24.02.2019 Views

Công nghệ sản xuất rượu chưng cất

https://app.box.com/s/721nlql3awm6uuvwnbuy9jetlkjgt71v

https://app.box.com/s/721nlql3awm6uuvwnbuy9jetlkjgt71v

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh<br />

Viện công <strong>nghệ</strong> sinh học và thực phẩm<br />

<strong>Công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Danh mục các sơ đồ, bảng biểu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sơ đồ 1 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> men ........................................................................................ 10<br />

Sơ đồ 2 Quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ........................................................... 12<br />

Sơ đồ 3 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp ..................................................... 25<br />

Sơ đồ 4 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than ......................................................................... 29<br />

Bảng 1 Thành phần hóa học 1 số loại gạo ........................................................................... 2<br />

Bảng 2 Thành phần hóa học củ sắn ..................................................................................... 3<br />

Bảng 3 Thành phần hóa học 1 số loại hạt khác ................................................................... 3<br />

Bảng 4 Chỉ tiêu chất lượng nước ......................................................................................... 7<br />

Bảng 5 Chỉ tiêu chất lượng cảm quan gạo ......................................................................... 34<br />

Bảng 6 Chỉ tiêu chất lượng gạo ......................................................................................... 35<br />

Bảng 7 Chỉ tiêu cảm quan thành phẩm .............................................................................. 37<br />

Bảng 8 Chỉ tiêu hóa học thành phẩm................................................................................. 38<br />

Bảng 9 Đánh giá cho điểm: ............................................................................................... 38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục lục<br />

1. Tổng quan về nguyên liệu trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ...................................... 1<br />

1.1 Nguyên liệu chứa tinh bột ......................................................................................... 1<br />

1.1.1 Các loại gạo ........................................................................................................ 1<br />

1.1.2 Sắn ...................................................................................................................... 2<br />

1.1.3 Ngô ..................................................................................................................... 3<br />

1.2 Bánh men ................................................................................................................... 4<br />

1.2.1Nấm men ............................................................................................................. 4<br />

1.2.2 Nấm mốc ............................................................................................................ 6<br />

1.2.3 Vi khuẩn ............................................................................................................. 7<br />

1.3 Nước .......................................................................................................................... 7<br />

2. Tổng quan về quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> .................................................... 9<br />

2.1 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men ..................................................................................... 9<br />

2.1.1 Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men .................................................................... 9<br />

2.1.2 Thuyết minh quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men ....................................................... 10<br />

2.1 Quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> .............................................................. 12<br />

2.1.1 Sơ đồ quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> .............................................. 12<br />

2.1.2 Thuyết minh quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ................................... 13<br />

2.1.3 Ưu nhược điểm của quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>........................ 23<br />

2.2 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp ........................................................ 25<br />

2.2.1 Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp ........................................ 25<br />

2.2.2 Thuyết minh quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp............................. 26<br />

2.3 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than ............................................................................ 29<br />

2.3.1 Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than ............................................................ 29<br />

2.3.2 Thuyết minh quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than ................................................ 30<br />

3. Lựa chọn bao bì phù hợp với <strong>sản</strong> phẩm <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ....................................... 30<br />

3.1 Tính chất của <strong>sản</strong> phẩm <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> .................................................................. 30<br />

3.2 Một số bao bì sử dụng điển hình ............................................................................. 31<br />

4. Tổng quan về quy trình chiết đẳng áp .................................................................... 32<br />

4.1 Nguyên lí làm việc của quá trình chiết đẳng áp ...................................................... 32<br />

4.2 Ứng dụng của chiết đẳng áp .................................................................................... 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.3 Quy trình chiết đẳng áp ........................................................................................... 33<br />

4.3.1 Sơ đồ quy trình chiết đẳng áp ........................................................................... 33<br />

4.3.2 Thuyết minh quy trình ...................................................................................... 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Sự cố và cách khắc phục .......................................................................................... 34<br />

5.1 Nguyên nhân hư hỏng.............................................................................................. 34<br />

5.2 Biện pháp khắc phục: .............................................................................................. 34<br />

6. Tổng quan về phương pháp phân tích nguyên liệu, bán thành phẩm và thành<br />

phẩm ............................................................................................................................. 34<br />

6.1 Phương pháp đánh giá nguyên liệu ......................................................................... 34<br />

6.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng gạo ............................................................... 34<br />

6.1.2 Phương pháp phân tích nguyên liệu ................................................................. 36<br />

6.2 Phương pháp đánh giá bán thành phẩm, thành phẩm .............................................. 37<br />

6.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá ban thành phẩm, thành phẩm ......................................... 37<br />

6.2.2 Phương pháp phân tích bán thành phẩm và thành phẩm .................................. 38<br />

7. Kết luận .................................................................................................................... 43<br />

8. Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 44<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan về nguyên liệu trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

