Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

26 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN lập kế hoạch sẽ rất thuận lợi (đặc biệt là đối với giám đốc khu BTTN). Vì vậy việc nâng cao năng lực cho cán bộ là một vấn đề cần được ưu tiên của công tác quản . Có thể sử dụng chuyên gia tư vấn trong nước hoặc quốc tế. Dùng cố vấn bên ngoài có nhiều lợi thế để xây dựng KHQL nhưng khi kết thúc công việc thì họ cũng mang theo các kinh nghiệm và hiểu biết của họ đi. Do đó điều quan trọng là ban quản khu BTTN cần có đủ năng lực để làm chủ quá trình xây dựng KHQL. 3.2.6 Các khó khăn trong quá trình lập kế hoạch và thực thi Các khó khăn trong việc lập và thực thi kế hoạch gồm 2 loại: • Các khó khăn trong quá trình lập KHQL • Các khó khăn khi thực hiện. Dưới đây giới thiệu một số khó khăn thường gặp và các nguyên nhân . Các khó khăn trong quá trình lập kế hoạch bao gồm: • Thiếu cán bộ có năng lực để tiến hành lập kế hoạch. • Thiếu kinh phí và trang thiết bị. • Thiếu hỗ trợ kỹ thuật do trình độ của người lập kế hoạch hạn chế. • Nhận thức chưa đầy đủ về khu BTTN của các cộng đồng địa phương. • Các áp lực kinh tế từ bên ngoài, như áp lực khai thác tài nguyên, hay các giá trị khác của khu BTTN • Thiếu sự giao lưu với cộng đồng và các bên liên quan khác. Khi các khó khăn trên chiếm ưu thế trong quá trinh lập kế hoạch, cán bộ thường mất sự động viên và tính năng động, làm cho mục tiêu trở nên khô cứng vì đã được định trước. Kết quả bản KHQL mang tính rập khuôn các bản khác, bị cộng đồng phê phán và khó được chấp nhận. Các khó khăn khi thực thi Những khó khăn nảy sinh trong khi thực hiện KHQL, có thể bắt nguồn từ sự yếu kém về nội dung của bản kế hoạch, cách viết hoặc có các điều bất hợp . Việc KHQL được chuẩn bị như thế nào (ai đã tham gia, tham gia ở giai đoạn, mức độ nào ...) sẽ có ảnh hưởng đến việc thực hiện KHQL. Các khó khăn khi thực thi KHQL thường bao gồm: • Chưa thật chú ý đến vấn đề tài chính (các thông tin về tài chính hoặc không được đưa vào Kế hoạch hoặc kinh phí được nhận thấp hơn nhiều so với kinh phí dự trù) • Các giả định thiếu tính thực tiễn về năng lực quản của tổ chức. • Các mục tiêu được xác định mờ nhạt, chung chung (không có tính đặc trưng, không nêu lên được những giá trị đặc biệt của khu BTTN). • Không xác định được những chi tiết quan trọng nhất (phạm vi của vấn đề cần giải quyết), bị hoãn lại cho các nghiên cứu sau, mặc dầu cần sớm được triển khai thực hiện. • Giao nhiệm vụ không rõ ràng và cụ thể nên không tạo một cơ sở tốt cho các hoạt động thực địa • Việc nhấn mạnh quá đáng vào một số mặt của KHQL, ví dụ như du lịch hay giải trí có thể làm lệch hướng đầu tư ngân sách và nguồn lực vào các mặt quan trọng của khu BTTN.

