Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

cmsdata.iucn.org
from cmsdata.iucn.org More from this publisher
02.03.2013 Views

108 Hướng dẫn quản KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HẠNG V Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển: khu bảo tồn được quản chủ yếu để bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển và vui chơi giải trí Định nghĩa Là diện tích đất có biển và bờ biển, nơi qua bao năm tháng sự tương tác giữa con người và tự nhiên đã tạo nên một vùng đất có tính đặc thù riêng cùng với nó là những giá trị văn hoá, sinh thái và/hoặc thẩm mỹ và thông thường có tính đa dạng sinh học cao. Bảo vệ sự toàn vẹn của mối tương tác lâu đời này là điều sống còn để bảo vệ, duy trì và phát triển khu bảo tồn này. Mục tiêu quản • Duy trì mối tương tác hài hoà giữa thiên nhiên và văn hoá bằng cách bảo vệ cảnh quan đất và/hoặc cảnh quan biển và tiếp tục sử dụng đất đai truyền thống, xây dựng các chuẩn mực và giá trị van hoá và xã hội; • Hỗ trợ đời sống và các hoạt động kinh tế sao cho hài hoà với thiên nhiênbảo tồn các công trình văn hoá và xã hội của cộng đồng; • Duy trì tính đa dạng của cảnh quan trên đất, sinh cảnh cùng với các loài và hệ sinh thái; • Ngăn ngừa và chắm dứt các hoạt động và sử dụng đất đai không phù hợp với qui mô và/hoặc đặc điểm của vùng; • ạo cơ hội để cho người dân thưởng ngoạn thông qua các hoạt động vui chơi giải trí và du lịch có qui mô và loại hình phù hợp với đặc tính của vùng; • Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học và giáo dục để góp phần nâng cao phúc lợi cho người dân và bảo vệ môi trường cho các khu bảo tồn; • Mang lại lợi ích và phúc lợi cho cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp các sản phẩm tự nhiên (chẳng hạn như lâm sản, hải sản) và dịch vụ (như nước sạch hoặc thu nhập từ các loại hình du lịch bền vững). Hướng dẫn lựa chọn • Khu bảo tồn cảnh quan đất/cảnh quan biển phải có một diện tích bao gồm cảnh quan đất liền, bờ biển, hải đảo có phong cảnh đẹp, sinh cảnh đa dạng, hệ động thực vật cùng với các phương thức sử dụng đất độc đáo hoặc truyền thống, có các tổ chức xã hội tồn tại như là bằng chứng có người dân cư trú, các phong tục địa phương, sinh kế và tín ngưỡng. • Khu bảo tồn phải tạo cơ hội cho người dân thưởng ngoạn thông qua các hoạt động vui chơi giải trí, du lịch nằm trong khuôn khổ các hoạt động kinh tế và đời sống thường nhật. Trách nhiệm tổ chức Khu bảo tồn có thể do một cơ quan Nhà nước sở hữu, song, có thể là theo mô hình tư nhân và nhà nước cùng sở hữu và hoạt động theo cơ chế quản đa dạng. Cơ chế này nên tập trung vào công tác lập kế hoạch hoặc kiểm soát, Nhà nước có hỗ trợ khi cần thiết, có khuyến khích để bảo đảm rằng chất lượng của khu bảo tồn đất liền/biển, các phong tục tập quán địa phương và các tôn giáo, tín ngưỡng được duy trì lâu dài Phân hạng tương đương trong Hệ thống phân hạng năm 1978: Khu Bảo tồn cảnh quan

