30.08.2020 Views

SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hình 2.10. Trao đổi nước ở thực vật

Đáp án:

- Sau 3 giờ mực nước trong cốc 1 sẽ giảm nhiều nhất, các cốc 2,3 mực nước

không thay đổi, cốc 4 mực nước giảm ít hơn cốc 1. Do cốc 1 có cành lá nên diễn ra

quá trình thoát hơi nước làm mực nước trong cốc giảm, cốc 4 mực nước giảm do quá

trình bốc hơi vật lý, cốc 2, 3 nước không bốc hơi nên mực nước không đổi.

- Dầu ăn ngăn sự bốc hơi của nước vào không khí.

- Cốc 4 sẽ giúp chúng ta kiểm chứng tốc độ thoát hơi nước của lá.

Bài tập 3:

Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:

TN 1: Trồng thực vật C3 và C4 trong nhà kính và có thể điều chỉnh được nồng

độ O2

TN2: Trồng thực vật C3 và C4 trong chuông thủy tinh kín và được chiếu sáng

liên tục.

TN3: Đo cường độ quang hợp (mg CO2/ dm 2 lá/ giờ) của thực vật C3 và C4 ở

các điều kiện nhiệt độ cao và ánh sáng mạnh.

Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt được thực vật C3 và C4 không?

Vì sao?

Đáp án.

47

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!