LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA – GV ĐOÀN VĂN LƯỢNG

https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0 https://app.box.com/s/ys4idm1v0vp549nzth1uui6g8a9uubb0

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.09.2022 Views

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIATừ công thức Anhxtanh suy rahc hcε ≥ A hay ≥ A ⇔ λ ≤ hay λ ≤ λ0λ A với λ 0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot Công thoát của e ra khỏi kim loại :5. Lưỡng tính song hạt của ánh sáng:- Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.- Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rõ một trong hai tính chất trên. Khi tính chấtsóng thể hiện rõ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.- Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, phôtôn có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ,như ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…,còn tính chất sóng càng mờnhạt.- Trái lại sóng điện từ có bước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính chấtsóng lại thể hiện rõ hơn như ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì mờ nhạt.II. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG1. Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thànhcác electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượngquang điện trong.2. Hiện tượng quang dẫn: Hiện tượng giảm mạnh điện trở suất của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng gọi làhiện tượng quang dẫn (Khi không chiếu sáng vào chất bán dẫn thì bán dẫn không dẫn điện; chiếu sáng vàochất bán dẫn thì nó trở nên dẫn điện).Chú ý: Năng lượng cần cung cấp để xảy ra quang điện trong nhỏ hơn quang điện ngoài.3. Quang điện trở:- Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn- Cấu tạo: Gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.- Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vào MΩ khi không được chiếu sáng xuống vài chục ômkhi được chiếu sáng.4. Pin quang điện:Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.Hoạt động của pin dựa trên hiện tượng quang điện trong của một số chất bán dẫn (đồng ôxit, sêlen,silic,...).Suất điện động của pin thường có giá trị từ 0,5 V đến 0,8 VPin quang điện (pin mặt trời) đã trở thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên các vệtinh nhân tạo, con tàu vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi. …So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong:Quang điện ngoàiQuang điện trongMẫu nghiên cứu -Kim loại -Chất bán dẫnĐịnh nghĩa -Các electron bật ra khỏi bề mặt kim loại -Xuất hiện các electron dẫn và lỗ trống cóthể chuyển động tự do trong lòng khốibán dẫn.Đặc điểm-Tất cả các KL kiềm và 1 số KL kiềm thổ -Hầu hết các bán dẫn có λ0 nằm trongcó λ 0 thuộc ánh sáng nhìn thấy, còn lại vùng hồng ngoại.nằm trong tử ngoạiỨng dụng-Quang điện trở: Là linh kiện mà khichiếu ánh sáng điện trở giảm đột ngột từvài nghìn Ôm xuống còn vài Ôm.-Pin quang điện: Là nguồn điện chuyểnhóa quang năng thành điện năng.DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALIII. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANGI. Hiện tượng quang–Phát quang.hcA=λ0Lưu hành nội bộ Trang 107