Sản <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> gồm có ba nguyên liệu chính: nguyên liệu chứa tinh bột ,<br />

nước, men <strong>rượu</strong><br />

1.1 Nguyên liệu chứa tinh bột<br />

Nguyên tắc về nguyên liệu chính dùng để <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> là có thể dùng bất<br />

kỳ nguyên liệu nào có chứa hàm lượng gluxit cao có thể lên men trực tiếp hoặc có thể<br />

thủy phân thành đường lên men được. Do đó, nguồn nguyên liệu dùng để <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> là<br />

rất đa dạng, tuy nhiên để đảm bảo nguồn nguyên liệu là sẵn có và giá thành phù hợp<br />

người ta chủ yếu <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> từ gạo tẻ, gạo nếp, sắn và ngô,...Các nguyên liệu khác<br />

nhau sẽ tạo ra <strong>sản</strong> phẩm có mùi vị đặc trưng khác nhau.<br />

Đối với <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> thì thành phần quan trọng nhất là Gluxit lên men được,gồm<br />

tinh bột và một số đường. Gluxit trong tự nhên được chia làm ba nhóm chính<br />

là:Monosaccarit, oligo và polysaccarit.<br />

- Monosaccarrit là những gluxit đơn giản không thể thuỷ phân được. Trong<br />

đó lại chia ra : monosaccarrit trioza, tetroza, pentoza, và hexoza. Trong thiên nhiên<br />

phổ biến nhất là hexoza và pentoza. Hexoza là gluxit lên men được, dưới tác dụng<br />

của nấm men đa số hexoza sẽ biến thành <strong>rượu</strong> và CO2. Pentoza thuộc loại gluxit<br />

không lên men được.<br />

- Oligosaccarrit là những gluxit chứa từ 2 đến 10 gốc monosaccarrit. Trong<br />

thiên nhiên phổ biến nhất là oligo chứa 2 hoặc 3 gốc mono. Trong đó disaccarit dễ<br />

dàng chuyển hoá thành <strong>rượu</strong> và CO2 dưới tác dụng của hệ zymaza nấm men, còn<br />

trisaccarrit chỉ lên men được 1/3.<br />

- Polisaccarrit là những gluxit chứa từ 10 gốc mono trở lên. Dưới tác dụng<br />

của axit, nhiệt độ hoặc enzim chúng sẽ bị thuỷ phân và tạo thành các phân tử thấp<br />

hơn là oligo hoặc cuối cùng là monosaccarrit.<br />

1.1.1 Các loại gạo<br />

Trong gạo có chứa hàm lượng tinh bột cao có thể thủy phân thành đường lên men<br />

được nhờ hệ enzym amylase. Tuy nhiên, thành phần hóa học trong các loại gạo khác nhau<br />

là khác nhau tạo nên các <strong>sản</strong> phẩm có các tính chất đặc trưng khác nhau, nhưng gạo nếp là<br />

nguyên liệu sẽ cho <strong>sản</strong> phẩm có mùi thơm và vị ngọt dịu được ưa chuộng hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1 Thành phần hóa học 1 số loại gạo<br />

Loại Nước protit Chất béo Gluxit Xenlulozo Tro<br />

Gạo nếp 14 8,6 1,5 74,5 0.6 0.8<br />

Gạo tẻ 14 8,1 1,3 75 0.7 0.9<br />

Gạo lứt 12.4 7,5 2,7 72,8 3,4 1,3<br />

Tinh bột có 2 dạng là amylose và amylopectin. Thành phần tinh bột của gạo nếp chủ<br />

yếu là Amylopectin rất dễ hồ hóa và kết dính sau khi chín. Một số loại gạo hạt dài đặc<br />

chủng có thể sử dụng như là nguyên liệu thay thế gạo nếp để làm <strong>rượu</strong> nhờ có thành phần<br />

giàu tinh bột dễ lên men hoặc có mùi thơm đặc trưng tương tự như gạo nếp.<br />

1.1.2 Sắn<br />

Sắn là nguyên liệu mà trong thành phần có có chứa hàm lượng tinh bột cao, nguồn<br />

nguyên liệu dồi dào và giá thành tương đối rẻ nên nó thường được sử dụng làm nguồn<br />

nguyên liệu chính trong <strong>sản</strong> xuât <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>.<br />

Sắn gồm có thành phần cơ bản: vỏ, thịt củ và lõi. Trong đó thịt củ là nơi chứa tinh bột<br />

nhiều nhất nên nó được sử dụng trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>. Tuy nhiên để nâng cao<br />

hiệu suất của quá trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>, người ta chủ yếu sử dụng sắn khô để làm nguyên liệu đầu<br />

vào thông qua quá trình cắt lát và phơi khô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2 Thành phần hóa học củ sắn<br />

Loại Nước protit Chất béo Gluxit Xenlulozo Tro<br />

Sắn tươi 70,25 1,102 0,41 26,58 1,11 1,69<br />

Sắn khô 13,12 0,205 0,41 74,74 1,11 1,69<br />

Bên cạnh đó, sắn có phazeolunatin gồm 2 glucozit: Linamarin và Lotaustralin không<br />

