SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.08.2020 Views

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1Từ nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài cho thấy:- BTTN có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện ba nhiệm vụ dạy học: kiếnthức, kĩ năng và thái độ.- BTTN có thể sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học: khâu nghiên cứutài liệu mới, khâu củng cố - hoàn thiện hoặc khâu kiểm tra - đánh giá.- Qua khảo sát thực trạng dạy và học Sinh học ở một số trường phổ thông chothấy: việc sử dụng BTTN trong dạy học Sinh học chưa thực sự được chú trọng.- Nội dung phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật chủ yếu là kiếnthức về các đặc tính, quá trình sinh học cơ bản của cơ thể thực vật. Phương pháp TNlà một trong những phương pháp dạy học quan trọng nhất trong dạy học loại kiến thứcnày. Cho nên trong quá trình dạy học Sinh học nếu GV biết tổ chức HS tìm tòi pháthiện tri thức bằng cách cho HS giải các BTTN thì không những HS hiểu sâu sắc kiếnthức mà còn rèn luyện các kỹ năng tư duy, tính tích cực, sáng tạo trong học tập vàgiáo dục lòng say mê yêu thích môn học.Từ những vấn đề trên, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu thiết kế và sử dụngcác BTTN trong dạy - học Sinh học nói chung và trong phần “Chuyển hóa vật chất vànăng lượng ở thực vật” nói riêng là một trong những biện pháp góp phần nâng caochất lượng dạy và học Sinh học ở THPT.23

CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆNKỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂNHÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 112.1. Xác định các kiến thức, kĩ năng tư duy thực nghiệm có thể xây dựngthành bài tập thí nghiệm phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật –Sinh học 11Sau khi tiến hành phân tích nội dung kiến thức và kỹ năng thực nghiệm phầnChuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật,tôi đã xác định được các kiến thức, kĩnăng thực nghiệm của từng bài học có thể xây dựng thành bài tập thí nghiệm như sau:Bảng 2.1. Các kiến thức, kĩ năng thực nghiệm có thể xây dựng thành bài tập thínghiệm trong phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Sinh học 11Tên bài họcBài 1. Sự hấpthụ nước vàmuối khoángở rễBài 2. Quátrình vậnKiến thức có thểnghiên cứu bằngthí nghiệmRễ là cơ quan hấpthụ nước ở thực vật(TN về quá trình hútbám trao đổi ở rễ)Dòng mạch gỗKĩ năng thực nghiệm- Xác định giả thuyết thực nghiệm; phân tíchphương án thực nghiệm, tiến hành các thaotác thực nghiệm- So sánh, suy luận – phán đoán kết quả thựcnghiệm- Phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kếtluận- Xác định giả thuyết thực nghiệm24

CHƯƠNG 2:

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN

KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN

HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

2.1. Xác định các kiến thức, kĩ năng tư duy thực nghiệm có thể xây dựng

thành bài tập thí nghiệm phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật –

Sinh học 11

Sau khi tiến hành phân tích nội dung kiến thức và kỹ năng thực nghiệm phần

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật,tôi đã xác định được các kiến thức, kĩ

năng thực nghiệm của từng bài học có thể xây dựng thành bài tập thí nghiệm như sau:

Bảng 2.1. Các kiến thức, kĩ năng thực nghiệm có thể xây dựng thành bài tập thí

nghiệm trong phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Sinh học 11

Tên bài học

Bài 1. Sự hấp

thụ nước và

muối khoáng

ở rễ

Bài 2. Quá

trình vận

Kiến thức có thể

nghiên cứu bằng

thí nghiệm

Rễ là cơ quan hấp

thụ nước ở thực vật

(TN về quá trình hút

bám trao đổi ở rễ)

Dòng mạch gỗ

Kĩ năng thực nghiệm

- Xác định giả thuyết thực nghiệm; phân tích

phương án thực nghiệm, tiến hành các thao

tác thực nghiệm

- So sánh, suy luận – phán đoán kết quả thực

nghiệm

- Phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết

luận

- Xác định giả thuyết thực nghiệm

24

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!