LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA – GV ĐOÀN VĂN LƯỢNG

https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0 https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.09.2022 Views

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIAđiện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiênA. trễ pha π so với u B. sớm pha π so với u C. ngược pha với u D. cùng pha với u.22Câu 87: (MH3-2017) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I 0cos(ωt + φ).Biểu thức của điện tích trong mạch là:I0A. q = ωI0 cos(ωt + φ) B. q = cos(ωt + φ - π ).ω 2C. q = ωI0 cos(ωt + φ - π ) D. q = Q0sin(ωt + φ).2Câu 88: Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải phápnào sau đây trong mạch dao động anten?A. Giảm C và giảm L B. Giữ nguyên C và giảm L.C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm C.Câu 89: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức thờichạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ làA. đường thẳng B. đường elip C. đường hình sin D. đường hyperbol.Câu 90: Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm vàchiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang B. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thìA. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm.B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương.D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm.BẢNG ÐÁP ÁN1:A 2:A 3:C 4:B 5:C 6:A 7:D 8:B 9:B 10:A11:A 12:B 13:D 14:A 15:C 16:A 17:D 18:B 19:C 20:D21:B 22:D 23:A 24:D 25:D 26:C 27:C 28:D 29:C 30:D31:C 32:C 33:B 34:C 35:C 36:C 37:D 38:C 39:D 40:C41:D 42:A 43:C 44:C 45:C 46:D 47:D 48:B 49:B 50:B51:B 52:D 53:A 54:B 55:A 56:A 57:C 58:B 59:B 60:C61:D 62:B 63:B 64:C 65:D 66:C 67:D 68:C 69:D 70:C71:B 72:B 73:D 74:B 75:D 76:B 77:B 78:B 79:D 80:B81:B 82:A 83:B 84:D 85:D 86:C 87:B 88:C 89:B 90:D……………………………Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNGCHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG + GIAO THOA ÁNH SÁNGA. LÝ THUYẾT:I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG:1. Thuyết song ánh sáng:- Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.- Mỗi ánh sáng là một sóng có tần số f xác định, tương ứng với một màu xác định.- Ánh sáng khả kiến có tần số nằm trong khoảng 3,947.10 14 Hz (màu đỏ) đến 7,5.10 14 Hz (màu tím).- Trong chân không mọi ánh sáng đều truyền với vận tốc là v = c =3.10 8 m/sTrong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng: λ tím ≈ 0,38 μm (tím) ÷ λ đỏ ≈ 0,76 μm (đỏ). Trong cácmôi trường khác chân không, vận tốc nhỏ hơn nên bướcλ csóng λ= v/f nhỏ hơn n lần. Với n =0 = trong đó nλ vđược gọi là chiết suất của môi trường.2. Tán sắc ánh sáng:a) Tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánhsáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc đơn giản(Hay hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiềumàu từ đỏ đến tím khi khúc xạ ở mặt phân cách giữahai môi trường trong suốt) gọi là hiện tượng tán sắc ánhsáng.DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALLưu hành nội bộ Trang 89

