Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

10 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • Xác định các tác động hiện tại và tiềm ẩn tới khu BTTN từ khu vực xung quanh và các ngành khác, và ngược lại. Quy hoạch hệ thống phải đưa ra những hướng dẫn về cơ chế, thể chế và qui trình cho việc điều phối và phối hợp giữa hệ thống khu BTTN với các khía cạnh sử dụng đất khác và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quy hoạch cần đưa ra cơ chế phối hợp giữa trung ương với địa phương, phân cấp, giữa các khu vực và giữa các khu BTTN với nhau. Quy hoạch cần mô tả các khu BTTN hiện tại và các khu đề xuất, các điều kiện, khó khăn và thách thức trong quản . Trong quy hoạch hệ thống cũng cần xác định chức năng hoặc cơ sở pháp về khu BTTN là một ưu tiên trong bối cảnh phát triển của đất nước; cần chỉ rõ trách nhiệm, quá trình xây dựng, tài trợ, quản và phối hợp, điều phối hệ thống khu BTTN. 2.3 Đặc điểm của hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Các khu BTTN đóng vai trò chủ chốt trong “bảo tồn đa dạng sinh học tại chỗ”. Tuy nhiên, không khu BTTN nào thành công nếu được quản một cách riêng rẽ và cô lập. Quy hoạch hệ thống khu BTTN chú trọng tới mối quan hệ giữa các khu BTTN và đặt mạng lưới khu BTTN trong bối cảnh và mối liên quan tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa rộng lớn. Như vậy, quy hoạch hệ thống khu BTTN là cách tiếp cận để đảm bảo tầm quan trọng và hiệu quả của hệ thống khu BTTN quốc gia lớn hơn nhiều so với tổng số đơn thuần các khu BTTN. Hệ thống khu BTTN có ít nhất 5 đặc điểm sau: • Tính đại diên, toàn diện và cân bằng • Tính đầy đủ • Tính gắn kết và bổ sung • Tính nhất quán, và • Hiệu quả, hiệu suất và công bằng trong chi phí và lợi ích. 2.3.1 Tính đại diện, toàn diện và cân bằng Những đặc tính này được áp dụng đặc biệt đối với đa dạng sinh học của một nước tại các cấp: nguồn gen, loài, và sinh cảnh (hệ sinh thái), và cũng áp dụng đối với các giá trị khác như cảnh quan và văn hoá. Các khu BTTN hiện tại thường không được lựa chọn căn cứ vào các giá trị về đa dạng sinh học một cách hệ thống do các khu BTTN được thành lập một cách đơn lẻ, theo từng trường hợp. Vì vậy, nhiều nước cần tiến hành các nghiên cứu xác định các kiểu sinh cảnh và đa dạng sinh học với mục đích rà soát, quy hoạch lại các khu BTTN để đảm bảo tính đại diện. 2.3.2 Tính đầy đủ Một loạt các vấn đề cần cân nhắc xem xét khi lựa chọn các phương án quy hoạch hệ thống khu BTTN quốc gia. Vị trí, diện tích và ranh giới của các khu BTTN trong hệ thống cần được xem xét trên cơ sở các yếu tố sau: • Yêu cầu về khu vực cư trú của các loài quí, hiếm hay các loài khác; qui mô quần thể tối thiểu để duy trì sự tồn tại. • Liên kết giữa các khu BTTN (hành lang) cho phép sự di chuyển của động vật hoang

Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên • • • • • • dã, hay đôi khi cần có sự cô lập, tách biệt nhằm giảm thiểu truyền dịch bệnh, loài săn mồi… Các mối quan hệ khu vực. Mối liên kết hệ thống tự nhiên và ranh giới, ví dụ lưu vực sông (nước mặt và mước ngầm), núi lửa, các dòng hải lưu, và các hệ thống địa mạo khác. Khả năng tiếp cận hoặc không thể tiếp cận để tiến hành các hoạt động quản hoặc phát hiện các tác động tiềm ẩn. Các mối đe dọa từ bên ngoài hoặc các nguy cơ thoái hoá hiện tại. Các hoạt động sử dụng, sở hữu tài nguyên thiên nhiên truyền thống và bền vững. Chi phí cho việc thành lập các khu BTTN (phổ biến nhất là tiền đất, phí đền bù hoặc chuyển nhượng, phí thiết lập các cơ chế đồng quản ). 2.3.3 Tính gắn kết và bổ sung Tính gắn kết và bổ sung của hệ thống khu BTTN được phản ánh qua sự đóng góp tích cực của từng khu cho toàn hệ thống. Các khu BTTN trong hệ thống quốc gia phải là một khối thống nhất và bổ sung cho nhau. Mỗi một khu BTTN cần phải tăng thêm giá trị cho toàn hệ thống quốc gia về mặt số lượng cũng như chất lượng. Tăng diện tích hoặc số lượng các khu BTTN ít có ý nghĩa trừ khi điều này mang lại lợi ích tương xứng với các chi phí bỏ ra. 2.3.4 Tính nhất quán Tính nhất quán thể hiện qua mối quan hệ giữa mục tiêu quản của khu BTTN và các hoạt động bảo tồn. Một trong những mục đích chính của phân hạng quản các khu BTTN của IUCN là thúc đẩy xây dựng hệ thống các khu BTTN dựa trên mục tiêu quản và nhấn mạnh rằng hoạt động quản phải nhất quán với những mục tiêu này. 2.3.5 Hiệu quả, hiệu suất và công bằng Việc thành lập và quản hệ thống khu BTTN cần đảm bảo sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích, và sự công bằng trong phân bổ chi phí và lợi ích giữa các bên có liên quan, trong đó chú trọng đảm bảo lợi ích của cộng đồng dân cư địa phương và đồng bào dân tộc ít người. Hiệu suất thể hiện ở số lượng tối thiểu các khu BTTN cần có để đảm bảo mục đích bảo tồn của toàn hệ thống quốc gia. Thành lập và quản các khu BTTN phải được coi là một loại hoạt động kinh tế - xã hội. Khu BTTN được thành lập nhằm mục đích đem lại một số lợi ích cho xã hội và sự nghiệp bảo tồn thiên nhiên. Do vậy, hoạt động của các khu BTTN phải bảo đảm có hiệu quả, tương xứng với chi phí bỏ ra và được quản sao cho các tác động và lợi ích được phân bổ và chia sẻ công bằng với các cộng đồng và các bên có liên quan. 11

