Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

16 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Các chính trị gia và người ra quyết định các cấp: Sự ủng hộ của đối tượng này là cực kỳ quan trọng. Cần xác định được những người thực sự có ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định, và làm việc với họ trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch hệ thống khu BTTN để tạo được sự ủng hộ cần có và tăng cường các lợi ích của khu BTTN. Giới truyền thông địa phương và trung ương: là những người có thể giúp định hướng quan điểm và nâng cao nhận thức của công chúng. Cộng đồng tài chính và các công ước quốc tế: có thể dùng để gắn quy hoạch hệ thống khu BTTN quốc gia với các cơ hội quốc tế, ví dụ như những cơ hội trong khuôn khổ Công ước đa dạng sinh học, Công ước di sản tthế giới, Công ước RAMSAR, v.v. 2.8.4 Thể chế Quy hoạch hệ thống khu BTTN phải có khả năng thực hiện trong giới hạn nguồn lực sẵn có của các tổ chức. Thể chế tổ chức tạo điều kiện cho các khu BTTN hoạt động có hiệu quả. Trong khi xây dựng quy hoạch quản hệ thống khu BTTN, cần xem xét kỹ những vấn đề sau: • Phối hợp và điều phối giữa các cơ quan chính phủ, các cấp và các ngành khác nhau, giữa chính phủ và các tổ chức phi chính phủ nhằm tối đa hóa hiệu quả của các tổ chức tham gia vào các khu BTTN • Phối hợp quản bảo tồn với các nước láng giềng • Quản khu BTTN có hiệu quả đòi hỏi sự ổn định về thể chế: cơ quan bảo tồn và các cán bộ của cơ quan đó. • Cơ quan bảo tồn cần có ban lãnh đạo mạnh và hiệu quả - đây là yếu tố cực kỳ quan trọng • Tập trung vào các cơ chế giúp đạt được mục tiêu của khu BTTN • Cần thiết lập vai trò làm chủ của cơ quan bảo tồn, hướng tới một hệ thống khu BTTN thống nhất, không chỉ là các khu BTTN riêng biệt, cụ thể. • Kiến thức trong cơ quan bảo tồn dựa trên bài học, chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá vai trò và sử dụng hiệu quả các chuyên gia tư vấn. 2.8.5 Đào tạo Đào tạo phải trở thành vấn đề ưu tiên trong quản khu BTTN. Với xu thế và yêu cầu hiện nay, bên cạnh những nội dung truyền thống trong công tác quản khu BTTN, cần mở rộng sang các lĩnh vực khác như kỹ năng lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng, kỹ năng thương thảo và giải quyết tranh chấp, xung đột, xây dựng các kỹ năng công nghệ thông tin và quản . Đặc biệt đối với các nước đang phát triển, cần xây dựng năng lực nghiên cứu ứng dụng, đặc biệt là cách tiếp cận tổng hợp và đa ngành trong quản môi trường. Các kỹ năng, chính sách và chế độ lương thưởng phù hợp cho cán bộ bảo tồn cũng cần được xây dựng. Tại hầu hết các nước đều có nhu cầu xây dựng các kinh nghiệm thực tế cho các cán bộ cấp địa phương và tỉnh, sao cho hình thành được mạng lưới các tập huấn viên được đào tạo tốt, tài năng và có kinh nghiệm thực hiện các dự án có sự tham gia tại hiện trường.

Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Như vậy, quy hoạch quản hệ thống khu BTTN quốc gia có nhiệm vụ xác định nhu cầu đào tạo cấp quốc gia và xây dựng chiến lược đào tạo để đạt được những mục đích đề ra với sự hỗ trợ quốc tế khi cần. 2.8.6 Đối tác Hiện nay, xu hướng trên toàn thế giới là phân cấp quản tài nguyên thiên nhiên từ cấp trung ương về cấp tỉnh và chính quyền địa phương, các cộng đồng, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân. Xu hướng này cho thấy, nếu khu BTTN muốn thành công thì cần có các đối tác cùng có lợi. Những điểm sau đây cần lưu ý khi xem xét vai trò của đối tác trong hệ thống khu BTTN Quốc gia: • Cần có đối thoại cởi mở và tìm kiếm các lĩnh vực cùng có lợi trong khi tìm kiếm các đối tác. Đối tác chỉ thực sự hoạt động tốt khi: ◦ Các bên đều quan tâm ◦ Các bên đều có lợi ◦ Các đối tác có khả năng tham gia, đóng góp • Đối tác hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cường tinh thần làm chủ và sự cam kết, qua đó tăng tính hiệu quả và bền vững. Cần thực tế trong việc kỳ vọng vào các kết quả mà đối tác có thể đạt được. • Đối tác sẽ trở nên ngày càng phù hợp với các khu BTTN khi trong cơ cấu tổ chức quản có sự tham gia của các đối tác ngày càng trở nên phổ biến. Các tổ chức phi chính phủ ngày càng trở thành một đối các quan trọng, đóng vai trò cầu nối giữa cộng đồng và cơ quan Chính phủ. Họ cũng có thể giúp huy động nguồn lực, có năng lực đặc biệt trong hoà giải và tập hợp các nhóm để cùng nhau làm việc. Các tổ chức phi chính phủ có thể đóng vai trò tích cực trong quá trình tăng cường năng lực cho cộng đồng địa phương, liên hệ có hiệu quả hơn với Chính phủ và các cơ quan tài trợ. 17

Hệ thống khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Như vậy, quy hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> hệ thống khu BTTN quốc gia có nhiệm vụ xác định nhu cầu đào<br />

tạo cấp quốc gia và xây dựng chiến lược đào tạo để đạt được những mục đích đề ra với sự hỗ<br />

trợ quốc tế khi cần.<br />

2.8.6 Đối tác<br />

Hiện nay, xu hướng trên toàn thế giới là phân cấp <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> từ cấp trung<br />

ương về cấp tỉnh và chính quyền địa phương, các cộng đồng, tổ chức phi chính phủ, doanh<br />

nghiệp và cá nhân. Xu hướng này cho thấy, nếu khu BTTN muốn thành công thì cần có các đối<br />

tác cùng có lợi.<br />

Những điểm sau đây cần lưu ý khi xem xét vai trò của đối tác trong hệ thống khu BTTN Quốc<br />

gia:<br />

• Cần có đối thoại cởi mở và tìm kiếm các lĩnh vực cùng có lợi trong khi tìm kiếm các đối<br />

tác. Đối tác chỉ thực sự hoạt động tốt khi:<br />

◦ Các bên đều quan tâm<br />

◦ Các bên đều có lợi<br />

◦ Các đối tác có khả năng tham gia, đóng góp<br />

• Đối tác hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cường tinh thần làm chủ và sự cam kết, qua đó<br />

tăng tính hiệu quả và bền vững. Cần thực tế trong việc kỳ vọng vào các kết quả mà<br />

đối tác có thể đạt được.<br />

• Đối tác sẽ trở nên ngày càng phù hợp với các khu BTTN khi trong cơ cấu tổ chức <strong>quản</strong><br />

<strong>lý</strong> có sự tham gia của các đối tác ngày càng trở nên phổ biến.<br />

Các tổ chức phi chính phủ ngày càng trở thành một đối các quan trọng, đóng vai trò cầu nối<br />

giữa cộng đồng và cơ quan Chính phủ. Họ cũng có thể giúp huy động nguồn lực, có năng lực<br />

đặc biệt trong hoà giải và tập hợp các nhóm để cùng nhau làm việc. Các tổ chức phi chính phủ<br />

có thể đóng vai trò tích cực trong quá trình tăng cường năng lực cho cộng đồng địa phương,<br />

liên hệ có hiệu quả hơn với Chính phủ và các cơ quan tài trợ.<br />

17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!