SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11

https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p https://app.box.com/s/vtcq23odll75elyuunjzsg80hre77a5p

daykemquynhonofficial
from daykemquynhonofficial More from this publisher
30.08.2020 Views

Tóm lại, BTTN vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương pháp dạy họchiệu nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của HS và rèn luyện được các kĩnăng, kĩ xảo cần thiết. BTTN có tác dụng toàn diện về ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng,giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và họchiện nay.1.1.3. Kĩ năng học tập của học sinha. Kĩ năng học tậpKĩ năng học tập là khả năng của con người thực hiện có kết quả các hành độnghọc tập phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định, nhằm đạt tới mục đích, nhiệmvụ đề ra.Đối với HS trung học phổ thông, có hệ thống kĩ năng học tập chung như sau:1. Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến việc thuthập, xử lí, sử dụng thông tin: kĩ năng làm việc với SGK, kĩ năng quan sát, kĩ năngtiến hành TN, kĩ năng phân tích - tổng hợp, kĩ năng so sánh, kĩ năng phán đoán - suyluận, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học...2. Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng tự tổ chức, tự điều chỉnh quá trìnhhọc tập liên quan đến việc quản lí phương tiện học tập, thời gian, sự hỗ trợ từ bênngoài và chất lượng: kĩ năng tự kiểm tra, kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng tự điều chỉnh...3. Các kĩ năng phục vụ chức năng tương tác trong học tập hợp tác: kĩ năng hợptác, kĩ năng học nhóm...Trong hệ thống kĩ năng trên, tôi quan tâm đến việc xây dựng và thiết kế cácBTTN để rèn luyện một số kĩ năng tư duy thực nghiệm trong nhóm hệ thống kĩ năngnhận thức.b. Một số kĩ năng nhận thức* Kĩ năng phân tích - tổng hợp13

Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá trình thống nhất. Phân tích là cơsở của tổng hợp, được tiến hành theo hướng dẫn đến sự tổng hợp. Sự tổng hợp diễn ratrên cơ sở của sự phân tích. Phân tích và tổng hợp nhiều khi xen kẽ nhau. Phân tíchcàng sâu bao nhiêu thì sự tổng hợp càng đầy đủ bấy nhiêu, tri thức, sự vật, hiện tượngcàng phong phú bấy nhiêu.Phân tích - tổng hợp trong Sinh học thường được dùng để phân tích cấu tạo, cơquan..., phân tích TN, phân tích cơ chế, quá trình. Trong phạm vi của đề tài, chúng tôichỉ chú ý kĩ năng phân tích kết quả TN Sinh học. Kĩ năng phân tích kết quả TN là kĩnăng phân tích các yếu tố cấu thành nên TN để tạo ra kết quả TN, qua đó rút ra đượckết luận phù hợp, giải thích được các kết quả TN.*. Kĩ năng so sánhSo sánh là sự phân tích những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng,nhằm phân loại sự vật hiện tượng thành các loại khác nhau. Tùy mục đích mà phươngpháp so sánh có thể nặng về tìm sự giống nhau hay khác nhau. So sánh điểm khácnhau chủ yếu dùng trong phân tích, so sánh điểm giống nhau chủ yếu dùng trong tổnghợp .Trong thực nghiệm về Sinh học người ta thường dùng cách so sánh có đốichứng, nghĩa là so sánh kết quả của hai đối tượng cùng loại, có đặc điểm hoặc sự tácđộng trái ngược nhau.Qua so sánh giúp HS phân biệt, hệ thống hóa và củng cố các khái niệm.* Kĩ năng phán đoán - suy luậnKĩ năng phán đoán là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay các kháiniệm thuộc lĩnh vực chuyên môn đã có; năng lực vận dụng chúng để phát hiện ra cácthuộc tính bản chất của các sự vật hiện tượng; đưa ra những xét đoán hay nhận địnhđể giải quyết các nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định.14

Tóm lại, BTTN vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương pháp dạy học

hiệu nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của HS và rèn luyện được các kĩ

năng, kĩ xảo cần thiết. BTTN có tác dụng toàn diện về ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng,

giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học

hiện nay.

1.1.3. Kĩ năng học tập của học sinh

a. Kĩ năng học tập

Kĩ năng học tập là khả năng của con người thực hiện có kết quả các hành động

học tập phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định, nhằm đạt tới mục đích, nhiệm

vụ đề ra.

Đối với HS trung học phổ thông, có hệ thống kĩ năng học tập chung như sau:

1. Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến việc thu

thập, xử lí, sử dụng thông tin: kĩ năng làm việc với SGK, kĩ năng quan sát, kĩ năng

tiến hành TN, kĩ năng phân tích - tổng hợp, kĩ năng so sánh, kĩ năng phán đoán - suy

luận, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học...

2. Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng tự tổ chức, tự điều chỉnh quá trình

học tập liên quan đến việc quản lí phương tiện học tập, thời gian, sự hỗ trợ từ bên

ngoài và chất lượng: kĩ năng tự kiểm tra, kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng tự điều chỉnh...

3. Các kĩ năng phục vụ chức năng tương tác trong học tập hợp tác: kĩ năng hợp

tác, kĩ năng học nhóm...

Trong hệ thống kĩ năng trên, tôi quan tâm đến việc xây dựng và thiết kế các

BTTN để rèn luyện một số kĩ năng tư duy thực nghiệm trong nhóm hệ thống kĩ năng

nhận thức.

b. Một số kĩ năng nhận thức

* Kĩ năng phân tích - tổng hợp

13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!