độc, nhưng khi bị thủy phân thì các glucozit này sẽ giải phóng HCN là một chất gây độc<br />

cho cơ thể. Tuy nhiên, chất này dễ bay hơi và dễ hòa tan trong nước lạnh hay nước vôi<br />

nên dễ loại bỏ. Sắn khi ngâm nước hoặc thái lát và phơi khô sẽ làm giảm đáng kể hàm<br />

lượng HCN. Hàm lượng HCN trong sắn khô còn lại là không đáng kể, không gây ảnh<br />

hưởng đến quá trình lên men và các muối xyanat là hợp chất không bay hơi nên dễ dàng<br />

tách ra khỏi <strong>sản</strong> phẩm thông qua quá trình <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> ở công đoạn sau.<br />

1.1.3 Ngô<br />

Ngô cũng là một nguồn nguyên liệu có chứa hàm lượng tinh bột cao có thể dùng để<br />

<strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>.<br />

Hạt ngô gồm hai phần chính là phôi và nội nhũ. Phôi chiếm 10 – 13% trọng lượng<br />

hạt, nội nhũ chiếm 83 – 85%, vỏ chiếm 2 – 5%. Khi <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> cồn chúng ta cần loại bỏ<br />

phần phôi vì phần phôi chứa hàm lượng lipit nhiều sẽ ảnh hưởng đến quá trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>.<br />

Bảng 3Thành phần hóa học 1 số loại hạt khác<br />

Loại Nước protit Chất béo Gluxit Xenlulozo Tro<br />

Ngô 14 10 4,6 67,9 2,2 1,3<br />

Thóc 12 6,7 1,9 63 10,4 5,2<br />

Đại mạch 14 10,5 2,1 66,4 4,5 2,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lúa mì đen 14 12 1,7 68,2 2,0 1,6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2 Bánh men<br />

Bên cạnh nguồn nguyên liệu chứa tinh bột thì bánh men là một trong những nguyên<br />

liệu quan trọng không thể thiếu trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>, nó là môi trường để chứa<br />

và duy trì men giống. Bánh men trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> có thể tồn tại ở hai dạng: dạng bánh<br />

và dạng bột.<br />

Hiện nay, bánh men được chia làm hai loại:<br />

- Bánh men ngọt dùng để làm <strong>rượu</strong> nếp<br />

- Bánh men đắng dùng để nấu <strong>rượu</strong> trắng. Thành phần chính của bánh men<br />

thường bao gồm ba thành phần chính: bột gạo, men giống và chất ức chế sự phát<br />

triển của vi sinh vật. Dựa vào loại chất ức chế sự phát triển của vi sinh vật được sử<br />

dụng, người ta chia bánh men đắng thành ba loại là men thường ( bổ sung một ít<br />

kháng sinh), men thuốc bắc ( có bổ sung một số loại thuốc bắc để sát trùng và tạo<br />

hương vị) và men lá (bổ sung các lá thuốc có tác dụng sát trùng nhưng không phải<br />

là thuốc bắc)<br />

Tuy nhiên, ở mỗi địa phương, mỗi nhà nấu <strong>rượu</strong> lại có bí quyết tạo bánh men riêng.<br />

Người ta có thể thay đổi thành phần thuốc bắc hay lá thuốc trong men. Nên chất lượng<br />

<strong>rượu</strong> nấu không đồng đều.<br />

Hệ vi sinh vật trong men <strong>rượu</strong> giữ vai trò quan trọng trong quá trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong>,<br />

ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng <strong>sản</strong> phẩm bao gồm nấm mốc, nấm men<br />

và vi khuẩn. Mỗi loài đều có vai trò riêng trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu và quá<br />

trình lên men.<br />

1.2.1Nấm men<br />

Nấm men chính được sử dụng trong bánh men thường bao gồm Endomycosis<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fibuligenes và saccharomyces cerevisiae có vai trò trong quá trình chuyển hóa đường<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thành <strong>rượu</strong> và CO 2 ( quá trình <strong>rượu</strong> hóa). Ngoài ra, Endomycosis Fibuligenes còn có thêm<br />

vai trò thủy phân tinh bột thành đường ( quá trình đường hóa)<br />

Nấm men trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> phải có các tính chất sau:<br />

- Có sức phát triển mạnh khi tiến hành len men<br />

- Có thể tiết ra hệ enzym nhiều để lên men nhanh chóng<br />

- Có khả năng chịu được độ cồn cao trong quá trình len men<br />

- Chịu được môi trường có độ acid cao<br />

- Có thể len men ở nhiệt độ tương đối cao<br />

• Saccharomyces cerevisiae<br />

Saccharomyces là loài nấm men lên men nổi có hình dạng chủ yếu là hình cầu, ovan,<br />

