Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

28 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • • • • • • Đảm bảo KHQL sẽ được xem xét một cách toàn diện, nghĩa là theo phương pháp “Tiếp cận hệ thống”. Các nhà chuyên môn và các bên có liên quan cần gặp nhau để thảo luận về cách quản khu BTTN. Chọn “nhóm lập kế hoạch”. Phần phụ lục dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về chuyên môn và nghiệp vụ đòi hỏi đối với một nhóm lập kế hoạch. Chuẩn bị và thực hiện Sơ đồ công việc trong quá trình lập KHQL. Lên kế hoạch lôi cuốn cộng đồng tham gia lập KHQL, thí dụ như: cán bộ Ban quản , các chuyên gia, người dân địa phương và các bên có liên quan khác. Xác định và thống nhất về các thủ tục với các nhà quản có kinh nghiệm về việc công nhận và phê duyệt bản KHQL. Bước 2. Thu thập số liệu, xác định các vấn đề, tư vấn. Công tác lập kế hoạch và quản đòi hỏi các số liệu đáng tin cậy.Có 2 quan điểm về quan hệ giũa thu thập số liệu và xây dựng mục tiêu quản : Thông qua thu thập và phân tích số liệu để xác định và thống nhất mục tiêu quản . Từ các mục tiêu quản để xác định các số liệu cần thu thập. Thực tế, khu BTTN đã được thiết lập dựa trên các thông tin ban đầu (ví dụ bảo vệ các sinh cảnh và các loài đặc biệt), quá trình xây dựng KHQL đòi hỏi nhiều số liệu và thông tin hơn. Vì vậy giai đoạn này cần: • Thu thập các thông tin cơ bản hiện có (số liệu về lịch sử có thể chưa cần thu thập.) • Tiến hành ngoại nghiệp để kiểm chứng các thông tin và thu thập thêm thông tin, nếu cần. • Tư liệu hóa các thông tin dưới dạng mô tả khu BTTN (đôi khi gọi là “Báo cáo hiện trạng khu BTTN” Cần chú ý, không phải tất cả các thông tin thu thập đều được đưa vào KHQL. Một số số liệu và thông tin có thể đưa vào phụ lục của báo cáo chính. Bước 2 thường kết thúc khi chuyển sang bước đánh giá các thông tin, nhưng trong thực tiễn, đôi khi có sự trùng lặp giữa 2 bước này. Hộp 6. Hướng dẫn thu thập thông tin Dưới đây là danh sách các thông tin quan trọng cần thu thập: • Các tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên sinh thái) và đặc điểm của chúng. • Tài nguyên văn hóa và đặc điểm của chúng. • Các giá trị thẩm mỹ (các thắng cảnh đẹp). • Cơ sở hạ tầng ( đường sá, nhà cửa, nơi nghỉ, cung cấp điện nước). • Những đặc điểm cơ bản của môi trường kinh tế- xã hội. • Năng lực và điều kiện trong và ngoài khu BTTN để hỗ trợ cho các dự án. • Đặc điểm du lịch và ảnh hưởng của nó đối với khu BTTN • Dự đoán xu thế tương lai của các nhân tố trên. • Quy hoạch sử dụng đất của khu vực xung quanh.

Kế hoạch quản khu bảo tồn thiên nhiên Trong nhiều trường hợp, cán bộ lập kế hoạch cần lượng hóa các thông tin, ví dụ như: số khách du lịch, số xe cộ được khách du lịch sử dụng (xe bus, ô tô cá nhân, xe máy...). Các thông tin sẽ thể hiện trong phần mô tả ở hộp 7. Hộp 7. Hướng dẫn các thông tin được đưa vào phần mô tả. • • • • • • • • • • • • • • • Vị trí (vĩ độ và kinh độ) Diện tích (ha hoặc km2) Phân hạng quản khu BTTN Tình trạng pháp , ví dụ, ranh giới (cả khu BTTN và từng phân khu) và các vấn đề pháp liên quan. Sở hữu hợp pháp, tình hình xâm lấn, các điều kiện và hạn chế khác. Địa chỉ của Ban quản và các cơ quan quản địa phương. Các vấn đề về tổ chức. Tình trạng sử dụng đất hiện nay (lâm nghiệp, sự khai thác các tài nguyên khác (khoáng sản, cát, cá...) Các dịch vụ trong và ngoài khu BTTN Các con đường chính. Các thông tin về lịch sử (lịch sử sử dụng đất và các cảnh quan, nhân chủng học, quá trình xây dựng) Các thông tin sinh học (các quần thể; hệ động vật, thực vật) Các thông tin về tự nhiên (các đặc điểm về khí hậu, địa chất, địa mạo, thủy văn, đất) Các thông tin về văn hóa, nhân văn (các thắng cảnh và đặc điểm của chúng, văn hóa) Các thông tin kinh tế- xã hội (số liệu cơ bản và khuynh hướng phát triển của các cộng đồng địa phương và sự phụ thuộc của họ vào khu BTTN) Người lập kế hoạch cũng cần phải chú ý đến các cam kết quốc tế có liên quan đến khu vực. Ví dụ các địa điểm đã được các Công ước quốc tế công nhận (Công ước về di sản thế giới, Công ước Ramsar.... ); các điểm tuy chưa được công nhận bởi các thỏa thuận quốc tế, nhưng lại có tiềm năng để được công nhận. Vì vậy chất lượng của KHQL có thể là một điều kiện quan trọng trong quyết định công nhận của các Công ước quốc tế về sau này. Nếu khu BTTN nằm gần biên giới quốc gia hay tỉnh, có thể kết nối với các khu BTTN láng giềng thì nên thành lập các khu BTTN liên quốc gia hay liên tỉnh để tăng cường hiệu quả của công tác bảo tồn. 29

