02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

110 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

Áp dụng hệ thống phân hạng<br />

Việc áp dụng Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN của <strong>IUCN</strong> (1994) phải bám sát vào bối<br />

cảnh lịch sử. Hiện nay có trên 9000 khu BTTN (năm 2001) đã đáp ứng được các tiêu chí và được<br />

đưa vào Danh mục của Liên Hiệp quốc và tất cả các khu BTTN này được ghi trình tự từ Hạng I<br />

đến Hạng V trong Hệ thống Phân hạng năm 1978 (Bảng Liệt kê của Liên Hiệp Quốc không ghi<br />

Hạng VI và VIII, mặc dù có ghi các Di sản Thiên <strong>nhiên</strong> Thế giới, các khu Dự trữ Sinh quyển cũng<br />

như các khu BTTN đất ngập nước). Hệ thống phân hạng đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều<br />

nơi trên thế giới và được sử dụng để làm cơ sở pháp <strong>lý</strong> cho các khu BTTN của nhiều quốc gia.<br />

Ngoài ra, các thuật ngữ cũng như việc phân hạng các khu BTTN cũng đã được hiểu và chấp<br />

nhận rộng rãi.<br />

Tuy <strong>nhiên</strong>, bài học kinh nghiệm rút ra từ sử dụng hệ thống phân hạng năm 1978 cho thấy tiêu<br />

chí phân hạng còn khá nhiều qui định không phù hợp với các hoàn cảnh rất khác nhau tại<br />

nhiều nước trên thế giới.<br />

Do vậy, bản hướng <strong>dẫn</strong> Hệ thống phân hạng năm 1994 được xây dựng để có được một khung<br />

chung cho toàn thế giới áp dụng. Để xắp xếp các khu BTTN quốc gia vào Hệ thống phân hạng<br />

quốc tế, cần phải xác định rõ các mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> và <strong>bảo</strong> đảm có đủ các điều kiện để thực<br />

hiện các mục tiêu đó. Nếu bản hướng <strong>dẫn</strong> được sử dụng đúng và thống nhất thì các khu BTTN<br />

có thể xếp hạng phù hợp và thống nhất trên toàn cầu.<br />

Các vấn đề nổi cộm khi xem xét hệ thống phân hạng năm 1978 là:<br />

• Diện tích khu BTTN<br />

• Phân vùng trong khu BTTN<br />

• Trách nhiệm <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

• Sở hữu đất đai<br />

• Sự khác biệt giữa các vùng<br />

• Phân loại nhiều lần<br />

• Các khu vực xung quanh khu BTTN<br />

• Các lựa chọn của quốc tế<br />

Một số định nghĩa và hướng <strong>dẫn</strong> dưới đây giúp cho việc áp dụng Hệ thống phân hạng quốc tế<br />

các khu BTTN của <strong>IUCN</strong> tại các quốc gia.<br />

Qui mô của khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

<strong>Khu</strong> BTTN phải phản ánh được diện tích mặt đất hay mặt nước cần có để thực hiện các mục<br />

tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>. Do vậy, trong phân hạng I, phải có qui mô khu BTTN đủ để <strong>bảo</strong> đảm đựợc tính<br />

nguyên vẹn của khu BTTN để thực hiện được các mục tiêu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> nghiêm ngặt, nghiên cứu,<br />

hay <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> các loài hoang dã. Hay trong ví dụ Hạng II, ranh giới khu BTTN cần phải khoanh đủ<br />

rộng để chứa được một, hai hay toàn bộ hệ sinh thái đồng thời tránh được các hoạt động khai<br />

thác và xâm lấn của con người. Trong thực tế, Bảng liệt kê của Liên Hiệp Quốc chỉ bao gồm các<br />

khu có diện tích ít nhất là 1000 ha hoặc 100 ha trong trường hợp là các hòn đảo được <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

nguyên vẹn, tuy <strong>nhiên</strong>, số liệu trên mới chỉ là dự kiến.<br />

Các cơ quan đề xuất chọn khu BTTN có nghĩa vụ kiểm tra lại công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> của mình xem

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!