LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA – GV ĐOÀN VĂN LƯỢNG

https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0 https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.09.2022 Views

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIAU Định luật Ôm: I = C ⇔ UC= I.ZChoặcZUI U I Z= 0C⇔ = .0 0C0 CZCCVới UCđiện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ Cc) Giãn đồ vecto:d) Công thức mở rộng: Do u vuông pha với i nênCuu+ = 1 + = 2U I U I2 2 2 2CiCihay2 2 2 20C0C3. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:Cuộn dây thuần cảm là cuộn dây chỉ có độ tự cảm L và có điện trở thuần rr ≈ 0không đáng kể ( )a) Quan hệ giữa u và i: Điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuầnsớm pha hơn dòng điện x/chiều góc π/2 ( hay dòng điện x/chiều trễ phahơn điện áp góc π/2)khi mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần u ( leï)sôùm pha hôn i goùc πL2b) Trở kháng & Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện : Cảm kháng: Đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện x/chiều trong mạch của cuộn cảm2 π.LZ = ωL = 2 π f . L =L( Ω )TII. Ý nghĩa của cảm kháng làm cho i trễ pha hơn u góc π/2. Khi f tăng (hoặc T giảm) → Z tăng → I giảm →dòng điện x/ch qua mạch khó hơn. Khi f giảm (hoặc T tăng) →U Định luật Ôm: I = L ⇔ UL= I.ZZLLLZ giảm → I tăng→dòng điện x/ch qua mạch dễ dàng hơn.Lhoặc = U0LI ⇔ = .0U0LI0 ZZVới ULđiện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thuần cảm Lc) Giãn đồ vecto:d) Công thức mở rộng: Do u vuông pha với i nênLuu+ = 1 + = 2U I U I2 2 2 2LiLihay2 2 2 20L0L Chú ý: Nếu cuộn dây không thuần cảmu = u + u ≠ uthìdaây r L L TỔNG QUÁT: Nếu dòng xoay chiều có dạng: i = I0 cos ( ω. t + ϕ ) ( A)thì điệnáp xoay chiều hai đầu mỗi phần tử điện có dạng: u đồng pha với i: u = U0 cos( ω. t + ϕ ) ( V ) với U = . 0I0 RRR R iπuLlẹ(nhanh) pha hơn i góc : π u 2L= U0 Lcosω. t + ϕi+ ( V ) với U0L= I0. ZL= I0ωL 2 πuCchậm pha hơn i góc : π u 2C= U0 Ccosω. t + ϕi− ( V ) với . I0U0C= I0 ZC= 2 ωCDẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALB. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.Lưu hành nội bộ Trang 55LRiL

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIAC. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i =Iosin(ωt) B.Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = Uocos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòngUOđiện chạy qua điện trở R có dạng i =Rcos(ωt)B.D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại Uo giữa hai đầuđiện trở và điện trở R liêN hệ với nhau bởi hệ thức I = Uo/R.Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm.A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng mộtnửa các biên độ tương ứng của nó.C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.Câu 4: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào.A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gócπ/4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gócπ/4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.Câu 7: Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm khángcủa cuộn dâyA. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần.Câu 8: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần,điện áp haiđầu tụ điện và điện dung được giữ ổn định thì dòng điện qua tụ điện sẽ:A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần.Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện quacuộn cảm làU 2 ⎛ π⎞ A. i cos ωtU 2 ⎛ π⎞ = + ωL⎜⎝2⎠B. i = cos ωt⎟+ .ωL2⎜⎝2⎠⎟U 2 ⎛ π⎞ C. i cos ωtU 2 ⎛ π⎞ = − ωL⎜⎝2⎠D. i = cos ωt⎟− .ωL2⎜⎝2⎠⎟Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áphiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụngcủa cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai.2 2U IU Iu iu iA. − = 0 B. + = 2 C. − = 0D. + = 1.U0 I0U0 I0U I2 I2UCâu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u =U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i = I 2 cos(ωt + φi), trong đó I và φiđược xác định bởi các hệ thức tương ứng làU0 πUU0A. I = ; ϕi= B. I = ; ϕi= 0 C. ;π UI = 0 ϕi= − D. I = 0 ; ϕ 0R 22R2R2 2= i .RCâu 12: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u =Lưu hành nội bộ Trang 56DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i =

Iosin(ωt) B.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.

C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = Uocos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng

UO

điện chạy qua điện trở R có dạng i =

R

cos(ωt)B.

D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại Uo giữa hai đầu

điện trở và điện trở R liêN hệ với nhau bởi hệ thức I = Uo/R.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm.

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một

nửa các biên độ tương ứng của nó.

C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.

D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

Câu 4: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào.

A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.

D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc

π/4.

C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc

π/4.

C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

Câu 7: Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm kháng

của cuộn dây

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần.

Câu 8: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần,điện áp hai

đầu tụ điện và điện dung được giữ ổn định thì dòng điện qua tụ điện sẽ:

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần.

Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua

cuộn cảm là

U 2 ⎛ π⎞ A. i cos ωt

U 2 ⎛ π⎞ = + ωL

⎜⎝

2⎠

B. i = cos ωt

+ .

ωL

2

⎜⎝

2⎠⎟

U 2 ⎛ π⎞ C. i cos ωt

U 2 ⎛ π⎞ = − ωL

⎜⎝

2⎠

D. i = cos ωt

− .

ωL

2

⎜⎝

2⎠⎟

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng

của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai.

2 2

U I

U I

u i

u i

A. − = 0 B. + = 2 C. − = 0

D. + = 1.

U

0 I

0

U

0 I

0

U I

2 I

2

U

Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u =

U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i = I 2 cos(ωt + φi), trong đó I và φi

được xác định bởi các hệ thức tương ứng là

U

0 π

U

U

0

A. I = ; ϕ

i

= B. I = ; ϕ

i

= 0 C. ;

π U

I = 0 ϕi

= − D. I = 0 ; ϕ 0

R 2

2R

2R

2 2

= i .

R

Câu 12: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u =

Lưu hành nội bộ Trang 56

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!