Kế hoạch quản khu bảo tồn thiên nhiên • • • Sự không ổn định của tài chính, quản hoặc thể chế chính trị. Không đề xuất được các việc cấp bách và cần ưu tiên. Bản KHQL không có tính thực thi cao và không thể làm cơ sở cho các hoạt động. 3.3. Tiến trình lập kế hoạch quản 3.3.1. Tổng quan về tiến trình KHQL là một quá trình liên tục- một “vòng tuần hoàn” với 3 yếu tố chính: • Chuẩn bị KHQL • Thực hiện kế hoạch • Giám sát và chỉnh sửa kế hoạch Với nội dung trên, tiến trình cụ thể xây dựng KHQL có thể chia thành 13 bước sau: 1. Quyết định xây dựng KHQL, chọn nhóm lập kế hoạch, xác định phạm vi nhiệm vụ, tiến trình. 2. Thu thập số liệu, xác định các vấn đề, tư vấn. 3. Đánh giá số liệu và các thông tin về tài nguyên. 4. Xác định các hạn chế, cơ hội và đe dọa 5. Đề xuất tầm nhìn và mục tiêu. 6. Đề xuất các giải pháp để thực hiện tầm nhìn, mục tiêu, bao gồm cả việc phân khu chức năng. 7. Viết bản dự thảo KHQL 8. Lấy ý kiến tham gia bản dự thảo KHQL 9. Chỉnh sửa, hoàn chỉnh bản KHQL, báo cáo về kết quả của việc lấy ý kiến, lập tờ trình xin phê duyệt KHQL. 10. Phê duyệt KHQL 11. Thực thi 12. Giám sát và đánh giá 13. Chỉnh sửa và cập nhật KHQL. 3.3.2 Các bước xây dựng KHQL Bước 1. Quyết định xây dựng KHQL, chọn nhóm lập kế hoạch, xác định phạm vi nhiệm vụ, tiến trình. Đây là một trong những bước quan trọng nhất để xây dựng KHQL. Trong bước này cần xác định rõ: các công việc cần làm, cách tiến hành, thời gian và người thực hiện.Giai đoạn này thường bao gồm các bước sau: • Xác định rõ mục tiêu lâu dài và mục tiêu ngắn hạn của khu BTTN và đảm bảo tất cả các bên lên quan đều hiều rõ các điều đó. • Xác định các bước cần thực hiện. • Xác định người sử dụng bản KHQL. Bản KHQL được xây dựng chủ yếu cho giám đốc Ban quản khu BTTN sử dụng, nhưng thực tế đây không phải là bản kế hoạch công tác chi tiết, nên cộng đồng địa phương, cán bộ khu BTTN, doanh nghiệp có liên quan cũng là người sử dụng bản KHQL này. 27

Kế hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

•<br />

•<br />

•<br />

Sự không ổn định của tài chính, <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> hoặc thể chế chính trị.<br />

Không đề xuất được các việc cấp bách và cần ưu tiên.<br />

Bản KHQL không có tính thực thi cao và không thể làm cơ sở cho các hoạt động.<br />

3.3. Tiến trình lập kế hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

3.3.1. Tổng quan về tiến trình<br />

KHQL là một quá trình liên tục- một “vòng tuần hoàn” với 3 yếu tố chính:<br />

• Chuẩn bị KHQL<br />

• Thực hiện kế hoạch<br />

• Giám sát và chỉnh sửa kế hoạch<br />

Với nội dung trên, tiến trình cụ thể xây dựng KHQL có thể chia thành 13 bước sau:<br />

1. Quyết định xây dựng KHQL, chọn nhóm lập kế hoạch, xác định phạm vi nhiệm vụ,<br />

tiến trình.<br />

2. Thu thập số liệu, xác định các vấn đề, tư vấn.<br />

3. Đánh giá số liệu và các thông tin về tài nguyên.<br />

4. Xác định các hạn chế, cơ hội và đe dọa<br />

5. Đề xuất tầm nhìn và mục tiêu.<br />

6. Đề xuất các giải pháp để thực hiện tầm nhìn, mục tiêu, bao gồm cả việc phân khu<br />

chức năng.<br />

7. Viết bản dự thảo KHQL<br />

8. Lấy ý kiến tham gia bản dự thảo KHQL<br />

9. Chỉnh sửa, hoàn chỉnh bản KHQL, báo cáo về kết quả của việc lấy ý kiến, lập tờ trình<br />

xin phê duyệt KHQL.<br />

10. Phê duyệt KHQL<br />

11. Thực thi<br />

12. Giám sát và đánh giá<br />

13. Chỉnh sửa và cập nhật KHQL.<br />

3.3.2 Các bước xây dựng KHQL<br />

Bước 1. Quyết định xây dựng KHQL, chọn nhóm lập kế hoạch, xác định phạm vi nhiệm vụ,<br />

tiến trình.<br />

Đây là một trong những bước quan trọng nhất để xây dựng KHQL. Trong bước này cần xác<br />

định rõ: các công việc cần làm, cách tiến hành, thời gian và người thực hiện.Giai đoạn này<br />

thường bao gồm các bước sau:<br />

• Xác định rõ mục tiêu lâu dài và mục tiêu ngắn hạn của khu BTTN và đảm <strong>bảo</strong> tất cả<br />

các bên lên quan đều hiều rõ các điều đó.<br />

• Xác định các bước cần thực hiện.<br />

• Xác định người sử dụng bản KHQL. Bản KHQL được xây dựng chủ yếu cho giám đốc<br />

Ban <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu BTTN sử dụng, nhưng thực tế đây không phải là bản kế hoạch công<br />

tác chi tiết, nên cộng đồng địa phương, cán bộ khu BTTN, doanh nghiệp có liên quan<br />

cũng là người sử dụng bản KHQL này.<br />

27

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!