Hệ thống khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

dã, hay đôi khi cần có sự cô lập, tách biệt nhằm giảm thiểu truyền dịch bệnh, loài<br />

săn mồi…<br />

Các mối quan hệ khu vực.<br />

Mối liên kết hệ thống tự <strong>nhiên</strong> và ranh giới, ví dụ lưu vực sông (nước mặt và mước<br />

ngầm), núi lửa, các dòng hải lưu, và các hệ thống địa mạo khác.<br />

Khả năng tiếp cận hoặc không thể tiếp cận để tiến hành các hoạt động <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> hoặc<br />

phát hiện các tác động tiềm ẩn.<br />

Các mối đe dọa từ bên ngoài hoặc các nguy cơ thoái hoá hiện tại.<br />

Các hoạt động sử dụng, sở hữu tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> truyền thống và bền vững.<br />

Chi phí cho việc thành lập các khu BTTN (phổ biến nhất là tiền đất, phí đền bù hoặc<br />

chuyển nhượng, phí thiết lập các cơ chế đồng <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>).<br />

2.3.3 Tính gắn kết và bổ sung<br />

Tính gắn kết và bổ sung của hệ thống khu BTTN được phản ánh qua sự đóng góp tích cực của<br />

từng khu cho toàn hệ thống.<br />

Các khu BTTN trong hệ thống quốc gia phải là một khối thống nhất và bổ sung cho nhau. Mỗi<br />

một khu BTTN cần phải tăng thêm giá trị cho toàn hệ thống quốc gia về mặt số lượng cũng<br />

như chất lượng. Tăng diện tích hoặc số lượng các khu BTTN ít có ý nghĩa trừ khi điều này mang<br />

lại lợi ích tương xứng với các chi phí bỏ ra.<br />

2.3.4 Tính nhất quán<br />

Tính nhất quán thể hiện qua mối quan hệ giữa mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> của khu BTTN và các hoạt<br />

động <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>. Một trong những mục đích chính của phân hạng <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> các khu BTTN của<br />

<strong>IUCN</strong> là thúc đẩy xây dựng hệ thống các khu BTTN dựa trên mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và nhấn mạnh<br />

rằng hoạt động <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> phải nhất quán với những mục tiêu này.<br />

2.3.5 Hiệu quả, hiệu suất và công bằng<br />

Việc thành lập và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> hệ thống khu BTTN cần đảm <strong>bảo</strong> sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích,<br />

và sự công bằng trong phân bổ chi phí và lợi ích giữa các bên có liên quan, trong đó chú trọng<br />

đảm <strong>bảo</strong> lợi ích của cộng đồng dân cư địa phương và đồng bào dân tộc ít người. Hiệu suất<br />

thể hiện ở số lượng tối thiểu các khu BTTN cần có để đảm <strong>bảo</strong> mục đích <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> của toàn hệ<br />

thống quốc gia.<br />

Thành lập và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> các khu BTTN phải được coi là một loại hoạt động kinh tế - xã hội. <strong>Khu</strong><br />

BTTN được thành lập nhằm mục đích đem lại một số lợi ích cho xã hội và sự nghiệp <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

<strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Do vậy, hoạt động của các khu BTTN phải <strong>bảo</strong> đảm có hiệu quả, tương xứng với<br />

chi phí bỏ ra và được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> sao cho các tác động và lợi ích được phân bổ và chia sẻ công<br />

bằng với các cộng đồng và các bên có liên quan.<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!