SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.08.2020 Views

Bước 1: Xác định mục tiêu bài họcBước 2: Xác định các kiến thức, kĩ năng thực nghiệm có thể xâydựng thành BTTN để tổ chức hoạt động học tập cho HSBước 3:Xác định loại BTTN và hình thức thực hiện bài tậpsẽ được xây dựngBước 4: Thiết kế bài tập thí nghiệm dựa trên các nguyên tắc đã đềraBước 5: Chỉnh sửa, hoàn thiện và sắp xếp bài tập thí nghiệm phùhợp với logic dạy họcSơ đồ 2.1. Quy trình thiết kế BTTN trong dạy học Sinh họcPhân tích quy trìnhBước 1: Xác định mục tiêu tổng quát của chương trình môn học, của chươngvà mục tiêu cụ thể ở mỗi bài họcĐể xây dựng được các BTTN cho một bài học, trước tiên giáo viên cần xácđịnh mục tiêu của bài học đó xem học sinh cần đạt được yêu cầu gì về kiến thức, về kĩnăng, từ đó giáo viên dự kiến những nội dung nào của bài học có thể xây dựng thànhBTTN để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.Bước 2: Xác định các kiến thức, kĩ năng thực nghiệm của bài học có thể xâydựng thành bài tập để tổ chức cho học sinhViệc xác định nội dung kiến thức và các kĩ năng thực nghiệm ở mỗi bài học làcơ sở để xây dựng BTTN; đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu bài học; sự gắn kết lý29

thuyết và thực nghiệm. Do đó, cần xác định, lựa chọn các kiến thức Sinh học có thểnghiên cứu bằng thực nghiệm và các kĩ năng tiến hành hoạt động thực nghiệm tương ứngcần rèn luyện, phát triển cho học sinh để xây dựng thành BTTNBước 3: Xác định loại BTTN, hình thức thực hiện bài tập sẽ được xây dựngKhi xây dựng BTTN cần xác định xem bài tập đó được sử dụng nhằm mục đíchgì (góp phần rèn luyện kĩ năng nào trong KN tư duy thực nghiệm)? Điều kiện để thựchiện bài tập đó (yêu cầu gì về trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất)? Thời điểm sử dụngbài tập (trước khi dạy bài mới; trong khi dạy bài mới hay sau khi học xong bài học)?BTTN đó dự định để tổ chức trên lớp hay giao về nhà cho học sinh?...Những căn cứtrên sẽ định hướng cụ thể cho việc xây dựng một BTTNBước 4: Thiết kế BTTN dựa trên các nguyên tắc đã đề raTrên cơ sở các kiến thức, kĩ năng thực nghiệm của bài học đã được xác định,lựa chọn, cần mã hóa chúng thành BTTN dựa trên các nguyên tắc đã đề ra, phù hợpvới mục đích và phương pháp sử dụng. Việc mã hóa các kiến thức, kĩ năng thành cácBTTN đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, tìm tòi, tổng hợp kinh nghiệm để tạo ra các bàitập có giá trị sư phạm và giá trị sử dụng cao.BTTN có cấu trúc gồm 2 phần: các dữ kiện và các yêu cầu. Do đó, để có thể mãhóa kiến thức, kĩ năng đã xác định ở bước 3 thành BTTN nghiệm có giá trị, cần thựchiện theo logic sau:Xác định các yêu cầu và mức độ của từng yêu cầu cần đưa ra trong bài tập đểhọc sinh thực hiện → phân tích mối liên hệ giữa yêu cầu của bài tập với cái học sinhđã biết (tính đến thời điểm bài tập được sử dụng) để xác định các dữ kiện cần chotrong bài tập → lựa chọn các dữ kiện và mức độ từng dữ kiện cần cho trước trong bàitập → xác định hình thức thể hiện các dữ kiện trong bài tập (dữ kiện có thể được thểhiện dưới dạng kênh chữ; kênh hình hoặc kênh chữ kết hợp với kênh hình…) → diễnđạt các yêu cầu của bài tập ở mức độ phù hợp với mục tiêu đã đặt ra.30

thuyết và thực nghiệm. Do đó, cần xác định, lựa chọn các kiến thức Sinh học có thể

nghiên cứu bằng thực nghiệm và các kĩ năng tiến hành hoạt động thực nghiệm tương ứng

cần rèn luyện, phát triển cho học sinh để xây dựng thành BTTN

Bước 3: Xác định loại BTTN, hình thức thực hiện bài tập sẽ được xây dựng

Khi xây dựng BTTN cần xác định xem bài tập đó được sử dụng nhằm mục đích

gì (góp phần rèn luyện kĩ năng nào trong KN tư duy thực nghiệm)? Điều kiện để thực

hiện bài tập đó (yêu cầu gì về trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất)? Thời điểm sử dụng

bài tập (trước khi dạy bài mới; trong khi dạy bài mới hay sau khi học xong bài học)?

BTTN đó dự định để tổ chức trên lớp hay giao về nhà cho học sinh?...Những căn cứ

trên sẽ định hướng cụ thể cho việc xây dựng một BTTN

Bước 4: Thiết kế BTTN dựa trên các nguyên tắc đã đề ra

Trên cơ sở các kiến thức, kĩ năng thực nghiệm của bài học đã được xác định,

lựa chọn, cần mã hóa chúng thành BTTN dựa trên các nguyên tắc đã đề ra, phù hợp

với mục đích và phương pháp sử dụng. Việc mã hóa các kiến thức, kĩ năng thành các

BTTN đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, tìm tòi, tổng hợp kinh nghiệm để tạo ra các bài

tập có giá trị sư phạm và giá trị sử dụng cao.

BTTN có cấu trúc gồm 2 phần: các dữ kiện và các yêu cầu. Do đó, để có thể mã

hóa kiến thức, kĩ năng đã xác định ở bước 3 thành BTTN nghiệm có giá trị, cần thực

hiện theo logic sau:

Xác định các yêu cầu và mức độ của từng yêu cầu cần đưa ra trong bài tập để

học sinh thực hiện → phân tích mối liên hệ giữa yêu cầu của bài tập với cái học sinh

đã biết (tính đến thời điểm bài tập được sử dụng) để xác định các dữ kiện cần cho

trong bài tập → lựa chọn các dữ kiện và mức độ từng dữ kiện cần cho trước trong bài

tập → xác định hình thức thể hiện các dữ kiện trong bài tập (dữ kiện có thể được thể

hiện dưới dạng kênh chữ; kênh hình hoặc kênh chữ kết hợp với kênh hình…) → diễn

đạt các yêu cầu của bài tập ở mức độ phù hợp với mục tiêu đã đặt ra.

30

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!