…Kích thước của nấm men đơn bào là 4-8 µm, nấm men dạng sợi là 5 – 10 µm. Hình<br />

thức sinh <strong>sản</strong> theo kiểu nảy chồi, phân đôi, bào tử.Thuộc loài kị khí không bắt buộc, tùy<br />

theo từng điều kiện:<br />

- Trong điều kiện có oxy, nấm men sẽ phát triển sinh khối<br />

- Trong điều kiện không có oxy, chuyển đường thành <strong>rượu</strong>.<br />

Saccharomyces cerevisiae có khả năng lên men rất nhiều loại đường khác nhau như<br />

glucose, saccharomyces, maltose, galactose. Chúng đáp ứng được yêu cầu cần thiết của<br />

chủng nấm men trong <strong>rượu</strong>, có nghĩa là chúng có khả năng chịu được dộ acid và khả năng<br />

lên men <strong>rượu</strong> ở nhiệt độ cao khoảng 36 – 40 o C. Điều kiện lên men tối thích là ở nhiệt độ<br />

từ 28 – 32 o C và pH từ 4.5-5.5. Đặc trưng nhất là nấm men có khả năng chịu được thuốc<br />

sát trùng (Na2SiF6) với nồng độ 0.02-0.025%<br />

• Endomycopsis Fibuligenes<br />

Tế bào có dạng hình dài nối tiếp nhau thành sợi gọi là khuẩn ty, có hình thức sinh <strong>sản</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nảy chồi. Khi trưởng thành có hệ sợi giả cùng với bào tử đính nhiều chồi<br />

Endomycopsis có khả năng đường hóa và <strong>rượu</strong> hóa. Enzym của chúng hoạt động ở<br />

pH là 4,8 và nhiệt độ là 50 o C<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Endomycopsis fibulligenes là loài nấm men rất giàu enzym amylase, glucoamylase.<br />

Chúng còn được gọi là giả nấm men. Ngoài ra, enzym của chế phẩm Endomycopsis<br />

không có mùi mốc làm hương vị <strong>rượu</strong> tạo nên sẽ thơm ngon hơn<br />

1.2.2 Nấm mốc<br />

Các loài nấm mốc thường được sử dụng trong <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> banh men bao gồm:<br />

Aspergillus, Mucor và Rhizopus<br />

• Aspergillus<br />

Các giống nấm mốc thuộc Aspergillus awamorii và Aspergillus usami tạo ra nhiều<br />

glucoamylose. Hai loài này sinh bào tử màu đen, nhìn thấy được bằng mắt thường, sự<br />

<strong>xuất</strong> hiện của chúng trong bánh men là rất phổ biến<br />

Aspergillus oryzae<br />

- Nấm có màu vàng ngà nên được gọi là mốc vàng hoa cau. Khi nấm mới<br />

phát triển, hệ sợi có màu trắng sau đó chuyển sang màu lục và khi già hệ sợi sẽ có<br />

màu vàng<br />

- Khả năng sinh enzym rất mạnh, chủ yếu là amylose, protease, maltase<br />

- Nhiệt độ tối ưu phát triển khoảng 30-32 o C<br />

Aspergillus niger<br />

- Còn có tên gọi khác là mốc đen. Bào tử tương đối lớn và rất đen. Khi mới<br />

phát triển sợi nám màu trắng sau đó sẫm lại nhưng không hoàn toàn đen. Từ một<br />

sợi đầu tiên, sau đó chúng phan nhánh tạo ra 2-4 nhánh nhỏ, phát triển thành những<br />

bào tử có màu đen tuyền<br />

- Nấm này có khả năng tạo rất nhiều enzym amylase, đồng thời nó có thể tạo<br />

ra acid citric từ dịch đường làm ảnh hưởng đén màu sắc thành phẩm<br />

- Enzym protease từ nấm mốc này hoạt động ở pH là 2,5-3,5 và nhiệt độ thích<br />

hợp phát triển 30-33 o C<br />

• Mucor và Rhizopus<br />

Hai loài này có hình dạng giống nhau, chỉ khác phần hệ sợi cơ chất<br />

Rhizopus có màu trắng xám, rẽ giả màu vàng, bọc bào tử hình cầu. Bào tử kín và<br />

phân nhánh<br />

Mucor màu trắng có dạng sợi hình ống, nhung hay len, không có thân bò, cuống bọc<br />

bào tử dựng đứng, tận cùng bằng bọc bào tử dạng đơn hay phân nhánh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cả Mucor và Rhizopus đều có khả năng sinh enzym amylase và protease.Một số<br />

chủng Mucor có khả năng <strong>sản</strong> sinh hai hệ enzym diastase dường hóa tinh bột và lên men<br />

<strong>rượu</strong> từ đường. Do đó, chúng có khả năng len men trực tiếp tinh bột thành <strong>rượu</strong><br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phẩm<br />

Hơn thế, cả hai loại nấm mốc này khi lên men <strong>rượu</strong> đều tạo hương thơm cho <strong>sản</strong><br />

Ngoài ra, còn có pencillium là giống nấm mốc tạo bào tử màu xanh. Loài này có khả<br />

năng tạo ra hệ enzym giúp quá trình đường hóa mạnh nhưng lại gây mùi khó chịu trong<br />

