02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Phụ lục<br />

có bị áp lực bởi các khu đất liền kề hay không. Việc tăng cường công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> đối với các<br />

khu liền kề là cần thiết kể cả nếu các khu này không được quyết định trở thành một phần của<br />

khu BTTN.<br />

Phân vùng trong khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

Mặc dù mục tiêu chủ yếu của công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> là quyết định khu BTTN loại nào thuộc khu<br />

nào, song, các kế hoạch <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> thường đề cập đến nhiều phân khu chức năng với mục đích<br />

khác nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của địa phương. Như vậy, để xây dựng được một khu<br />

BTTN phù hợp thì ít nhất ¾ diện tích hoặc lớn hơn nữa càng tốt phải đựợc <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> vì mục tiêu<br />

chính; và diện tích còn lại phải được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> không mâu thuẫn với mục đích chính. Trường<br />

hợp đơn vị <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> được giao <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> nhiều mục tiêu khác nhau, có thể xem trong phần phân<br />

loại nhiều lần.<br />

Trách nhiệm <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

Các chính phủ không thể từ bỏ mà phải chịu trách nhiệm chính về sự <strong>tồn</strong> tại và phát triển của<br />

hệ thống các khu BTTN quốc gia. Họ phải coi các khu này là các cấu phần quan trọng trong các<br />

chiến lược quốc gia về <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> và phát triển bền vững. Tuy <strong>nhiên</strong>, trách nhiệm thực sự về <strong>quản</strong><br />

<strong>lý</strong> từng khu BTTN có thể lại thuộc các tổ chức ở cấp Trung ương, cấp tỉnh, chính quyền địa<br />

phương, các tổ chức phi chính phủ, tư nhân hay cộng đồng địa phương. Do vậy, bản hướng<br />

<strong>dẫn</strong> này sẽ đựợc xây dựng linh hoạt để có thể áp dụng tuỳ thuộc vào hình thức tổ chức <strong>quản</strong><br />

<strong>lý</strong> của mỗi loại khu BTTN. Cuối cùng là phải tiến hành kiểm tra xem liệu các cơ quan được bổ<br />

nhiệm có đủ năng lực thực hiện các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> hay không. Mặc dù, trong thực tế, <strong>quản</strong><br />

<strong>lý</strong> các khu BTTN hạng I đến III thường là trách nhiệm của các cơ quan chính phủ. Việc <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

các khu BTTN hạng IV và V có thể sẽ là trách nhiệm của chính quyền địa phương, các cơ quan<br />

này thường làm việc trong bộ máy nhà nước.<br />

Sở hữu đất đai<br />

Về cơ quan <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>, điều quan trọng là phải kiểm tra xem hình thức sở hữu nào là thích hợp để<br />

thực hiện được các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khu BTTN. Ở nhiều nước, đất đai do các cơ quan nhà nước<br />

(cấp Trung ương hoặc địa phương) hay tổ chức phi chính phủ có chuyên môn và mục tiêu <strong>bảo</strong><br />

<strong>tồn</strong> sở hữu và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> các khu BTTN hạng I-III. Tuy <strong>nhiên</strong>, sở hữu này không phổ biến, trong các<br />

loại còn lại thì sở hữu tư nhân thường là phổ biến hơn cả, chủ yếu dưới dạng sở hữu đất đai.<br />

Dù là sở hữu nào thì kinh nghiệm thực tế cho thấy thành công của công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> phụ thuộc<br />

rất nhiều vào thiện chí và hỗ trợ của các cộng đồng địa phương. Trong các trường hợp trên, cơ<br />

quan <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> cần có một hệ thống thông tin, tư vấn và bộ máy hiệu quả, trong đó có các chính<br />

sách khuyến khích để <strong>bảo</strong> đảm thực hiện được các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>.<br />

Sự khác biệt giữa các vùng<br />

Hệ thống phân hạng dự kiến sẽ áp dụng giống nhau cho tất cả các quốc gia để tạo điều kiện<br />

thuận lợi cho việc thu thập, xử <strong>lý</strong> số liệu và tăng cường thông tin giữa các nước. Do vậy, Tổ chức<br />

Bảo <strong>tồn</strong> Thiên <strong>nhiên</strong> Quốc Tế (<strong>IUCN</strong>) sẽ không đưa ra các tiêu chuẩn khác để áp dụng tại các<br />

nơi trên thế giới. Tuy <strong>nhiên</strong>, điều kiện để xây dựng và <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> các khu BTTN giữa các vùng và<br />

các nước rất khác nhau. Ví dụ các vùng ở Châu Âu nơi cảnh quan đã được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và ổn đình<br />

từ lâu, do nhiều tổ chức sở hữu, không thích hợp để xây dựng các khu BTTN Hạng II, với hoàn<br />

cảnh như vậy, một số vùng có thể xây dựng các khu BTTN Loại IV và V. Như vậy, Hệ thống phân<br />

hạng quốc tế có thể áp dụng linh hoạt tại các nước có các nhu cầu rất khác nhau.<br />

111

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!