30.08.2020 Views

SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bảng 3.5. Tổng hợp các mức độ từng tiêu chí của KN thiết kế thí nghiệm

Tiêu

Số học

Lần

TN

Mức độ

chí

sinh (n)

Mức 3 Mức 2 Mức 1

SL TL % SL TL % SL TL %

240 Lần 1 46 19,17 116 48,33 78 32,50

1

240 Lần 2 83 34,58 108 45,00 49 20,42

240 Lần 3 113 47,08 120 50,00 7 2,92

240 Lần 1 43 17,92 106 41,17 91 40,91

2

240 Lần 2 93 38,75 103 42,92 44 18,33

240 Lần 3 115 47,92 116 48,33 9 3,75

240 Lần 1 53 22,08 66 27,50 121 50,42

3

240 Lần 2 85 35,42 100 41,67 55 22,91

240 Lần 3 111 46,25 119 49,58 10 4,17

Qua các bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 cho thấy: Lần thực nghiệm đầu tiên, ở các tiêu

chí của tất cả các KN số HS đạt mức độ 1 khá cao có khi đến 50,42 % số HS, số HS

đạt mức độ 3 rất ít (8,33% - 22,08%) chứng tỏ KN tu duy thực nghiệm của HS còn

yếu. Sau khi được rèn luyện về các kỹ năng tư duy, qua mỗi lần thực nghiệm, chúng

tôi nhận thấy ở cả 4 KN thành phần, mức độ 1 giảm đi rõ rệt (2,92% - 15,00%), còn

mức độ 2 và mức độ 3 tăng dần lên một cách đáng kể: mức độ 2 (38,85% - 58,83%),

mức độ 3 (32,08% - 50,83%). Điều này chứng tỏ việc sử dụng các BTTN và qui trình

rèn luyện như đề tài đã đề xuất có tác dụng tốt trong rèn luyện kỹ năng tư duy thực

nghiệm cho HS.

91

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!