SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.08.2020 Views

- Lá chiếu bằng tia sáng màu đỏ sẽ bắt màu với thuốc nhuộm iốt (có màu xanh),lá chiếu tia sáng xanh tím không bắt màu với thuốc nhuộm.Giải thích:- Tia sáng màu đỏ kích thích tổng hợp tinh bột, tia sáng xanh tím kích thíchtổng hợp protein.Bài tập 10:Người ta cho đầy đủ dụng cụ, hóa chất và phương pháp làm thí nghiệm sau:+ Đối tượng thí nghiệm: hai cành lá có diện tích gần như nhau+ Hóa chất: Ba(OH)2, HCl, thuốc thử phenolphtaleinChuẩn bị 3 bình, bình A không có cây, bình B có cây, bình C có cây nhưng bịtkín bằng giấy màu đen. Cả 3 bình đều được chiếu sáng. Sau 30 phút nhẹ nhàng lấycây ra khỏi bình, vẫn đậy chặt nút. Cho 20ml Ba(OH) 2 vào mỗi bình, đậy nút và lắcđều đến khi xuất hiện kết tủa ở đáy bình. Chuẩn độ Ba(OH) 2 thừa bằng HCl.a. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì?b. Các hóa chất dùng trong thí nghiệm có tác dụng gì?c. Qua thí nghiệm em có kết luận gì?Đáp án:a. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO 2 , quang hợp hấp thụ CO 2b. Ba(OH) 2 hấp thụ CO 2 , HCl trung hòa Ba(OH) 2 dư.c. Kết luận:- Quang hợp hấp thụ CO 2 nên lượng Ba(OH) 2 dư nhiều nhất cần sử dụng lượng HClnhiều nhất để trung hòa.- Hô hấp thải CO 2 nên lượng Ba(OH) 2 dư ít nhất cần sử dụng lượng HCl ít nhất đểtrung hòa.41

Bài tập 11:Một nhóm học sinh làm thí nghiệm như sau: Đặt 2 cây A và B vào một phòngkính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O2 trong phòng này từ 0% đến21%.( các nhân tố khác đều có giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm được ghi lại nhưsau:Thí NghiệmCường độ quang hợp (mg CO2/dm 2 /giờ)Cây ACây BThí nghiệm 1 20 40Thí nghiệm 2 35 41a. Nêu mục đích và nguyên lý của thí nghiệm trêmb. Giải thích kết quả và rút ra kết luận?Đáp án:a) Mục đích của TN: XĐ cây C 3 và cây C 4.b) Nguyên lý của TN: Cây C 3 phân biệt với cây C 4 ở một đặc điểm sinh lý quantrọng là: Cây C 3 có HHS còn C 4 không có quá trình này.- HHS lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O 2 trong KK. Nồng độ O 2 giảm ->HHS giảm rõ rệt và dẫn đến tăng cường độ QH.c) Giải thích KQTN:Cây A: Ở 2 ĐK TN cường độ QH khác nhau nhiều và đều thấp hơn cây B. Ở ĐKnồng độ O 2 khác nhau đã ảnh hưởng đến I QH . Tại nồng độ O 2 = 0% đã làm HHS giảmđến tối thiểu ->I QH tăng cao.Cây B: Ở 2 ĐK TN cường độ QH khác nhau không đáng kể => Nồng độ O 2 khôngảnh hưởng đến I QH => Cây B không có HHS.42

Bài tập 11:

Một nhóm học sinh làm thí nghiệm như sau: Đặt 2 cây A và B vào một phòng

kính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O2 trong phòng này từ 0% đến

21%.( các nhân tố khác đều có giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm được ghi lại như

sau:

Thí Nghiệm

Cường độ quang hợp (mg CO2/dm 2 /giờ)

Cây A

Cây B

Thí nghiệm 1 20 40

Thí nghiệm 2 35 41

a. Nêu mục đích và nguyên lý của thí nghiệm trêm

b. Giải thích kết quả và rút ra kết luận?

Đáp án:

a) Mục đích của TN: XĐ cây C 3 và cây C 4.

b) Nguyên lý của TN: Cây C 3 phân biệt với cây C 4 ở một đặc điểm sinh lý quan

trọng là: Cây C 3 có HHS còn C 4 không có quá trình này.

- HHS lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O 2 trong KK. Nồng độ O 2 giảm ->

HHS giảm rõ rệt và dẫn đến tăng cường độ QH.

c) Giải thích KQTN:

Cây A: Ở 2 ĐK TN cường độ QH khác nhau nhiều và đều thấp hơn cây B. Ở ĐK

nồng độ O 2 khác nhau đã ảnh hưởng đến I QH . Tại nồng độ O 2 = 0% đã làm HHS giảm

đến tối thiểu ->I QH tăng cao.

Cây B: Ở 2 ĐK TN cường độ QH khác nhau không đáng kể => Nồng độ O 2 không

ảnh hưởng đến I QH => Cây B không có HHS.

42

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!