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng, nó gồm 7 mà u chính: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím .1. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng: (Giải thích) Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánhsáng là do- Chiết suất của một chất trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau và tăng lên từ đỏđến tím. Hay chiết suất của môi trường trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ màu đỏđến màu tím (n đỏ < n cam < n vàng < n lục < n lam < n chàm < n tím ). Cụ thể:+ Ánh sáng có tần số nhỏ (bước sóng dài) thì chiết suất của môi trường bé.+ Ngược lại ánh sáng có tần số lớn (bước sóng ngắn) thì chiết suất của môi trường lớn.Chiếu chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt phân cách giữa hai môi trường trongsuốt dưới cùng một góc tới, nhưng do chiết suất của môi trường trong suốt đối với các tia đơn sắc khácnhau nên bị khúc xạ dưới các góc khúc xạ khác nhau. Kết quả, sau khi đi qua lăng kính chúng bị tách thànhnhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau => tán sắc ánh sáng. Ứng dụng: Giải thích một số hiện tượng tự nhiên (cầu vồng … ) Ứng dụng trong máy quang phổ lăngkính để phân tích chùm sáng phức tạp thành chùm đơn sắc đơn giản.2. Ánh sáng đơn sắc- Ánh sáng trắng:a) Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng (tần số) và màu sắc xác định, nó khôngbị tán sắc mà chỉ bị lệch khi qua lăng kính.Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, thì tần số và màu sắckhông bị thay đổi.- Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:+ Trong chân không: (hoặc gần dung là trong không khí): v = c = 3.10 8 m/s λ c0= f+ Trong môi trường có chiết suất n: v < =c = 3.10 8 m/s λ v0= fλ0c = = n Do n > 1 λ < λ0λ v Một ánh sáng đơn sắc qua nhiều môi trường trong suốt:- Không đổi: Màu sắc, tần số, không tán sắc.- Thay đổi: Vận tốc v = nc , bước sóng n = λλ 0 Nhiều ánh sáng đơn sắc qua một môi trường có chiết suất n > 1:- Ánh sáng bước sóng lớn Lệch ít thì chiết suất nhỏ; đi nhanh (Chân dài chạy nhanh) khả năngBPXTP càng ít(dễ thoát ra ngoài) .Với n = A +2λ0- Bước sóng càng nhỏ Lệch nhiều thì chiết suất lớn, đi chậm (Chân ngắn chạy chậm), khả năng PXTPcàng cao.b) Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiênliên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm3. Chiết suất – Vận tốc –tần số và bước sóng Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền ánh sáng.+ Trong không khí vận tốc đó là v = c = 3 10 8 m/s+ Trong môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đó, vận tốc truyền sóng: v = nc < cDẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALLưu hành nội bộ Trang 90

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA

điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên

A. trễ pha π so với u B. sớm pha π so với u C. ngược pha với u D. cùng pha với u.

2

2

Câu 87: (MH3-2017) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I 0cos(ωt + φ).

Biểu thức của điện tích trong mạch là:

I0

A. q = ωI0 cos(ωt + φ) B. q = cos(ωt + φ - π ).

ω 2

C. q = ωI0 cos(ωt + φ - π ) D. q = Q0sin(ωt + φ).

2

Câu 88: Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp

nào sau đây trong mạch dao động anten?

A. Giảm C và giảm L B. Giữ nguyên C và giảm L.

C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm C.

Câu 89: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức thời

chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là

A. đường thẳng B. đường elip C. đường hình sin D. đường hyperbol.

Câu 90: Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và

chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang B. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì

A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm.

B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.

C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương.

D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm.

BẢNG ÐÁP ÁN

1:A 2:A 3:C 4:B 5:C 6:A 7:D 8:B 9:B 10:A

11:A 12:B 13:D 14:A 15:C 16:A 17:D 18:B 19:C 20:D

21:B 22:D 23:A 24:D 25:D 26:C 27:C 28:D 29:C 30:D

31:C 32:C 33:B 34:C 35:C 36:C 37:D 38:C 39:D 40:C

41:D 42:A 43:C 44:C 45:C 46:D 47:D 48:B 49:B 50:B

51:B 52:D 53:A 54:B 55:A 56:A 57:C 58:B 59:B 60:C

61:D 62:B 63:B 64:C 65:D 66:C 67:D 68:C 69:D 70:C

71:B 72:B 73:D 74:B 75:D 76:B 77:B 78:B 79:D 80:B

81:B 82:A 83:B 84:D 85:D 86:C 87:B 88:C 89:B 90:D

……………………………

Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG + GIAO THOA ÁNH SÁNG

A. LÝ THUYẾT:

I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

1. Thuyết song ánh sáng:

- Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.

- Mỗi ánh sáng là một sóng có tần số f xác định, tương ứng với một màu xác định.

- Ánh sáng khả kiến có tần số nằm trong khoảng 3,947.10 14 Hz (màu đỏ) đến 7,5.10 14 Hz (màu tím).

- Trong chân không mọi ánh sáng đều truyền với vận tốc là v = c =3.10 8 m/s

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng: λ tím ≈ 0,38 μm (tím) ÷ λ đỏ ≈ 0,76 μm (đỏ). Trong các

môi trường khác chân không, vận tốc nhỏ hơn nên bước

λ c

sóng λ= v/f nhỏ hơn n lần. Với n =

0 = trong đó n

λ v

được gọi là chiết suất của môi trường.

2. Tán sắc ánh sáng:

a) Tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh

sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc đơn giản

(Hay hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều

màu từ đỏ đến tím khi khúc xạ ở mặt phân cách giữa

hai môi trường trong suốt) gọi là hiện tượng tán sắc ánh

sáng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Lưu hành nội bộ Trang 89

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!