30.08.2020 Views

SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Năng lực của HS không đồng đều nên việc tổ chức làm TN, giải BTTN còn

gặp nhiều khó khăn. Nhiều em ít vốn sống thực tế, ít tiếp xúc với thiên nhiên vì vậy

đôi khi ngại với việc làm BTTN liên quan đến đời sống sinh vật.

- Mặt khác, hiện nay chương trình học chính khóa khá nặng, lại thêm tình trạng

các em học phụ đạo thêm ngoài giờ chiếm khá nhiều thời gian nên việc tiến hành các

BTTN dài gặp khá nhiều khó khăn.

* Nguyên nhân khách quan :

Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa thuận lợi (thiếu thiết bị, dụng cụ,

hóa chất, mẫu vật hoặc các thiết bị, hóa chất không đảm bảo chất lượng, hoặc không đủ để

tổ chức cho học sinh cả lớp) để giáo viên tổ chức các thí nghiệm cho học sinh.

- Giáo viên thường ngại tổ chức các thí nghiệm vì rất mất thời gian. Lớp học

đông học sinh nên khó tổ chức.

- Việc thiết kế các bài tập thí nghiệm để tổ chức dạy học đòi hỏi phải có sự đầu

tư về thời gian, trí tuệ và sự tâm huyết của giáo viên.

- Môn Sinh chỉ được vận dụng để thi đại học khối B, một số trường Cao đẳng,

Trung cấp nên khó chọn nghề, chọn trường để thi so với các môn khoa học tự nhiên

khác. Vì vậy, các em chỉ xem môn Sinh là môn phụ và không dành thời gian, công

sức nhiều để đầu tư học tập.

- Do phân phối chương trình chưa hợp lý, chặt chẽ, một số tiết học có thể sử

dụng thêm TN thực hành thì dung lượng kiến thức quá nặng.

- Chế độ thi cử còn nặng về lý thuyết, chưa quan tâm đến thực hành. Những

dạng BTTN thông thường chỉ bắt gặp trong các đề thi Olympic.

22

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!