Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

Ảnh: Khu BTTN Bình Châu Phước Bửu

Tổng quan 1.1 Khu bảo tồn thiên nhiên và Công ước Đa dạng sinh học Tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hóa, duy trì hệ thống tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. Đa dạng sinh học ở nhiều quốc gia trên thế giới đang bị suy giảm nghiêm trọng bởi các hoạt động của con người. Các khu BTTN đóng vai trò chủ chốt trong bảo tồn đa dạng sinh học và đáp ứng các mục tiêu đa dạng của cộng đồng. Định nghĩa của IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu cơ bản của khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm, được quản bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản có hiệu quả khác” (IUCN 1994) Trong vài thập kỷ qua, các khu BTTN trên thế giới đang có xu hướng tăng cả về số lượng và diện tích. Hiện nay trên thế giới có hơn 100.000 khu BTTN (Tạp chí Khu bảo tồn thiên nhiên, Tập 14, số 3, năm 2004) chiếm 11,7% diện tích đất liền toàn thế giới. Vườn quốc gia chiếm số lượng và diện tích lớn nhất, tiếp đến là các khu bảo tồn loài và sinh cảnh. Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiện một hệ thống quản phù hợp trên thực tế nhằm hiện thực hóa các lợi ích tiềm năng mà khu BTTN có thể đem lại vẫn còn là thách thức lớn tại rất nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Công ước ĐDSH (1992) xác định các khu BTTN là công cụ hữu hiệu và có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học “tại chỗ”. Tại điều 8 “Bảo tồn tại chỗ” của Công Ước có các mục (a), (b) và (c) qui đinh rõ các nước tham gia công ước ĐDSH có trách nhiệm thành lập hệ thống khu BTTN, xây dựng các hướng dẫn lựa chọn, thành lập và quản các khu BTTN, và quản các tài nguyên sinh học bên trong các khu BTTN để đảm bảo bảo tồn và sử dụng bền vững. 1.2 Hệ thống phân hạng quốc tế khu bảo tồn thiên nhiên theo IUCN Nguồn gốc của khu bảo tồn thiên nhiên “hiện đại” có từ thế kỷ thứ 19. Vườn quốc gia Yellowstone là Vườn quốc gia đầu tiên trên thế giới, được thành lập tại Mỹ năm 1872. Trong quá trình hình thành và phát triển các khu BTTN, mỗi nước đều có cách tiếp cận riêng, không có các tiêu chuẩn hoặc thuật ngữ chung, điều này gây trở ngại cho việc chia sẻ các ý tưởng và kinh nghiệm về khu BTTN trong phạm vi khu vực và toàn cầu. Những nỗ lực đầu tiên nhằm làm rõ những thuật ngữ và phân hạng các khu BTTN được ghi nhận vào năm 1933. Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN đầu tiên được IUCN xây dựng và công bố năm 1978 - gọi là Hệ thống phân hạng 1978. Hệ thống phân hạng 1978 của IUCN gồm có 10 phân hạng (Hộp 1). Hệ thống này đã được sử dụng tương đối rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và trong các hoạt động quốc tế như làm cơ sở cho xây dựng “Danh Mục các khu BTTN của Liên Hiệp Quốc năm 1993”. 3

Tổng quan<br />

1.1 <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và Công ước Đa dạng sinh học<br />

Tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hóa, duy trì<br />

hệ thống tự <strong>nhiên</strong> và phát triển kinh tế xã hội. Đa dạng sinh học ở nhiều quốc gia trên thế giới<br />

đang bị suy giảm nghiêm trọng bởi các hoạt động của con người. Các khu BTTN đóng vai trò<br />

chủ chốt trong <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> đa dạng sinh học và đáp ứng các mục tiêu đa dạng của cộng đồng.<br />

Định nghĩa của <strong>IUCN</strong> khẳng định <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> đa dạng sinh học là mục tiêu cơ bản của khu BTTN:<br />

“<strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để<br />

<strong>bảo</strong> vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> và văn hoá đi kèm, được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> bằng<br />

các công cụ pháp luật hoặc các hình thức <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> có hiệu quả khác” (<strong>IUCN</strong> 1994)<br />

Trong vài thập kỷ qua, các khu BTTN trên thế giới đang có xu hướng tăng cả về số lượng và<br />

diện tích. Hiện nay trên thế giới có hơn 100.000 khu BTTN (Tạp chí <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>,<br />

Tập 14, số 3, năm 2004) chiếm 11,7% diện tích đất liền toàn thế giới. Vườn quốc gia chiếm số<br />

lượng và diện tích lớn nhất, tiếp đến là các khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> loài và sinh cảnh. Tuy <strong>nhiên</strong>, để đảm<br />

<strong>bảo</strong> thực hiện một hệ thống <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> phù hợp trên thực tế nhằm hiện thực hóa các lợi ích tiềm<br />

năng mà khu BTTN có thể đem lại vẫn còn là thách thức lớn tại rất nhiều nơi trên thế giới, trong<br />

đó có Việt Nam.<br />

Công ước ĐDSH (1992) xác định các khu BTTN là công cụ hữu hiệu và có vai trò quan trọng<br />

trong <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> đa dạng sinh học “tại chỗ”. Tại điều 8 “Bảo <strong>tồn</strong> tại chỗ” của Công Ước có các mục<br />

(a), (b) và (c) qui đinh rõ các nước tham gia công ước ĐDSH có trách nhiệm thành lập hệ thống<br />

khu BTTN, xây dựng các hướng <strong>dẫn</strong> lựa chọn, thành lập và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> các khu BTTN, và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

các tài nguyên sinh học bên trong các khu BTTN để đảm <strong>bảo</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> và sử dụng bền vững.<br />

1.2 Hệ thống phân hạng quốc tế khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> theo <strong>IUCN</strong><br />

Nguồn gốc của khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> “hiện đại” có từ thế kỷ thứ 19. Vườn quốc gia<br />

Yellowstone là Vườn quốc gia đầu tiên trên thế giới, được thành lập tại Mỹ năm 1872. Trong<br />

quá trình hình thành và phát triển các khu BTTN, mỗi nước đều có cách tiếp cận riêng, không<br />

có các tiêu chuẩn hoặc thuật ngữ chung, điều này gây trở ngại cho việc chia sẻ các ý tưởng và<br />

kinh nghiệm về khu BTTN trong phạm vi khu vực và toàn cầu.<br />

Những nỗ lực đầu tiên nhằm làm rõ những thuật ngữ và phân hạng các khu BTTN được ghi<br />

nhận vào năm 1933. Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN đầu tiên được <strong>IUCN</strong> xây dựng và<br />

công bố năm 1978 - gọi là Hệ thống phân hạng 1978. Hệ thống phân hạng 1978 của <strong>IUCN</strong><br />

gồm có 10 phân hạng (Hộp 1). Hệ thống này đã được sử dụng tương đối rộng rãi tại nhiều<br />

nước trên thế giới và trong các hoạt động quốc tế như làm cơ sở cho xây dựng “Danh Mục các<br />

khu BTTN của Liên Hiệp Quốc năm 1993”.<br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!