Phân khu có các giá trị độc đáo, đặc biệt hay nổi bật, thí dụ: Các di tích lịch sử; khu tự nhiên quan trọng như: đất ngập nước, đầm nước mặn, cửa sông hay các khu vực biển quan trọng như : bãi đẻ, cần được ưu tiên bảo vệ. Những phân khu này thường không có dân sinh sống và hạn chế du lịch.

Kế hoạch quản khu bảo tồn thiên nhiên Phân khu nguyên sinh/hoang dã Trong phân khu này không cho phép mở đường hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng lớn , thường cấm các hoạt động của xe cơ giới. Ở đây chủ yếu diễn ra các quá trình tự nhiên. Để phục vụ công tác quản chỉ nên có một vài đường mòn; có thể bố trí một vài điểm cắm trại, nhưng số lượng và nội dung hoạt động cần được kiểm soát chặt chẽ. Phân khu hạn chế phát triển. Trong phân khu cho phép thực hiện các hoạt động không gây tác hại tới các giá trị độc đáo và nổi bật của khu BTTN. Phân khu này cho phép tổ chức loại hình du lịch - nghỉ dưỡng, qua đó làm giảm sức ép lên khu vực nguyên sinh hay hoang dã. Phân khu phát triển/Phân khu dịch vụ. Trong phân khu này cho phép xây dựng đường giao thông, khách sạn, các điều kiện thuận lợi cho việc ăn ở và dịch vụ. Do đó nên tránh quy hoạch phân khu này trong hoặc gần khu vực có các giá trị đặc biệt hoặc độc đáo của khu BTTN. Phân khu này không được áp dụng đối với phân hạng khu BTTN mà mục tiêu chủ đạo là bảo vệ đa dạng sinh học, hoặc nghiên cứu khoa học (ví dụ, khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt). Xu hướng hiện nay là đưa phân khu này ra ngoài ranh giới khu BTTN. Phân khu sử dụng tài nguyên theo phương thức truyền thống. Nhiều khu BTTN có phân khu này nhằm mục đích tạo điều kiện cho người dân địa phương tiếp tục sử dụng tài nguyên cho nhu cầu sinh kế hoặc theo phương thức truyền thống. Các phân khu chức năng trong khu BTTN thuộc các hạng V và VI theo IUCN. Trong các khu BTTN thuộc phân hạng V và VI theo IUCN, việc phân vùng nhằm mục tiêu đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, văn hóa, và bảo tồn tài nguyên. Phân vùng trong các khu BTTN thuộc phân hạng V thường thông qua quy hoạch sử dụng đất tại các cảnh quan trên đất liền hoặc trên biển; một phần của khu BTTN được quy hoạch cho các hoạt động kinh tế, các phần khác dành cho bảo tồn để bảo vệ các giá trị tự nhiên. Đối với các khu BTTN thuộc phân hạng VI), việc phân khu chức năng sẽ xác định ranh giới đối với các loại hình sử dụng đất khác nhau. Xác định các phân khu và chuẩn bị quy hoạch phân khu: Tới nay chưa có một công thức chung để xác định các phân khu chức năng. Tuy nhiên, một khu BTTN ít nhất phải có từ 02 phân khu chức năng trở lên, và trong đó phải có 01 khu được coi là vùng cần phải được bảo vệ nghiêm ngặt/khá nghiêm ngặt. Nhà quy hoạch và nhóm lập KHQL cần bắt đầu với các mục tiêu quản có liên quan. Sau đó sẽ thống nhất các tiêu chí để phân vùng, dựa trên mục tiêu của khu vực và các yêu cầu phát triển. Các phân khu được xác định căn cứ vào các thông tin tốt nhất có được và sự xét đoán chuyên nghiệp của nhóm lập kế hoạch giỏi. Những nhân tố sau đây cần chú ý trong khi xác định các phân khu: • Bảo vệ các giá trị tài nguyên đặc biệt. • Các hạn chế do cảnh quan và các yếu tố sinh thái, thí dụ như: độ dốc, dạng đất, chế độ thủy văn và giá trị cảnh quan. 33

Kế hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Phân khu nguyên sinh/hoang dã<br />