28 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

Đảm <strong>bảo</strong> KHQL sẽ được xem xét một cách toàn diện, nghĩa là theo phương pháp “Tiếp<br />

cận hệ thống”.<br />

Các nhà chuyên môn và các bên có liên quan cần gặp nhau để thảo luận về cách <strong>quản</strong><br />

<strong>lý</strong> khu BTTN.<br />

Chọn “nhóm lập kế hoạch”. Phần phụ lục dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về chuyên<br />

môn và nghiệp vụ đòi hỏi đối với một nhóm lập kế hoạch.<br />

Chuẩn bị và thực hiện Sơ đồ công việc trong quá trình lập KHQL.<br />

Lên kế hoạch lôi cuốn cộng đồng tham gia lập KHQL, thí dụ như: cán bộ Ban <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>,<br />

các chuyên gia, người dân địa phương và các bên có liên quan khác.<br />

Xác định và thống nhất về các thủ tục với các nhà <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> có kinh nghiệm về việc công<br />

nhận và phê duyệt bản KHQL.<br />

Bước 2. Thu thập số liệu, xác định các vấn đề, tư vấn.<br />

Công tác lập kế hoạch và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> đòi hỏi các số liệu đáng tin cậy.Có 2 quan điểm về quan hệ<br />

giũa thu thập số liệu và xây dựng mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>:<br />

Thông qua thu thập và phân tích số liệu để xác định và thống nhất mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>.<br />

Từ các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> để xác định các số liệu cần thu thập.<br />

Thực tế, khu BTTN đã được thiết lập dựa trên các thông tin ban đầu (ví dụ <strong>bảo</strong> vệ các sinh cảnh<br />

và các loài đặc biệt), quá trình xây dựng KHQL đòi hỏi nhiều số liệu và thông tin hơn. Vì vậy<br />

giai đoạn này cần:<br />

• Thu thập các thông tin cơ bản hiện có (số liệu về lịch sử có thể chưa cần thu thập.)<br />

• Tiến hành ngoại nghiệp để kiểm chứng các thông tin và thu thập thêm thông tin,<br />

nếu cần.<br />

• Tư liệu hóa các thông tin dưới dạng mô tả khu BTTN (đôi khi gọi là “Báo cáo hiện trạng<br />

khu BTTN”<br />

Cần chú ý, không phải tất cả các thông tin thu thập đều được đưa vào KHQL. Một số số liệu và<br />

thông tin có thể đưa vào phụ lục của báo cáo chính. Bước 2 thường kết thúc khi chuyển sang<br />

bước đánh giá các thông tin, nhưng trong thực tiễn, đôi khi có sự trùng lặp giữa 2 bước này.<br />

Hộp 6. <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> thu thập thông tin<br />

Dưới đây là danh sách các thông tin quan trọng cần thu thập:<br />

• Các tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> (tài nguyên sinh thái) và đặc điểm của chúng.<br />

• Tài nguyên văn hóa và đặc điểm của chúng.<br />

• Các giá trị thẩm mỹ (các thắng cảnh đẹp).<br />

• Cơ sở hạ tầng ( đường sá, nhà cửa, nơi nghỉ, cung cấp điện nước).<br />

• Những đặc điểm cơ bản của môi trường kinh tế- xã hội.<br />

• Năng lực và điều kiện trong và ngoài khu BTTN để hỗ trợ cho các dự án.<br />

• Đặc điểm du lịch và ảnh hưởng của nó đối với khu BTTN<br />

• Dự đoán xu thế tương lai của các nhân tố trên.<br />

•<br />

Quy hoạch sử dụng đất của khu vực xung quanh.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!