LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA – GV ĐOÀN VĂN LƯỢNG

https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0 https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.09.2022 Views

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIACâu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Điện áp biến đổi theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ranhiệt lượng như nhau.Câu 11: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi, nếu chohai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau và đủ dài thìnhiệt lượng tỏa raA. khác nhau B. bằng nhau C. chênh lệch lớn D. không so sánh được.Câu 12: Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gianΦ = Φ cos( ω t + ϕ ) Wb trong khung dây suất hiện một suất điện động cảm ứng0 1( )( )e = E cos( ω t + ϕ ) V Hiệu số ϕ – ϕ nhận giá trị nào sau đây0 21 2A. – π /2 B. 0 C. π /2 D. π .Câu 13: Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị biên độ của cường độ dòng điện xoaychiều qua một điện trở thuần R trong thời gian t dài. Nhiệt lượng tỏa ra trên R được xác định theo côngthức.22RI02RI2A. Q = tB. Q = Ri tC. Q = tD. Q = RI t .22Câu 14: Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W – 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện ápxoay chiều tức thời cực đại làA. 220 2 VB. 220 VC. 110 2 VD. 440 V .2.10 −2. 100Câu 15: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là Φ = cos( π )dây làπt Wb . Từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng2 2.10 −22.10A. ( Wb)10B. ( Wb)2.10C. ( Wb)D. ( Wb).ππππCâu 16: Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng điện xoay chiềuchạy qua. Số chỉ của vôn kế cho biếtA. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở B. hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở.C. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở D. cường độ dòng điện cựcđại chạy qua điện trở.Câu 17: Đặt điện áp xoay chiêu u = U cos0 ( 2 ω . t ) với (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.Để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch thì ω phải có giá trị làA.1LCB. ( ) 1 2 LC − 2C. ( ) 1 0,5 LC − 2D. 0,5 LC .Câu 18: Dùng một ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều. Số chỉ củaampe kế cho biếtA. cường độ dòng điện tức thời trong mạch B. cường độ dòng điện cực đại trong mạch.C. cường độ dòng điện trung bình trong mạch D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.Câu 19: Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là:A. 50 Hz B. 100 Hz C. 120 Hz D. 60 Hz.Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường đều cảmứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung vàvuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng làωNBSA.B. NBSωNBSC.2ω2D. ω NBS .BẢNG ÐÁP ÁN1:B 2:CB 3:B 4:B 5:D 6:D 7:A 8:D 9:B 10:DC11:B 12:C 13:D 14:A 15:B 16:A 17:C 18:D 19:A 20:C………………………..DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALLưu hành nội bộ Trang 53

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIACHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀUA. LÝ THUYẾT:1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R:a) Quan hệ giữa u và i: Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch một điệnáp xoay chiều có biểu thức : u = u = U cosR 0 ( ωt+ ϕ ) ( V ) thìtrong mạch xuất hiện dòng điện có cường độ là i. Xét trong khoảng thời gian rất ngắnđiểm tu UR Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = = 0cos( ωt+ ϕ)( A )R R Vậy: điện áp và dòng điện x/chiều cùng pha với nhau, khi mạch chỉ chứa R hay∆tkể từ thờiu cuøng pha vôùii ib) Trở kháng: Đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện trong mạch là Rc) Định luật Ôm cho đoạn mạch:0Đặt: = UR⇔ = . UI0 U0RI0 R hay I = R ⇔ UR= I.R với URđiện áp hiệu dụng ở hai đầu điệnRRtrở Rd) Giãn đồ vecto:2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện:a) Quan hệ giữa u và i: Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoayu u U cos ωtϕ VC 0chiều có biểu thức : = = ( + ) ( ) Điện tích trên tụ: q = Cu = CU cosC 0 ( ωt+ ϕ ) ( C )dq π Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = = q'( t) = ωCU cos ωtϕ0 + + ( A )dt 2 Vậy: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện trễ pha hơn dòng điện x/chiều góc π/2 ( haydòng điện x/chiều sớm pha hơn điện áp góc π/2)khi mạch chỉ chứa tụđiện u chaäm pha hôn i goùc πC2b) Trở kháng & Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện :0Đặt:0= ω .0= U1I C U . Ta thấy đại lượng đóng vai trò cản trở dòng qua tụ điện. Đặt1ωCωC1ω = ZCgọi là dung kháng.C Dung kháng: Đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện x/chiều trong mạch của tụ điệnZC1 1 T= = = ΩωC 2π fC 2πCI. Ý nghĩa của dung kháng làm cho i sớm pha hơn u góc π/2. Khi f tăng (hoặc T giảm) → Z giảm → I tăng →dòng điện x/ch qua mạch dễ dàng.C Khi f giảm (hoặc T tăng) → Z tăng → I giảm →dòng điện x/ch qua mạch khó hơn.DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALC( )RLưu hành nội bộ Trang 54

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA

CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU

A. LÝ THUYẾT:

1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R:

a) Quan hệ giữa u và i: Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp xoay chiều có biểu thức : u = u = U cos

R 0 ( ωt

+ ϕ ) ( V ) thì

trong mạch xuất hiện dòng điện có cường độ là i. Xét trong khoảng thời gian rất ngắn

điểm t

u U

R

Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = = 0

cos( ωt

+ ϕ)

( A )

R R

Vậy: điện áp và dòng điện x/chiều cùng pha với nhau, khi mạch chỉ chứa R hay

∆t

kể từ thời

u cuøng pha vôùii i

b) Trở kháng: Đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện trong mạch là R

c) Định luật Ôm cho đoạn mạch:

0

Đặt: = U

R

⇔ = . U

I0 U0R

I0 R hay I = R ⇔ U

R

= I.

R với U

R

điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện

R

R

trở R

d) Giãn đồ vecto:

2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện:

a) Quan hệ giữa u và i: Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

u u U cos ωt

ϕ V

C 0

chiều có biểu thức : = = ( + ) ( )

Điện tích trên tụ: q = Cu = CU cos

C 0 ( ωt

+ ϕ ) ( C )

dq

π

Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = = q'

( t) = ωCU cos ωt

ϕ

0 + + ( A )

dt

2

Vậy: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện trễ pha hơn dòng điện x/chiều góc π/2 ( hay

dòng điện x/chiều sớm pha hơn điện áp góc π/2)khi mạch chỉ chứa tụ

điện u chaäm pha hôn i goùc π

C

2

b) Trở kháng & Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện :

0

Đặt:

0

= ω .

0

= U

1

I C U . Ta thấy đại lượng đóng vai trò cản trở dòng qua tụ điện. Đặt

1

ωC

ωC

1

ω = ZC

gọi là dung kháng.

C

Dung kháng: Đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện x/chiều trong mạch của tụ điện

Z

C

1 1 T

= = = Ω

ωC 2π fC 2π

C

I. Ý nghĩa của dung kháng

làm cho i sớm pha hơn u góc π/2.

Khi f tăng (hoặc T giảm) → Z giảm → I tăng →dòng điện x/ch qua mạch dễ dàng.

C

Khi f giảm (hoặc T tăng) → Z tăng → I giảm →dòng điện x/ch qua mạch khó hơn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

C

( )

R

Lưu hành nội bộ Trang 54

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!