02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Phụ lục<br />

HẠNG IV <strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> Loài/Sinh cảnh: là khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> được <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> chủ yếu để <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong><br />

thông qua tác động <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

Định nghĩa<br />

Là diện tích đất và/hoặc biển được khoanh vùng để tập trung <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> nhằm duy trì các sinh<br />

cảnh và/hoặc đáp ứng các nhu cầu của các loài.<br />

Mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong><br />

• Bảo đảm và duy trì các điều kiện sinh cảnh cần thiết để <strong>bảo</strong> vệ các loài quan trọng, các<br />

quần thể loài, khu sinh vật hoặc các đặc điểm tự <strong>nhiên</strong>, môi trường nơi mà những loài<br />

này cần có tác động của con người để <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> được tối ưu.<br />

• Tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu khoa học và giám sát môi trường được coi là<br />

các hoạt động chủ yếu gắn với <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> tài nguyên bền vững;<br />

• Xây dựng các khu để giáo dục công dân, nâng cao nhận thức về đặc điểm sinh cảnh<br />

có liên quan và công tác <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> động vật hoang dã;<br />

• Ngăn chặn và chấm dứt các hoạt động khai thác hay lấn chiếm làm tổn hại đến mục<br />

đích đã định;<br />

• Phổ biến những lợi ích trên cho mọi người sống trong khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong>, phù hợp với các<br />

mục tiêu <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> khác.<br />

<strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> lựa chọn<br />

• <strong>Khu</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> loài và sinh cảnh đóng một vai trò quan trong việc <strong>bảo</strong> vệ tư <strong>nhiên</strong> và sự<br />

<strong>tồn</strong> tại của các loài (nếu cần thiết có thể kết hợp với các khu chăn nuôi, các vùng đất<br />

đất ngập nước, khu san hô, các cửa sông, các khu rừng hoặc khu nuôi tôm, kể cả khu<br />

nuôi trồng hải sản).<br />

• <strong>Khu</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> loài và sinh cảnh phải là nơi mà <strong>bảo</strong> vệ sinh cảnh thực sự là cần thiết cho<br />

việc phát triển các hệ thực vật có tầm quan trọng đối với quốc gia hay địa phương<br />

hoặc đối với hệ động vật định cư hay di cư.<br />

• Bảo <strong>tồn</strong> sinh cảnh và các loài động thực vật phải dựa trên sự tham gia tích cực của các<br />

cơ quan <strong>quản</strong> <strong>lý</strong>, nếu cần thiết phải thông qua tác động của con người đến sinh cảnh<br />

(xem Loại Ia).<br />

• Qui mô về diện tích phải dựa trên nhu cầu sinh cảnh của các loài được <strong>bảo</strong> vệ và có thể<br />

biến động từ diện tích tương đối nhỏ đến diện tích rất lớn.<br />

Trách nhiệm tổ chức<br />

Quản <strong>lý</strong> và sở hữu khu <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> loài và sinh cảnh phải do cấp Chính phủ Trung ương hoặc lực<br />

lượng <strong>bảo</strong> vệ và kiểm tra thích hợp hoặc một cấp nào đó, được uỷ thác, phi lợi nhuận của<br />

Chính phủ, tổng công ty, tập đoàn tư nhân hay cá nhân đảm trách.<br />

Phân hạng tương đương trong Hệ thống phân hạng năm 1978: <strong>Khu</strong> Dự trữ tài nguyên <strong>thiên</strong><br />

<strong>nhiên</strong>/Bảo vệ đời sống hoang đó<br />

107

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!