SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.08.2020 Views

điều kiện đáp ứng cho việc thực hiện BTTN? (Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụngcụ, hóa chất? Về kỹ năng hiện tại của người học? Về thời gian thực hiện?...).* Bước 2: Lựa chọn và giới thiệu BTTN cho HSGV cần nêu rõ các giả thiết và yêu cầu của BTTN. Đối với các bài tập có dụngcụ TN kèm theo, cần phải giới thiệu kỹ từng dụng cụ và thiết bị cho HS biết. Đối vớibài tập có hình ảnh sơ đồ minh họa, có thể sử dụng dưới dạng phiếu học tập hoặcphương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu để HS theo dõi được toàn bộgiả thiết và yêu cầu của bài tập.* Bước 3: HS tự lực làm việc với BTTNTùy theo bài tập đơn giản hay phức tạp, tùy theo thời gian tiết học và quy môlớp học mà GV có thể tổ chức HS làm việc độc lập từng cá nhân hay nhóm.Khi tổ chức HS làm việc theo nhóm cần chú ý:- Nêu rõ nhiệm vụ, thời gian và cách thức làm việc của nhóm.- Nhiệm vụ của HS khi làm việc theo nhóm.- Trong thời gian HS làm việc theo nhóm (ở lớp), GV đi đến từng nhóm để theodõi, can thiệp, điều chỉnh, giúp đỡ khi cần thiết.* Bước 4: Tổ chức thảo luận, trao đổi toàn lớpCả lớp tập trung lại để giải quyết bài tập đã nêu. Các cá nhân hoặc đại diện củamỗi nhóm đưa ra những kết quả, ý kiến, giải pháp, các lập luận của nhóm mình và cáclập luận để chống lại các ý kiến trái ngược. GV có thể nêu ra các câu hỏi hướng dẫnhoặc cung cấp thêm thông tin hỗ trợ để HS thảo luận thành công.* Bước 5: Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận hướng về một hoặc vàigiải pháp được coi là hợp lí nhất. HS kết luận, GV chính xác hóa kiến thức. HS tựcủng cố, rút ra kiến thức và tự hoàn thiện kỹ năng cần rèn luyện. GV đánh giá mức độhoàn thiện KN của HS.75

2.3.3. Sử dụng qui trình để rèn luyện một số kỹ năng tư duy thực nghiệm choHS.a. Sử dụng BTTN để rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm.Bài tập này dùng để dạy về sự trao đổi nước ở thực vật.Bước 1: Xác định mục tiêu sử dụng BTTN, đặc biệt xác định KN cần rènluyện.Mục tiêu sử dụng BTTN:- Phát hiện động lực của dòng mạch gỗ.- Rèn luyện KN quan sát, phân tích thí nghiệm…Bước 2: GV giới thiệu bài tập.Bài tập:Có hai bạn đã tiến hành các TN sau:+ Bạn Lan dùng chuông thủy tinh úp lên chậu cây cà chua. Sau 1 đêm thấy cóhiện tượng như ở hình A.+ Bạn Hòa dùng túi pôlyêtylen chụp lên tán cây, rồi buộc chặt miệng túi vàogốc cây và đặt cây ngoài sáng. Sau 1 thời gian thấy có hiện tượng như ở hình B.( (BAB76

điều kiện đáp ứng cho việc thực hiện BTTN? (Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng

cụ, hóa chất? Về kỹ năng hiện tại của người học? Về thời gian thực hiện?...).

* Bước 2: Lựa chọn và giới thiệu BTTN cho HS

GV cần nêu rõ các giả thiết và yêu cầu của BTTN. Đối với các bài tập có dụng

cụ TN kèm theo, cần phải giới thiệu kỹ từng dụng cụ và thiết bị cho HS biết. Đối với

bài tập có hình ảnh sơ đồ minh họa, có thể sử dụng dưới dạng phiếu học tập hoặc

phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu để HS theo dõi được toàn bộ

giả thiết và yêu cầu của bài tập.

* Bước 3: HS tự lực làm việc với BTTN

Tùy theo bài tập đơn giản hay phức tạp, tùy theo thời gian tiết học và quy mô

lớp học mà GV có thể tổ chức HS làm việc độc lập từng cá nhân hay nhóm.

Khi tổ chức HS làm việc theo nhóm cần chú ý:

- Nêu rõ nhiệm vụ, thời gian và cách thức làm việc của nhóm.

- Nhiệm vụ của HS khi làm việc theo nhóm.

- Trong thời gian HS làm việc theo nhóm (ở lớp), GV đi đến từng nhóm để theo

dõi, can thiệp, điều chỉnh, giúp đỡ khi cần thiết.

* Bước 4: Tổ chức thảo luận, trao đổi toàn lớp

Cả lớp tập trung lại để giải quyết bài tập đã nêu. Các cá nhân hoặc đại diện của

mỗi nhóm đưa ra những kết quả, ý kiến, giải pháp, các lập luận của nhóm mình và các

lập luận để chống lại các ý kiến trái ngược. GV có thể nêu ra các câu hỏi hướng dẫn

hoặc cung cấp thêm thông tin hỗ trợ để HS thảo luận thành công.

* Bước 5: Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận hướng về một hoặc vài

giải pháp được coi là hợp lí nhất. HS kết luận, GV chính xác hóa kiến thức. HS tự

củng cố, rút ra kiến thức và tự hoàn thiện kỹ năng cần rèn luyện. GV đánh giá mức độ

hoàn thiện KN của HS.

75

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!