LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA – GV ĐOÀN VĂN LƯỢNG

https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0 https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.09.2022 Views

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA1 2 1 2 2 Tại VTCB: W = 0 , còn W = W = mv = mωA .tñmaxmax2 22 1+ cos 2α2 1− cos2α⎯ Do cos α = và sin α = nên biểu thức động năng và thế năng sau khi hạ bậc22là:W W+ Wt = − cos(2ωt+ 2ϕ)2 2W W1+ W đ = + cos(2ωt+ 2ϕ); Với W = mA 2 ω 2 1= kA22 22 2T⎯ Thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn với: T' = ; f ' = 2 f ; ω'= 2ω. Còn cơ năng là một hằng số2nên luôn không đổi.⎯ Cơ năng của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật.5. Lực đàn hồi khi vật ở vị trí có li độ x.a) Hướng của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí mà lò xo không biến dạng . Cần phân biệt hướng của lực đàn hồi tác dụng lên vật và tác dụng lên điểm treo. Đây là cặp lựctrực đối không cân bằng nhau.l > l . Lực tác dụng lên điểm treo là lực kéo khi chiều dài của lò xo lớn hơn chiều dài tự nhiên ( x 0 ) Lực tác dụng lên điểm treo là lực nén khi chiều dài của lò xo nhỏ hơn chiều dài tự nhiên ( l l ) Cụ thể:⎯ Khi lò xo nén lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo hướng lên (còn tác dụng vào vật thì hướng xuống).⎯ Khi lò xo giãn lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo hướng xuống(còn tác dụng vào vật hướng lên). CHÚ Ý: Khi con lắc lò xo đặt trên mặt sàn nằm ngang thì∆ l = hay vị trí mà lò xo không biến dạng C trùng với vị trí cân00bằng O ∆ l = x . Khi đó lực đàn hồi cũng chính là lực kéo về.xTa có độ lớn của các lực trên là( F ) = kA ⇔ vaät ôû VT bieânkeùoveàmaxF = F = K.x ñh( x)keùoveà ( F ) = 0 ⇔ vaät ôû VT CBOkeùoveàmin Phân biệt lực đàn hồi và lực kéo vềLực đàn hồiLực kéo về- Xuất hiện khi vật đàn hồi - Xuất hiện khi vật dao động, cóbị biến dạng, có xu hướng xu hướng làm cho vật về VTCBlàm cho vật đàn hồi trở về - Qua VTCB lực kéo về đổi chiềuchiều dài tự nhiên (TT đầu) - Lực kéo về là hợp lực của của- Qua vị trí có chiều dài tự các lực gây ra gia tốc trong daonhiên (lò xo)lực đàn hồi đổi động…chiều- Lực kéo về tỷ lệ với li độ x và- Lực đàn hồi là lực tác dụng ngược chiều với li độ xlên giá đỡ và vật treo khi vật - Biểu thức F = − kx (x: li độ, độkvđàn hồi bị biến dạnglệch so với VTCB)- Lực đàn hồi tỷ lệ với độbiến dạng và ngược với chiềubiến dạng (xét trong giới hạnđàn hồi)b) Độ lớn của lực đàn hồi Tổng quát: F = K . ∆ l = K ∆ l ± xñh ( x ) x0DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL▪ Dấu (+) khi chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới▪ Dấu (-) khi chiều dương của trục tọa độ hướng lên trênLưu hành nội bộ Trang 15x< .0

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA▪ Δl0 là độ biến dạng của lò xo(tính từ vị trí C) đến VTCB O.▪ Δl = Δl0 ± x là độ biến dạng của lò xo (tính từ vị trí C đến vị trí có li độ x▪ x là li độ của vật (được tính từ VTCB O) Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu Fđhmax ; Fđhmin Lực đàn hồi cực đại. Fđhmax = K(Δl0 + A)* Lực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo(Biên dưới) Lực đàn hồi cực tiểu▪ Khi A ≥ Δl 0 : F đhmin =0* Lực đàn hồi cực tiểu khi vật ở vị trí mà lò xo không biến dạng. Khi đó Δl = 0 → |x| = Δl▪ Khi A < Δl 0 : F đhmin = K(Δl 0 - A)* Đây cũng chính là lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo.CHÚ Ý:Khi lò xo treo thẳng đứng thì ở vị trí cân bằng ta luôn có.K.Δl0 = m.g ω 2 K g 2πm ∆l0= = T = = 2π= 2πm ∆l 0ω k g- Khi con lắc lò xo đặt trên mặt sàn nằm ngang thì Δl =0. Khi đó lực đàn hồi cũng chính là lực kéo về. Khi (Fkéo về)max = kA ⇔ Vật ở vị trí biênđó ta có: Fđh(x) = Fkéo về = k|x| (Fkéo về)min = kA ⇔ Vật ở vị trí cân bằng O- Lực tác dụng lên điểm treo cũng chính là lực đàn hồi.6. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí có li độ x.l x = l 0 + Δl 0 ± x- Dấu ( + ) khi chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới- Dấu ( -) khi chiều dương của trục tọa độ hướng lên trên- Chiều dài cực đại: l max = l 0 + Δl 0 + Almax− lmin MN- Chiều dài cực tiểu: l min = l 0 + Δl 0 - A A = = (MN : chiều dài quĩ đạo)2 2lmax= l0+ AChú ý. Khi lò xo nằm ngang thì Δl 0 =0 → lmax= l0− A7. Đồ thị động năng – thế năng theo thời gian:DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALLưu hành nội bộ Trang 16

