Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

4 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Hộp 1: Hệ thống phân hạng khu BTTN 1978 • • • • • • • • • • Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt/nghiên cứu khoa học (Scientific Research/ Strict Nature Reserve) Vườn Quốc gia (National Park) Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (National Monument/ Natural Landmark) Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên/Bảo vệ đời sống hoang dã (Nature Conservation Reserve/ Managed Nature Reserve/ Wildlife Sanctuary) Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected Landscape/Seascape) Khu dự trữ tài nguyên (Resource Reserve) Khu dự trữ thiên nhiên/nhân chủng học (Nature Biotic Area/Anthropological Reserve) Khu quản sử dụng đa mục đích (Multiple use Management Area/Managed Resource Area) Khu dự trữ sinh quyển (Biosphere Reserve) Khu di sản thiên nhiên thế giới (World Natural Heritage Site) Tuy nhiên, ngay sau đó, Hệ thống phân hạng 1978 đã bộc lộ một số thiếu sót. Năm 1984, IUCN đã tiến hành những bước đầu tiên xem xét lại và đề xuất cập nhật Hệ thống phân hạng này. Hệ thống phân hạng khu BTTN quốc tế của IUCN hiện hành được công bố năm 1994, trên cơ sở cập nhật Hệ thống phân hạng 1978 (chi tiết Hệ thống phân hạng 1994 trình bày tại Phụ lục 1). Hệ thống phân hạng 1994 có tất cả 6 phân hạng. Năm phân hạng đầu tiên chủ yếu dựa trên các phân hạng (I-V) của hệ thống phân hạng 1978. Phân hạng VI tập hợp các ý tưởng của các phân hạng VI, VII và VIII của hệ thống phân hạng 1978 (Hộp 2). Hộp 2: Hệ thống phân hạng khu BTTN 1994 • • • • • • • • Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt/Khu bảo vệ hoang dã (Strict Nature Reserve/ Wildeness Area): Khu dự trữ thiên nhiên (Strict Nature Reserve) Khu bảo vệ hoang dã (Wildeness Area) Vườn Quốc Gia (National Park) Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (National Monument/Natural Landmark) Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh (Habitat/Species Management Area) Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/biển (Protected Landscape/Seascape) Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên (Managed Resource Protected Area) Mục tiêu quản các khu BTTN rất đa dạng, trong đó có các mục tiêu sau: • Nghiên cứu khoa học • Bảo vệ đời sống hoang dã • Bảo vệ đa dạng loài và nguồn gen • Duy trì các dịch vụ môi trường • Bảo vệ các đặc điểm tự nhiên và văn hoá

Tổng quan • • • • Du lịch và nghỉ dưỡng Giáo dục Sử dụng bền vững tài nguyên của hệ sinh thái tự nhiên Gìn giữ các bản sắc văn hoá và truyền thống Việc xắp xếp một khu BTTN vào một phân hạng nhất định cần căn cứ vào mục tiêu quản chủ đạo của khu BTTN đó. Mối quan hệ giữa các mục tiêu quản và các phân hạng thể hiện tại Bảng 1 như sau: Bảng 1: Mối quan hệ giữa mục tiêu quản và các phân hạng khu BTTN Mục tiêu quản Ia Ib II III IV V VI Nghiên cứu khoa học 1 3 2 2 2 2 3 Bảo vệ đời sống hoang dã 2 1 2 3 3 - 2 Bảo vệ đa dạng loài và gen 1 2 1 1 1 2 1 Gìn giữ các dịch vụ môi trường 2 1 1 - 1 2 1 Bảo vệ các đặc điểm tự nhiên và văn hoá - - 2 1 3 1 3 Du lịch và nghỉ dưỡng - 2 1 1 3 1 3 Giáo dục - - 2 2 2 2 3 Sử dụng bền vững tài nguyên của hệ sinh thái tự nhiên - 3 3 - 2 2 1 Gìn giữ các bản sắc văn hoá và truyền thống - - - - - 1 2 Cần chú ý một số nguyên tắc quan trọng của Hệ thống phân hạng khu BTTN 1994 như sau: • Các phân hạng căn cứ vào mục đích quản , không thể hiện hiệu quả quản ; • Đây là hệ thống phân hạng quốc tế; • Tên các khu BTTN có thể thay đổi tuỳ từng quốc gia • Tất cả các phân hạng đều quan trọng • Các phân hạng thể hiện mức độ can thiệp của con người tăng dần từ phân hạng I đến phân hạng VI. Hệ thống phân hạng khu BTTN của IUCN không có ý định đặt ra những tiêu chuẩn hoặc làm hình mẫu chính xác để áp dụng ở cấp quốc gia. Các khu BTTN được thành lập trước tiên để đáp ứng các yêu cầu của địa phương và quốc gia, sau đó được “đặt tên” và gắn với các phân hạng của IUCN căn cứ vào mục tiêu quản . Mới đây, IUCN đã tiến hành nghiên cứu đánh giá việc áp dụng phân hạng IUCN về các khu BTTN trên thế giới thông qua dự án “Nói cùng một ngôn ngữ”. 1.3 Các loại hình khu bảo tồn thiên nhiên khác Hệ thống phân hạng năm 1978 của IUCN bao gồm Khu dự trữ sinh quyển và Khu di sản thiên nhiên thế giới (Phân hạng IX và X). Tuy nhiên, cũng như các khu RAMSAR và Công viên ASEAN, đây không phải là những phân hạng khu BTTN mà là những danh hiệu khu vực và quốc tế. Vì vậy hệ thống phân hạng 1994 của IUCN không bao gồm những khu này. Tuy nhiên những khu này được ghi nhận trong Danh sách của Liên hợp quốc và các ấn phẩm phù hợp khác của IUCN. 5

