LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA – GV ĐOÀN VĂN LƯỢNG

https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0 https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.09.2022 Views

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIAB. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng.C. có độ lệch pha là 2π.D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.Câu 103: Trong dao động điều hòa của chất điểm, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều khi chất điểmA. chuyển động theo chiều dương B. đổi chiều chuyển động.C. chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên D. chuyển động về vị trí cân bằng.Câu 104: Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và đại lượng nào của vật có giá trị không đổitheo thời gian?A. Vận tốc B. Li độ C. Tần số D. Khối lượng.Câu 105: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t đobằng s). Khi vật giá trị gia tốc của vật cực tiểu thì vậtA. ở vị trí cân bằng B. ở biên âm C. ở biên dương D. vận tốc cực đại.x = A.cos ωt+ ϕ với A, ω,ϕ là hằng số thìCâu 106: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình ( )pha của dao độngA. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian.Câu 107: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình có dạng 40. x + a = 0 với x và a lần lượt là li độ vàgia tốc của vật. Lấy π 2 = 10. Dao động của vật là dao độngA. điều hòa với tần số góc ω = 40 rad/s B. điều hòa với tần số góc ω = 2π rad/s.C. tuần hoàn với tần số góc ω = 4 rad/s D. điều hòa với tần số góc ω = 4π rad/s.Câu 108: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nàosau đây?.A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol.Câu 109: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòacủa một chất điểm?A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II.Câu 110: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xungquanh vị trí cân bằng của nó. Đường biểu diễn sự phụ thuộc liđộ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x(t),v(t), và a(t) theo thứ tự là các đường.A. (3), (2),(1). * B. (3), (1),(2).C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (1).BẢNG ÐÁP ÁN1:D 2:D 3:C 4:C 5:C 6:AC 7:D 8:C 9:C 10:A11:C 12:A 13:A 14:B 15:A 16:B 17:C 18:D 19:A 20:B21:B 22:B 23:A 24:D 25:A 26:C 27:D 28:A 29:B 30:A31:B 32: 33:C 34:A 35:B 36:A 37:B 38:A 39:D 40:C41:C 42:D 43:D 44:B 45:A 46:C 47:D 48:A 49:A 50:B51:A 52:B 53:C 54:D 55:C 56:D 57:C 58:D 59:A 60:B61:B 62:B 63:A 64:D 65:D 66:C 67:A 68:C 69:C 70:C71:A 72:C 73:B 74:A 75:B 76:C 77:C 78:D 79:A 80:B81:C 82:C 83:B 84:C 85:D 86:A 87:B 88:C 89:B 90:CLưu hành nội bộ Trang 13DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA91:C 92:A 93:B 94:D 95:D 96:B 97:C 98:A 99:A 100:C101:A 102:A 103:D 104:B 105:C 106:C 107:B 108:C 109:A 110:A………………………………….CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XOA. LÝ THUYẾT1. Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khốilượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vậtnặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳngđứng.+ Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.2. Lực kéo về: Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng vềvị trí cân bằng và được gọi là lực kéo về hay lực hồi phục. Lựckéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật daođộng điều hòa.Biểu thức đại số của lực kéo về: F kéo về = ma = -mω 2 x = -kx- Lực kéo về của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lương vật.k3. Phương trình dao động : x = A.cos(ωt + φ). Với: ω =m2 π m ω 1 Chu kì và tần số dao động của con lắc lò xo: T = = 2π và f = =ω k 2π2π4. Năng lượng của con lắc lò xoa) Động năng của vật : Wđ = 21 mv2= 21 mω 2 A 2 sin 2 (ωt + φ)b) Thế năng của con lắc lò xo: W t = 21 kx2= 21 kA 2 cos 2 (ωt+φ)c) Cơ năng: W = Wđ + Wt = 21 mA 2 ω 2 = 21 kA2= Wđmax = Wtmax = W =hằng số. Trong quá trình dao động, nếu bỏ qua ma sát, cơ năng của con lắc lò xo không đổi và tỉ lệ với bìnhphương biên độ dao động.Chú ý.⎯ Sự biến đổi của động năng và thế năng(Cơ năng luôn không đổi)x ↓ W ↓t Từ vị trí biên về VTCB thì: v ↑ W ↑ñx ↑ W ↑t Từ VTCB ra 2 biên thì: v ↓ W ↓ñ1 2 1 2 2 Tại vị trí biên: W = W = kA = mωA , còn W = 0 .tmaxñ2 2DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALkmLưu hành nội bộ Trang 14

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA

B. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng.

C. có độ lệch pha là 2π.

D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.

Câu 103: Trong dao động điều hòa của chất điểm, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều khi chất điểm

A. chuyển động theo chiều dương B. đổi chiều chuyển động.

C. chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên D. chuyển động về vị trí cân bằng.

Câu 104: Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và đại lượng nào của vật có giá trị không đổi

theo thời gian?

A. Vận tốc B. Li độ C. Tần số D. Khối lượng.

Câu 105: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t đo

bằng s). Khi vật giá trị gia tốc của vật cực tiểu thì vật

A. ở vị trí cân bằng B. ở biên âm C. ở biên dương D. vận tốc cực đại.

x = A.

cos ωt

+ ϕ với A, ω,

ϕ là hằng số thì

Câu 106: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình ( )

pha của dao động

A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian.

Câu 107: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình có dạng 40. x + a = 0 với x và a lần lượt là li độ và

gia tốc của vật. Lấy π 2 = 10. Dao động của vật là dao động

A. điều hòa với tần số góc ω = 40 rad/s B. điều hòa với tần số góc ω = 2π rad/s.

C. tuần hoàn với tần số góc ω = 4 rad/s D. điều hòa với tần số góc ω = 4π rad/s.

Câu 108: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào

sau đây?.

A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol.

Câu 109: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòa

của một chất điểm?

A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II.

Câu 110: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung

quanh vị trí cân bằng của nó. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li

độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x(t),

v(t), và a(t) theo thứ tự là các đường.

A. (3), (2),(1). * B. (3), (1),(2).

C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (1).

BẢNG ÐÁP ÁN

1:D 2:D 3:C 4:C 5:C 6:AC 7:D 8:C 9:C 10:A

11:C 12:A 13:A 14:B 15:A 16:B 17:C 18:D 19:A 20:B

21:B 22:B 23:A 24:D 25:A 26:C 27:D 28:A 29:B 30:A

31:B 32: 33:C 34:A 35:B 36:A 37:B 38:A 39:D 40:C

41:C 42:D 43:D 44:B 45:A 46:C 47:D 48:A 49:A 50:B

51:A 52:B 53:C 54:D 55:C 56:D 57:C 58:D 59:A 60:B

61:B 62:B 63:A 64:D 65:D 66:C 67:A 68:C 69:C 70:C

71:A 72:C 73:B 74:A 75:B 76:C 77:C 78:D 79:A 80:B

81:C 82:C 83:B 84:C 85:D 86:A 87:B 88:C 89:B 90:C

Lưu hành nội bộ Trang 13

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!