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA

1 2 1 2 2

Tại VTCB: W = 0 , còn W = W = mv = mω

A .

t

ñmax

max

2 2

2 1+ cos 2α

2 1− cos2α

⎯ Do cos α = và sin α = nên biểu thức động năng và thế năng sau khi hạ bậc

2

2

là:

W W

+ Wt = − cos(2ωt

+ 2ϕ)

2 2

W W

1

+ W đ = + cos(2ωt

+ 2ϕ)

; Với W = mA 2 ω 2 1

= kA

2

2 2

2 2

T

⎯ Thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn với: T' = ; f ' = 2 f ; ω'

= 2ω

. Còn cơ năng là một hằng số

2

nên luôn không đổi.

⎯ Cơ năng của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật.

5. Lực đàn hồi khi vật ở vị trí có li độ x.

a) Hướng của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật

Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí mà lò xo không biến dạng .

Cần phân biệt hướng của lực đàn hồi tác dụng lên vật và tác dụng lên điểm treo. Đây là cặp lực

trực đối không cân bằng nhau.

l > l .

Lực tác dụng lên điểm treo là lực kéo khi chiều dài của lò xo lớn hơn chiều dài tự nhiên ( x 0 )

Lực tác dụng lên điểm treo là lực nén khi chiều dài của lò xo nhỏ hơn chiều dài tự nhiên ( l l )

Cụ thể:

⎯ Khi lò xo nén lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo hướng lên (còn tác dụng vào vật thì hướng xuống).

⎯ Khi lò xo giãn lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo hướng xuống(còn tác dụng vào vật hướng lên).

CHÚ Ý:

Khi con lắc lò xo đặt trên mặt sàn nằm ngang thì

∆ l = hay vị trí mà lò xo không biến dạng C trùng với vị trí cân

0

0

bằng O ∆ l = x . Khi đó lực đàn hồi cũng chính là lực kéo về.

x

Ta có độ lớn của các lực trên là

( F ) = kA ⇔ vaät ôû VT bieân

keùoveà

max

F = F = K.

x

ñh( x)

keùoveà

( F ) = 0 ⇔ vaät ôû VT CBO

keùoveà

min

Phân biệt lực đàn hồi và lực kéo về

Lực đàn hồi

Lực kéo về

- Xuất hiện khi vật đàn hồi - Xuất hiện khi vật dao động, có

bị biến dạng, có xu hướng xu hướng làm cho vật về VTCB

làm cho vật đàn hồi trở về - Qua VTCB lực kéo về đổi chiều

chiều dài tự nhiên (TT đầu) - Lực kéo về là hợp lực của của

- Qua vị trí có chiều dài tự các lực gây ra gia tốc trong dao

nhiên (lò xo)lực đàn hồi đổi động…

chiều

- Lực kéo về tỷ lệ với li độ x và

- Lực đàn hồi là lực tác dụng ngược chiều với li độ x

lên giá đỡ và vật treo khi vật - Biểu thức F = − kx (x: li độ, độ

kv

đàn hồi bị biến dạng

lệch so với VTCB)

- Lực đàn hồi tỷ lệ với độ

biến dạng và ngược với chiều

biến dạng (xét trong giới hạn

đàn hồi)

b) Độ lớn của lực đàn hồi

Tổng quát: F = K . ∆ l = K ∆ l ± x

ñh ( x ) x

0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

▪ Dấu (+) khi chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới

▪ Dấu (-) khi chiều dương của trục tọa độ hướng lên trên

Lưu hành nội bộ Trang 15

x

< .

0

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!