30.08.2020 Views

SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

a. Dự đoán kết quả và cho biết thí nghiệm trên chứng minh điều gì?

b. Tại sao trước khi tiến hành thí nghiệm phải đặt cây trong tối 2-3 ngày?

Đáp án:

a. Kết quả:

gì.

- Lá bình A bắt màu đậm với thuốc nhuộm iốt, lá bình B không có hiện tượng

- Thí nghiệm chứng minh quang hợp hấp thụ CO 2 và tạo ra tinh bột.

b. Cần đặt cây trong tối 2-3 ngày để tinh bột trong lá bị phân giải hết do hô hấp

để thí nghiệm chính xác.

Bài tập 6:

Khi trồng 2 cây A và B trong chuông thủy tinh lớn đậy kín, chiếu sáng với

cường độ thích hợp để 2 cây quang hợp. Sau một thời gian đo cường độ quang hợp thì

thấy cây B dừng quang hợp trước cây A. Hãy cho biết trong 2 cây, cây nào là thực vật

C3, cây nào là thực vật C4? Giải thích?

Đáp án:

Cây A là cây C4, cây B là cây C3 vì: Dựa vào điểm bù CO 2 khác nhau của

TVC 3 và TVC 4 . Cây C 3 ngừng quang hợp do cạn kiệt CO 2 . Vì thực vật C3 có điểm bù

CO 2 cao (30ppm) còn TV C 4 có điểm bù CO 2 thấp (0-10ppm).

Bài tập 7:

Ngâm khoảng 200g đậu xanh trong nước. Khi hạt bắt đầu nảy mầm chia làm 2

phần, một phần đem luộc chín để nguội. Lấy 2 bình thủy tinh có nắp :

Bình 1 : chứa hạt đậu đã luộc, đậy chặt nắp. (hình 2.16)

Bình 2: chứa hạt đậu đang nảy mầm, đậy chặt nắp, để vào chỗ tối. Sau một

ngày, mở nắp mỗi bình và cho vào cây sáp nhỏ đang cháy. (hình 2.16)

55

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!