Tổng quan<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

Du lịch và nghỉ dưỡng<br />

Giáo dục<br />

Sử dụng bền vững tài nguyên của hệ sinh thái tự <strong>nhiên</strong><br />

Gìn giữ các bản sắc văn hoá và truyền thống<br />

Việc xắp xếp một khu BTTN vào một phân hạng nhất định cần căn cứ vào mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

chủ đạo của khu BTTN đó. Mối quan hệ giữa các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và các phân hạng thể hiện<br />

tại Bảng 1 như sau:<br />

Bảng 1: Mối quan hệ giữa mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và các phân hạng khu BTTN<br />

Mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> Ia Ib II III IV V VI<br />

Nghiên cứu khoa học 1 3 2 2 2 2 3<br />

Bảo vệ đời sống hoang dã 2 1 2 3 3 - 2<br />

Bảo vệ đa dạng loài và gen 1 2 1 1 1 2 1<br />

Gìn giữ các dịch vụ môi trường 2 1 1 - 1 2 1<br />

Bảo vệ các đặc điểm tự <strong>nhiên</strong> và văn hoá - - 2 1 3 1 3<br />

Du lịch và nghỉ dưỡng - 2 1 1 3 1 3<br />

Giáo dục - - 2 2 2 2 3<br />

Sử dụng bền vững tài nguyên của hệ sinh thái tự <strong>nhiên</strong> - 3 3 - 2 2 1<br />

Gìn giữ các bản sắc văn hoá và truyền thống - - - - - 1 2<br />

Cần chú ý một số nguyên tắc quan trọng của Hệ thống phân hạng khu BTTN 1994 như sau:<br />

• Các phân hạng căn cứ vào mục đích <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>, không thể hiện hiệu quả <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>;<br />

• Đây là hệ thống phân hạng quốc tế;<br />

• Tên các khu BTTN có thể thay đổi tuỳ từng quốc gia<br />

• Tất cả các phân hạng đều quan trọng<br />

• Các phân hạng thể hiện mức độ can thiệp của con người tăng dần từ phân hạng I đến<br />

phân hạng VI.<br />

Hệ thống phân hạng khu BTTN của <strong>IUCN</strong> không có ý định đặt ra những tiêu chuẩn hoặc làm<br />

hình mẫu chính xác để áp dụng ở cấp quốc gia. Các khu BTTN được thành lập trước tiên để đáp<br />

ứng các yêu cầu của địa phương và quốc gia, sau đó được “đặt tên” và gắn với các phân hạng<br />

của <strong>IUCN</strong> căn cứ vào mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>.<br />

Mới đây, <strong>IUCN</strong> đã tiến hành nghiên cứu đánh giá việc áp dụng phân hạng <strong>IUCN</strong> về các khu<br />

BTTN trên thế giới thông qua dự án “Nói cùng một ngôn ngữ”.<br />

1.3 Các loại hình khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> khác<br />

Hệ thống phân hạng năm 1978 của <strong>IUCN</strong> bao gồm <strong>Khu</strong> dự trữ sinh quyển và <strong>Khu</strong> di sản <strong>thiên</strong><br />

<strong>nhiên</strong> thế giới (Phân hạng IX và X). Tuy <strong>nhiên</strong>, cũng như các khu RAMSAR và Công viên ASEAN,<br />

đây không phải là những phân hạng khu BTTN mà là những danh hiệu khu vực và quốc tế.<br />

Vì vậy hệ thống phân hạng 1994 của <strong>IUCN</strong> không bao gồm những khu này. Tuy <strong>nhiên</strong> những<br />

khu này được ghi nhận trong Danh sách của Liên hợp quốc và các ấn phẩm phù hợp khác<br />

của <strong>IUCN</strong>.<br />

5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!