<strong>sản</strong> phẩm<br />

1.2.3 Vi khuẩn<br />

Trong bánh men có rất nhiều loại vi khuẩn phát triển, nhưng chủ yếu là vi khuẩn<br />

lactic và vi khuẩn acetic. Các loài vi khuẩn thường làm chua môi trường, các vi khuẩn này<br />

thường <strong>xuất</strong> hiện vào giai đoạn đầu quá trình lên men<br />

Thời gian đầu quá trình lên men, quá trình này xảy ra có lợi vì pH môi trường do<br />

chúng tạo ra sẽ thích hợp cho nấm men và nấm sợi phát triển. Tuy nhiên pH xuống quá<br />

thấp lại ảnh hưởng xấu đến quá trình lên men.Mặt khác, trong giai đoạn sau, nếu dịch lên<br />

men có oxy thì vi khuẩn acetic sẽ oxy hóa <strong>rượu</strong> thành acid acetic, làm giảm lượng cồn tạo<br />

thành, không có lợi.<br />

1.3 Nước<br />

Nước là một nguyên liệu không thể thiếu trong quá trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong>. Chất lượng<br />

nước sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng <strong>rượu</strong> sau này. Theo tiêu chuẩn Việt<br />

Nam, nước dùng để <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> và pha chế <strong>rượu</strong> phải đạt tiêu chuẩn 01:2009/BYT thông qua<br />

các chỉ tiêu như sau:<br />

Bảng 4 Chỉ tiêu chất lượng nước<br />

STT<br />

Tên chỉ tiêu<br />

Đơn<br />

vị<br />

Giới<br />

hạn tối<br />

đa cho<br />

phép<br />

1 Màu sắc (*) TCU 15<br />

2 Mùi vị (*) -<br />

Không<br />

có<br />

mùi, vị<br />

lạ<br />

Phương pháp thử<br />

TCVN 6185 - 1996<br />

(ISO 7887 - 1985) hoặc<br />

SMEWW 2120<br />

Cảm quan, hoặc SMEWW<br />

2150 B và 2160 B<br />

Mức<br />

độ<br />

giám<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 Độ đục (*) NTU 2<br />

TCVN 6184 - 1996<br />

(ISO 7027 - 1990)<br />

sát<br />

A<br />

A<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 pH (*) -<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

10<br />

11<br />

12<br />

13<br />

Trong<br />

khoảng<br />

6,5-8,5<br />

Độ cứng, tính theo<br />

(*)<br />

mg/l 300<br />

CaCO 3<br />

hoặc SMEWW 2130 B<br />

TCVN 6492:1999 hoặc<br />

SMEWW 4500 - H +<br />

TCVN 6224 - 1996 hoặc<br />

SMEWW 2340 C<br />

Tổng chất rắn hoà<br />

tan (TDS) (*) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B<br />

Hàm lượng<br />

Nhôm (*) mg/l 0,2<br />

Hàm lượng<br />

Amoni (*) mg/l 3<br />

Hàm lượng Asen<br />

tổng số<br />

Hàm lượng<br />

Clorua (*)<br />

Hàm lượng Crom<br />

tổng số<br />

mg/l 0,01<br />

mg/l<br />

mg/l 0,05<br />

Hàm lượng Đồng<br />

tổng số (*) mg/l 1<br />

Hàm lượng<br />

Xianua<br />

mg/l 0,07<br />

14 Hàm lượng Florua mg/l 1,5<br />

15<br />

Hàm lượng Sắt<br />

tổng số (Fe 2+ + mg/l 0,3<br />

Fe 3+ ) (*)<br />

TCVN 6657 : 2000 (ISO<br />

12020 :1997)<br />

SMEWW 4500 - NH 3 C hoặc<br />

SMEWW 4500 - NH 3 D<br />

TCVN 6626:2000 hoặc<br />

SMEWW 3500 - As B<br />

TCVN6194 - 1996<br />

250<br />

300 (**) (ISO 9297 - 1989) hoặc<br />

SMEWW 4500 - Cl - D<br />

TCVN 6222 - 1996<br />

(ISO 9174 - 1990) hoặc<br />

SMEWW 3500 - Cr -<br />

TCVN 6193 - 1996 (ISO 8288<br />

- 1986) hoặc SMEWW 3500 -<br />

Cu<br />

TCVN 6181 - 1996<br />

(ISO 6703/1 - 1984) hoặc<br />

SMEWW 4500 - CN -<br />

TCVN 6195 - 1996<br />

(ISO10359 - 1 - 1992) hoặc<br />

SMEWW 4500 - F -<br />

TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332<br />

- 1988) hoặc SMEWW 3500 -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193 - 1996 (ISO 8286 B<br />