Trong phân khu này không cho phép mở đường hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng lớn , thường cấm<br />

các hoạt động của xe cơ giới. Ở đây chủ yếu diễn ra các quá trình tự <strong>nhiên</strong>. Để phục vụ công<br />

tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> chỉ nên có một vài đường mòn; có thể bố trí một vài điểm cắm trại, nhưng số lượng<br />

và nội dung hoạt động cần được kiểm soát chặt chẽ.<br />

Phân khu hạn chế phát triển.<br />

Trong phân khu cho phép thực hiện các hoạt động không gây tác hại tới các giá trị độc đáo và<br />

nổi bật của khu BTTN. Phân khu này cho phép tổ chức loại hình du lịch - nghỉ dưỡng, qua đó<br />

làm giảm sức ép lên khu vực nguyên sinh hay hoang dã.<br />

Phân khu phát triển/Phân khu dịch vụ.<br />

Trong phân khu này cho phép xây dựng đường giao thông, khách sạn, các điều kiện thuận lợi<br />

cho việc ăn ở và dịch vụ. Do đó nên tránh quy hoạch phân khu này trong hoặc gần khu vực<br />

có các giá trị đặc biệt hoặc độc đáo của khu BTTN. Phân khu này không được áp dụng đối với<br />

phân hạng khu BTTN mà mục tiêu chủ đạo là <strong>bảo</strong> vệ đa dạng sinh học, hoặc nghiên cứu khoa<br />

học (ví dụ, khu dự trữ <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> nghiêm ngặt). Xu hướng hiện nay là đưa phân khu này ra<br />

ngoài ranh giới khu BTTN.<br />

Phân khu sử dụng tài nguyên theo phương thức truyền thống.<br />

Nhiều khu BTTN có phân khu này nhằm mục đích tạo điều kiện cho người dân địa phương tiếp<br />

tục sử dụng tài nguyên cho nhu cầu sinh kế hoặc theo phương thức truyền thống.<br />

Các phân khu chức năng trong khu BTTN thuộc các hạng V và VI theo <strong>IUCN</strong>.<br />

Trong các khu BTTN thuộc phân hạng V và VI theo <strong>IUCN</strong>, việc phân vùng nhằm mục tiêu đáp<br />

ứng các nhu cầu về kinh tế, văn hóa, và <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> tài nguyên. Phân vùng trong các khu BTTN<br />

thuộc phân hạng V thường thông qua quy hoạch sử dụng đất tại các cảnh quan trên đất liền<br />

hoặc trên biển; một phần của khu BTTN được quy hoạch cho các hoạt động kinh tế, các phần<br />

khác dành cho <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> để <strong>bảo</strong> vệ các giá trị tự <strong>nhiên</strong>.<br />

Đối với các khu BTTN thuộc phân hạng VI), việc phân khu chức năng sẽ xác định ranh giới đối<br />

với các loại hình sử dụng đất khác nhau.<br />

Xác định các phân khu và chuẩn bị quy hoạch phân khu:<br />

Tới nay chưa có một công thức chung để xác định các phân khu chức năng. Tuy <strong>nhiên</strong>, một<br />

khu BTTN ít nhất phải có từ 02 phân khu chức năng trở lên, và trong đó phải có 01 khu được<br />

coi là vùng cần phải được <strong>bảo</strong> vệ nghiêm ngặt/khá nghiêm ngặt. Nhà quy hoạch và nhóm lập<br />

KHQL cần bắt đầu với các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> có liên quan. Sau đó sẽ thống nhất các tiêu chí để<br />

phân vùng, dựa trên mục tiêu của khu vực và các yêu cầu phát triển. Các phân khu được xác<br />

định căn cứ vào các thông tin tốt nhất có được và sự xét đoán chuyên nghiệp của nhóm lập<br />

kế hoạch giỏi.<br />

Những nhân tố sau đây cần chú ý trong khi xác định các phân khu:<br />

• Bảo vệ các giá trị tài nguyên đặc biệt.<br />

• Các hạn chế do cảnh quan và các yếu tố sinh thái, thí dụ như: độ dốc, dạng đất, chế độ<br />

thủy văn và giá trị cảnh quan.<br />

33

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!