Phụ lục HẠNG VI Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên: khu bảo tồn được quản chủ yếu để sử dụng bền vững hệ sinh thái tự nhiên. Định nghĩa Là khu có các hệ sinh thái tự nhiên hầu như chưa bị tác động, được quản để bảo đảm bảo vệ được lâu dài và duy trì tính đa dạng sinh học, đồng thời bảo đảm cung cấp một cách bền vững các sản phẩm tự nhiên và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng. Mục tiêu quản • Bảo vệ và duy trì lâu dài tính đa dạng sinh học và các giá trị thiên nhiên khác của khu bảo tồn; • Tăng cường các hoạt động quản để bảo đảm sản xuất bền vững; • Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khỏi các các hoạt động sử dụng đất làm tổn hại đến tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn; • Góp phần vào phát triển vùng và quốc gia. Hướng dẫn lựa chọn • Khu bảo tồn ít nhất phải có 2/3 diện tích là hoàn cảnh tự nhiên, mặc dù có thể có một phần diện tích có các hệ sinh thái đã biến đổi; không nên đưa vào khu bảo tồn các khu rừng trồng kinh doanh lớn. • Khu bảo tồn cần có diện tích đủ rộng để thu hút nguồn lực một cách bền vững mà không làm tổn hại đến các giá trị tư nhiên lâu dài của khu bảo tồn. Trách nhiệm tổ chức Quản khu bảo tồn phải do các cơ quan Nhà nước đảm nhiệm với nhiệm vụ cụ thể là bảo tồn và phối hợp với các cộng đồng địa phương thực hiện hoặc công tác quản có thể giao cho địa phương với sự hỗ trợ và tư vấn của các cơ quan chính phủ và phi chính phủ. Khu bảo tồn có thể do Nhà nước hoặc các cấp của chính phủ, cộng đồng, cá nhân hoặc kết hợp tất cả để cùng sở hữu. Phân hạng tương đương trong Hệ thống phân hạng năm 1978 Phân hạng này không tương ứng với phân hạng nào trong Hệ thống phân hạng năm 1978, mặc dù có thể có một số vùng trước đây được phân loại là “Khu dự trữ tài nguyên”, “Khu Dự trữ thiên nhiên/Khu bảo tồn nhân chủng học” và “Khu quản tài nguyên đa mục đích”. 109

Phụ lục<br />

HẠNG VI <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>: khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> chủ yếu để sử dụng bền vững hệ sinh thái tự <strong>nhiên</strong>.<br />

Định nghĩa<br />

Là khu có các hệ sinh thái tự <strong>nhiên</strong> hầu như chưa bị tác động, được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> để <strong>bảo</strong> đảm <strong>bảo</strong> vệ<br />

được lâu dài và duy trì tính đa dạng sinh học, đồng thời <strong>bảo</strong> đảm cung cấp một cách bền vững<br />

các sản phẩm tự <strong>nhiên</strong> và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng.<br />

Mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

• Bảo vệ và duy trì lâu dài tính đa dạng sinh học và các giá trị <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> khác của khu<br />

<strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>;<br />

• Tăng cường các hoạt động <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> để <strong>bảo</strong> đảm sản xuất bền vững;<br />

• Bảo vệ nguồn tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> khỏi các các hoạt động sử dụng đất làm tổn hại<br />

đến tính đa dạng sinh học của khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>;<br />

• Góp phần vào phát triển vùng và quốc gia.<br />

<strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> lựa chọn<br />

• <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> ít nhất phải có 2/3 diện tích là hoàn cảnh tự <strong>nhiên</strong>, mặc dù có thể có một<br />

phần diện tích có các hệ sinh thái đã biến đổi; không nên đưa vào khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> các khu<br />

rừng trồng kinh doanh lớn.<br />

• <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> cần có diện tích đủ rộng để thu hút nguồn lực một cách bền vững mà<br />

không làm tổn hại đến các giá trị tư <strong>nhiên</strong> lâu dài của khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>.<br />

Trách nhiệm tổ chức<br />

Quản <strong>lý</strong> khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> phải do các cơ quan Nhà nước đảm nhiệm với nhiệm vụ cụ thể là <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

và phối hợp với các cộng đồng địa phương thực hiện hoặc công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> có thể giao cho<br />

địa phương với sự hỗ trợ và tư vấn của các cơ quan chính phủ và phi chính phủ. <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

có thể do Nhà nước hoặc các cấp của chính phủ, cộng đồng, cá nhân hoặc kết hợp tất cả để<br />

cùng sở hữu.<br />

Phân hạng tương đương trong Hệ thống phân hạng năm 1978<br />

Phân hạng này không tương ứng với phân hạng nào trong Hệ thống phân hạng năm 1978,<br />

mặc dù có thể có một số vùng trước đây được phân loại là “<strong>Khu</strong> dự trữ tài nguyên”, “<strong>Khu</strong> Dự trữ<br />

<strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>/<strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> nhân chủng học” và “<strong>Khu</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> tài nguyên đa mục đích”.<br />

109

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!