Fe<br />

A<br />

A<br />

B<br />

B<br />

B<br />

A<br />

C<br />

C<br />

C<br />

B<br />

A<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17<br />

Hàm lượng Thuỷ<br />

ngân tổng số<br />

mg/l 0,001<br />

18 Hàm lượng Nitrat mg/l 50<br />

19 Hàm lượng Nitrit mg/l 3<br />

20 Hàm lượng Natri mg/l 200<br />

21 Hàm lượng Kẽm (*) mg/l 3<br />

22 Coliform tổng số<br />

23<br />

E.coli hoặc<br />

Coliform chịu nhiệt<br />

Vi<br />

khuẩ<br />

n/100<br />

ml<br />

Vi<br />

khuẩ<br />

n/100<br />

2. Tổng quan về quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

ml<br />

2.1 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men<br />

2.1.1 Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men<br />

0<br />

0<br />

- 1986)<br />

SMEWW 3500 - Pb A<br />

TCVN 5991 - 1995 (ISO<br />

5666/1-1983 - ISO 5666/3 -<br />

1983)<br />

TCVN 6180 - 1996<br />

(ISO 7890 -1988)<br />

TCVN 6178 - 1996 (ISO 6777-<br />

1984)<br />

TCVN 6196 - 1996 (ISO<br />

9964/1 - 1993)<br />

TCVN 6193 - 1996 (ISO8288 -<br />

1989)<br />

TCVN 6187 - 1,2 :1996<br />

(ISO 9308 - 1,2 - 1990) hoặc<br />

SMEWW 9222<br />

TCVN6187 - 1,2 : 1996<br />

(ISO 9308 - 1,2 - 1990) hoặc<br />

SMEWW 9222<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

A<br />

A<br />

B<br />

C<br />

A<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gạo<br />

Ngâm<br />

Làm ráo nước<br />

Xay<br />

Phối trộn<br />

Định hình<br />

Sơ đồ 1 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> men<br />

2.1.2 Thuyết minh quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men<br />

Ủ<br />

Phơ<br />

Bánh men<br />

Men giống<br />

Chất ức chế<br />

vsv<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gạo dùng để <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> bánh men thường là gạo tẻ, chất lượng tương đối tốt không bị<br />

ẩm, mốc đã được xay sơ bộ chưa kỹ được đem đi ngâm trong nước sạch khoảng 1-2 giờ<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhằm mục đích làm sạch và làm mềm gạo. Sau đó vớt gạo ra và để thật ráo nước để công<br />

đoạn tiếp theo là xay gạo, gao sẽ mịn mà không bị vón cụt.<br />

Gạo mịn xay xong được phối trộn cùng với men giống khô với tỉ lệ 150-300 gam so<br />

với 10kg bột và chất ức chế vi sinh vật ( thuốc bắc, lá thuốc hay kháng sinh tùy thuộc vào<br />

từng cơ sở <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>), thường là sử dụng thuốc bắc vì nó có khả năng làm tăng mùi vị cho<br />

<strong>sản</strong> phẩm.<br />

Sau khi phối trộn, nặn nguyên liệu trên thành hình tròn có đường kính từ 3-5 cm.<br />

Khối nguyên liệu sau khi xay phải có độ ẩm từ 50-55%. Độ ẩm này thích hợp để định<br />

hình bánh mà không bị chảy nước hay tơi bột. Nếu độ ẩm cao quá sẽ tạo điều kiện cho vi<br />

sinh vật gây hư hỏng phát triển.<br />

Sau khi nặng bánh xong, tiến hành ủ bánh men ơ# nhiệt độ phòng khoảng 2-3 ngày.<br />

Sau đó, kiểm tra thấy bánh men phòng lên, có các chấm đen trên bề mặt do nấm mốc phát<br />

triển thì đem phơi khô ngoài nắng hoặc sấy bằng máy ở nhiệt độ khoảng 30-35 o C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1 Quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

2.1.1 Sơ đồ quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

Nguyên liệu<br />

Xử lí nguyên liệu<br />

Nấu chín<br />

Làm nguội<br />

Trộn men<br />

Lên men<br />

Lọc<br />

Chưng <strong>cất</strong><br />

Rượu <strong>chưng</strong><br />

<strong>cất</strong><br />

Sơ đồ 2 Quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

Bánh men<br />

Bã hèm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2 Thuyết minh quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

a. Xử lí nguyên liệu<br />

Tùy theo từng loại nguyên liệu khác nhau sẽ có cách xử lí khác nhau, tuy nhiên đối<br />

với tất cả các nguyên liệu đều phải trải qua quá trình làm sạch để loại bỏ tạp chất nâng<br />

cao chất lương của <strong>sản</strong> phẩm sau này. Sau đó nguyên liệu sẽ được đem đi nghiền sơ bộ để<br />

phá vỡ màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nấu ở công đoạn sau.<br />

b. Nấu nguyên liệu<br />

Mục đích của quá trình nấu là làm cho hạt tinh bột trương nở, giải phóng amilose và<br />

amilosepectin, chuyển hạt tinh bột từ trạng thái không tan thành trạng thái hòa tan trong<br />

nước. Thực chất, đây được gọi là quá trình hồ hóa tinh bột.<br />

Tỉ lệ giữa nước và nguyên liệu, nhiệt độ nấu và thời gian nấu phụ thuộc vào bản chất<br />

của từng loại nguyên liệu khác nhau nhưng lượng nước phải đảm bảo đủ để quá trình hồ<br />

hóa có thể diễn ra bình thường.<br />

Các biến đổi:<br />

- Vật lí:<br />

- Hóa lí:<br />

- Hóa sinh:<br />

+ Nhiệt độ và độ nhớt tăng<br />

+ Nguyên liệu trương nở làm tăng thể tích<br />

+ Thay đổi tỉ trong của nguyên liệu<br />

+ Xảy ra sự trương nở và hút nước của hạt tinh bột<br />

+ Liên kết Hydro bị phá vỡ bởi nhiệt làm cấu trúc hạt tinh bột bị phá vỡ<br />

+ Vô hoạt enzym<br />

+ Ức chế các phản ứng hóa sinh diễn ra trong nguyên liệu<br />

- Sinh học: tiêu diệt phần lớn hệ vi sinh vật có trong nguyên liệu<br />

• Thiết bị nấu cơm<br />

Tủ nấu cơm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông số kỹ thuật:<br />

