30.08.2020 Views

SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt được thực vật C3 và C4 vì:

* Thí nghiệm 1:

- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO 2 khác nhau của TVC 3 và TVC 4 . Cây C 3 sẽ

chết trước do có điểm bù CO 2 cao (30ppm) còn TV C 4 có điểm bù CO 2 thấp (0-

10ppm).

* Thí nghiệm 2:

- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O 2 ; hô

hấp sáng chỉ có ở thực vật C 3 không có ở thực vật C 4 nên khi điều chỉnh O 2 cao thì

năng suất quang hợp TV C 3 giảm đi.

* Thí nghiệm 3:

- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bão hòa ánh sáng. Điểm bão hòa ánh sáng của thực

vật C 4 cao hơn thực vật C 3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ

quang hợp của thực vật C 4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C 3

Bài tập 4: Có 1 TN được tiến hành trên lá rau khoai theo các bước như sau:

(

A

B

C

(B

(C

Hình 2.11. Thí nghiệm ở lá rau khoai

Bước 1: Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày.

Bước 2: Dùng 1 băng giấy đen bịt 1 phần lá ở cả 2 mặt (hình 2.11A) và để chậu

cây ngoài sáng khoảng 5 giờ.

48

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!