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA1. Sự phát quang-Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từtrong miền ánh sáng nhìn thấy Hiện tượng này gọi là sự phát quang (nhiệt phát quang, hóa phát quangnhư con đom đóm, điện phát quang như đèn led, electron phát quang như đèn hình tivi…)2. Quang phát quang : Hiện tượng một chất hấp thụ bức xạ điện từ và phát ra bức xạ điện từ có bước sóngnằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy gọi là hiện tượng quang phát quang.- Tính chất quan trọng của sự phát quang là nó còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.Thời gian phát quang là thời gian từ lúc tắt ánh sáng kích thích đến lúc chất đó ngừng phát quang.2. Huỳnh quang và lân quang- So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang:So sánh Hiện tượng huỳnh quang Hiện tượng lân quangVật liệu phát quang Chất khí hoặc chất lỏng Chất rắnRất ngắn, tắt rất nhanh sau khi tắt as Kéo dài một khoảng thời gian sau khiThời gian phát quang kích thíchtắt as kích thích (vài phần ngàn giâyđến vài giờ, tùy chất)có bước sóng dài hơn as kích thích có bước sóng dài hơn as kích thíchĐặc điểm - Ứng dụngBiển báo giao thông, đèn ống3. Định luật Xtốc về sự phát quang (Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang)Ánh sáng phát quang có bước sóng λ hq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λ kt:ε pq < ε kt ⇔ h.f hq < h.f kt ⇔ λ hq > λ kt4. Ứng dụng của hiện tượng phát quangSử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính. Sửdụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.B. TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ. Biết hằng số Plank là h, tốc độánh sáng trong chân không là c. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởic λλh λhcA. ε = .B. ε = .C. ε = .D. ε = . .hhccλCâu 2: Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phôtôn) hfbằng λ, thì chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đó bằngcλchfλ fA.B.C. D. .fλ.fc c−19Câu 3: Trong chân không, một phôtôn có lượng tử năng lượng là ε = 1, 5.10 J . Lượng tử năng lượng củaphôtôn đó khi truyền trong chất lỏng có chiết suất n=1,5 là19A. 10 − −19−19−19J B. 2, 25.10 J C. 1, 25.10 J D. 1, 5.10 J .Câu 4: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự lượng tử năng lượng tăng dần làA. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.Câu 5: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từngphần riêng biệt, đứt quãng.B. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tớinguồn sáng.C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.Câu 6: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại làA. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.Câu 7: Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấyDẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIALLưu hành nội bộ Trang 108

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA

1. Sự phát quang

-Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ

trong miền ánh sáng nhìn thấy Hiện tượng này gọi là sự phát quang (nhiệt phát quang, hóa phát quang

như con đom đóm, điện phát quang như đèn led, electron phát quang như đèn hình tivi…)

2. Quang phát quang : Hiện tượng một chất hấp thụ bức xạ điện từ và phát ra bức xạ điện từ có bước sóng

nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy gọi là hiện tượng quang phát quang.

- Tính chất quan trọng của sự phát quang là nó còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

Thời gian phát quang là thời gian từ lúc tắt ánh sáng kích thích đến lúc chất đó ngừng phát quang.

2. Huỳnh quang và lân quang- So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang:

So sánh Hiện tượng huỳnh quang Hiện tượng lân quang

Vật liệu phát quang Chất khí hoặc chất lỏng Chất rắn

Rất ngắn, tắt rất nhanh sau khi tắt as Kéo dài một khoảng thời gian sau khi

Thời gian phát quang kích thích

tắt as kích thích (vài phần ngàn giây

đến vài giờ, tùy chất)

có bước sóng dài hơn as kích thích có bước sóng dài hơn as kích thích

Đặc điểm - Ứng dụng

Biển báo giao thông, đèn ống

3. Định luật Xtốc về sự phát quang (Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang)

Ánh sáng phát quang có bước sóng λ hq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λ kt:

ε pq < ε kt ⇔ h.f hq < h.f kt ⇔ λ hq > λ kt

4. Ứng dụng của hiện tượng phát quang

Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính. Sử

dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.

B. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ. Biết hằng số Plank là h, tốc độ

ánh sáng trong chân không là c. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi

c λ

λ

h λ

hc

A. ε = .

B. ε = .

C. ε = .

D. ε = . .

h

hc

c

λ

Câu 2: Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phôtôn) hf

bằng λ, thì chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đó bằng

c

hf

λ f

A.

B.

C. D. .

f

λ.f

c c

−19

Câu 3: Trong chân không, một phôtôn có lượng tử năng lượng là ε = 1, 5.

10 J . Lượng tử năng lượng của

phôtôn đó khi truyền trong chất lỏng có chiết suất n=1,5 là

19

A. 10 − −19

−19

−19

J B. 2, 25.

10 J C. 1, 25.

10 J D. 1, 5.

10 J .

Câu 4: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự lượng tử năng lượng tăng dần là

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.

B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.

C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.

Câu 5: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng

phần riêng biệt, đứt quãng.

B. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới

nguồn sáng.

C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.

D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.

Câu 6: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Câu 7: Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Lưu hành nội bộ Trang 108

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!