− Năng suất/khay : 2.5 kg/khay<br />

− Số khay : 4-6-8-10-12-24 khay<br />

− Thời gian : 60-75 phút/mẻ<br />

− Kích thước khay : 40×60 cm<br />

− Dạng khay : Phẳng-Lỗ<br />

− Nhiên liệu : Điện-Gas<br />

− Nhiệt độ : 0 – 100 0 C<br />

• Nồi hơi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông số kỹ thuật:<br />

−<br />

−<br />

−<br />

−<br />

−<br />

Làm bằng inox SUS 304 dày 1.2 ly.<br />

có 2 lớp cách nhiệt, được cắt gấp bằng máy thủy lực,<br />

che mối hàn bằng khí Agon tránh hiện tượng oxyhóa.<br />

Kích thước: 1200x750x1600mm<br />

<strong>Công</strong> suất: 20 khay x 5Kg<br />

c. Làm nguội<br />

Nguyên liệu sau khi được hồ hóa sẽ được làm nguội xuống nhiệt độ thích hợp cho<br />

nấm men hoạt động ở công đoạn sau. Nhiệt độ quá cao sẽ làm cho hệ vi sinh vật trong<br />

bánh men sẽ bị ức chế vì thế nhiệt độ của khối nguyên liệu sau khi làm nguội đạt từ 29-<br />

32 o C<br />

Các biến đổi trong quá trình này chỉ có biến đổi vật lí: Nhiệt độ khối nguyên liệu<br />

giảm xuống và độ ẩm giảm do nước trên bề mặt bốc hơi.<br />

• Thiết bị làm nguội<br />

Băng tải làm nguội<br />

Thông số kỹ thuật:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− <strong>Công</strong> suất: 1.5kw<br />

− Kích thước: 5000x1150x800mm<br />

− Độ rộng băng tải: 1000mm.<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Trộn bánh men<br />

Bánh men <strong>rượu</strong> được trộn vào bằng cách bóp nhỏ, rắc đều lên bề mặt khối nguyên<br />

liệu với tỷ lệ thích hợp tùy theo hướng dẫn trên từng loại men và công thức <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> của<br />

từng cơ sở <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>. Sau đó cho tất cả vào khạp lớn, đậy nắp để bắt đầu quá trình lên men<br />

<strong>rượu</strong>. Quá trình này làm cho lượng vi sinh vật trong khối nguyên liệu tăng lên đáng kể.<br />

Thông số trung bình cho những loại men là 25-28g/kg nguyên liệu.<br />

• Thiết bị trộn bột<br />

Thông số kỹ thuật<br />

− Kích thước(mm):1240*680*1400<br />

– Khả năng trong bột(kg):50<br />

– Tốc độ bowl(r/min):17<br />

– Tốc độ cánh khuấy(r/min):294/145<br />

– Điện áp(v):380<br />

– <strong>Công</strong> suất(kw):5.6<br />

– Trọng lượng(kg):560<br />

– Dung tích(L):130<br />

e. Lên men<br />

Quá trình lên men nhằm mục đich chuyển hóa thành phần tinh bột của nguyên liệu<br />

thành C 2 H 5 OH. Quá trình này diễn ra ở nhiệt độ bình thường với các quá trình sinh hóa và<br />

vi sinh rất phức tạp, bao gồm ba quá trình diễn ra song song với những mức độ khác<br />

nhau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đầu tiên, các tế bào nấm men sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng có sẵn để<br />

phát triển và tăng sinh khối. Đồng thời, dưới tác dụng của men amylase và<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

glucoamylase có trong nấm mốc thì các phân tử trong tinh bột sẽ bị phân cắt thành<br />

đường, do đó quá trình này được gọi là đường hóa<br />

- Tiếp theo, các phân tử đường vừa được tạo ra lại là nguồn cơ chất cho nấm<br />

men thực hiện quá trình chuyển hóa thành C 2 H 5 OH và CO 2 được gọi là quá trình<br />

<strong>rượu</strong> hóa. Quá trình này được thực hiện trong điều kiện yếm khí<br />

Quá trình lên men <strong>rượu</strong> diễn ra do nấm men sử dụng đường để tạo thành <strong>rượu</strong><br />

etylicvà CO 2 . CO 2 sinh ra trong quá trình lên men sẽ tạo thành bọt khí bám vào bề mặt<br />

nấm men và làm các tế bào nấm men nổi lên trên, khi lên đến bề mặt, bọt khí vỡ ra và tế<br />

bào nấm men lại chìm xuống tạo ra sự đảo trộn giúp quá trình lên men được tốt hơn.<br />

