02.03.2013 Views

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - IUCN

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

90 <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

•<br />

là một đường vòng một chiều với điểm khởi đầu và điểm kết thúc gần trùng nhau<br />

(thường là nơi có các dịch vụ hay nơi đỗ xe), bằng cách này việc đi bộ sẽ thú vị hơn<br />

Trong trường hợp nhất thiết phải quay trở lại , thì nên bám theo các hình dáng của địa<br />

hình. Tránh thiết kế các góc quặt quá hẹp (để tránh đi tắt), chọn các sườn dốc có độ<br />

dốc không lớn hơn 15- 17%, tránh các khu vực quá dốc và ngập nước. Thiết kế sao để<br />

nước chảy theo độ dốc, chứ không phải dọc theo đường mòn. Nên lắp đặt các thiết<br />

bị chặn và thoát nước. Ở một số khu vực đường mòn có thể được xây dựng bằng các<br />

đường lót bằng gỗ hoặc các hòn đá để bước qua.<br />

Một đường mòn <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> phải có sự gợi mở. Phải có một khởi điểm dễ thấy và<br />

được đề tên cẩn thận. Cần phải đủ rộng và bằng phẳng, điều kiện cho một cuộc đi dạo<br />

thoải mái dễ chịu. Tránh những nơi dốc đứng, lầy lội, và các chướng ngại vật.<br />

Một đường mòn <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> nên truyền đạt các thông tin diễn giải. Các bảng hiệu có<br />

thể được gắn dọc đường để giải thích các đặc điểm nổi bật. Thông tin cần phải chính<br />

xác, thú vị, ngắn gọn, và dễ hiểu. Đặc biệt, nên lưu ý khách về các mối liên hệ sinh thái<br />

giữa các động vật và thảm thực vật, chỉ cho họ cách quan sát các động vật ít được nhìn<br />

thấy. Nên có một bảng hiệu với các thông tin tổng quát (như một bản đồ và dộ dài của<br />

đường mòn) tại điểm khởi đầu của đường mòn. Cần có bảng chỉ phương hướng ở các<br />

ngã ba ngã tư. Nếu có thể đặt một chủ đề (trĩ sao, đỗ quyên, khám phá <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>).<br />

Việc này có thể giúp thêm cho sự thú vị và hấp <strong>dẫn</strong> của đường mòn. Phải cung cấp<br />

một sơ đồ đường mòn, hoặc trên bảng hoặc trong một tờ bướm Một tờ bướm không<br />

cần thiết phải tốn kém nhưng phải đẹp và hấp <strong>dẫn</strong> và có sơ đồ.<br />

Cung cấp các ghế dài để ngồi nghỉ khi dừng chân. Cần phải xây cầu bắc ngang suối và<br />

hào sâu. Có thể tạo bậc bằng đá, cây đổ có thể được dùng làm cầu. Lan can và hàng<br />

rào phải vững chãi và chịu được khí hậu, nhưng không phản cảm và nên xây dựng từ<br />

nguyên liệu địa phương.<br />

Đường mòn <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> phải sạch sẽ và được <strong>bảo</strong> dưỡng thường xuyên. Phải đặt<br />

thùng rác tại các lối vào và nơi nghỉ chân. Tuy <strong>nhiên</strong>, có lẽ giải pháp tốt nhất là khuyến<br />

khích khách tham quan mang rác của mình ra khỏi đường mòn, bởi vì công việc thu<br />

nhặt rác và xử <strong>lý</strong> rác là rất khó khăn (và tốn kém). Nên thường xuyên dọn cây cỏ và<br />

mùn trên các đường mòn.<br />

<strong>Khu</strong> <strong>bảo</strong> <strong>tồn</strong> biển và ven biển yêu cầu các biện pháp diễn giải khác, có thể là các<br />

đường mòn có hướng <strong>dẫn</strong> hoặc tự hướng <strong>dẫn</strong>. Các ví dụ bao gồm: lối đi qua vùng<br />

ngập nước, “đường mòn” dưới nước hoặc phòng ngắm thế giới dưới nước, tàu đáy<br />

kính xem san hô dưới đáy biển,v.v…<br />

Ngắm động vật hoang dã<br />

Ngắm động vật hoang dã là một trong những hoạt động chính được thực hiện trong du lịch<br />

dựa vào <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>. Việc tổ chức cho du khách ngắm động vật hoang dã cần chú ý những<br />

điểm sau :<br />

• Du khách thường muốn ngắm động vật từ khoảng cách gần và họ muốn sờ và/hoặc<br />

cho chúng ăn. Cần phải ưu tiên giảm thiểu tác động tới động vật cũng như đảm <strong>bảo</strong><br />

sự an toàn cho con người, ví dụ nên khuyến cáo du khách không nên cho động vật<br />

hoang dã ăn vì sẽ làm mất bản năng sinh <strong>tồn</strong> và tăng nguy cơ dịch bệnh.<br />

• Trong tình huống du khách ở gần động vật, cán bộ <strong>quản</strong> <strong>lý</strong> phải nghiên cứu cách đảm<br />

<strong>bảo</strong> sự an toàn cho họ.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!