Các biến đổi:<br />

- Vật lí:<br />

+ Nhiệt độ nguyên liệu tăng lên<br />

+ Độ nhớ khối nguyên liệu giảm xuống<br />

- Hóa lí: từ trạng thái pha rắn chuyển thành hai pha rắn và lỏng<br />

- Hóa sinh: xảy ra ba quá trình tăng sinh khối, đường hóa và dịch hóa<br />

- Hóa học:<br />

• Thiết bị lên men<br />

+ Hàm lượng acid hữu cơ tăng do quá trình chuyển hóa đường của nấm men<br />

+ Hàm lượng C 2 H 5 OH tăng cao khi kết thúc quá trình lên men<br />

+ Hàm lượng tinh bột của nguyên liệu giảm còn rất thấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung tích: Thiết kế và chế tạo các nồi lên men từ 5 – 1.000 lít<br />

Đặc tính kỹ thuật:<br />

− Nồi được chế tạo bằng inox.<br />

− Các thiết bị, linh kiện ngoại nhập và theo yêu cầu khách hàng.<br />

− Khử trùng bằng điện, có thiết bị báo nhiệt, ngắt nhiệt tự động.<br />

− Đặt tốc độ khuấy, nhiệt độ lên men, thời gian lên men, lượng khí.<br />

− Có hệ thống làm lạnh bằng nước và bơm làm mát tự động.<br />

− Hiển thị thời gian, đặt thời gian lên men liên tục hoặc gián đoạn.<br />

− Có hệ thống lọc khí vô trùng.<br />

− Có thể lắp thêm hệ thống báo pH, DO và các bơm cấp chất phá bọt, axit, bazơ.<br />

f. Lọc<br />

Sau khi quá trình lên men kết thúc, ta tiến hành lọc để thu lấy dịch lên men và loại bỏ<br />

bã hèm. Bã hèm có thể được tận dụng lại để <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> thức ăn chăn nuôi<br />

• Thiết bị lọc khử độc tố trong <strong>rượu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông số kỹ thuật chính<br />

− Điện áp: 220V<br />

− Kích thước: 1,2 m x 0,8 m x 1,3 m<br />

− Năng suất: 250 – 300 lít/ giờ<br />

− Số cột lọc đa tầng: 01 (Cao 60cm, đường kính 22cm)<br />

− Số cột lọc khử: 03 (cao 0,5m, đường kính 11cm)<br />

− Số lõi lọc Micro: 03 lõi<br />

− <strong>Công</strong> suất máy bơm 0,75 kw<br />

− Khung máy bằng inox<br />

g. Chưng <strong>cất</strong><br />

Sau quá trình lọc ta thu được dịch lọc bao gồm C 2 H 5 OH và các <strong>sản</strong> phẩm khác của<br />

quá trình lên men, ta tiến hành <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> dịch lọc trên để loại bỏ các tạp chất không mong<br />

muốn và thu được <strong>rượu</strong> thành phẩm dựa trên sự khác biệt về nhiệt độ sôi giữa các chất.Ở<br />

áp suất thường, <strong>rượu</strong> sôi và bốc hơi ở 78ºC, còn nước là 100ºC..<br />

Quá trình <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> được tiến hành bằng cách đun sôi hỗn hợp lên men, hơi bay lên<br />

được dẫn qua ống dẫn và được làm lạnh bằng cách cho qua bồn nước để ngưng tụ <strong>rượu</strong>.<br />

Dung dịch <strong>rượu</strong> thu được trong suốt có mùi thơm đặc trưng và nồng độ <strong>rượu</strong> sẽ giảm<br />

dần theo thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>. Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà ta có thể tiến hành pha<br />

trộn các loại <strong>rượu</strong> thu được ở các khoảng thời gian <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> khác nhau để tạo ra <strong>rượu</strong> có<br />

nồng độ cao thấp khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Thiết bị <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông số kỹ thuật:<br />

− <strong>Công</strong> suất: 30-50kw<br />

− Trọng lượng: 200kg-2000kg<br />

− Điện áp: 380 V<br />

− Cách làm nóng: điện hoặc hơi nước<br />

• Bồn chứa <strong>rượu</strong> thành phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thông số kỹ thuật<br />

- Tên thiết bị: Bồn chứa <strong>rượu</strong> 8m3<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Dung tích bồn chứa: 01m3 – 100m3<br />

- Vật liệu: Thép Q235; Thép SS400: Thép SUS304; Thép SUS201<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ dày theo áp suất thiết kế và theo yêu cầu của khách hàng .<br />

- Màu sắc: Sơn Epoxy chống rỉ và sơn màu theo yêu cầu khách hàng ,<br />

Đối với các loại vật liệu SUS304 – SUS201 sau khi chế tạo được làm sạch bằng axit và<br />

đánh bóng theo yêu cầu của khách hàng.<br />

• Thiết bị đóng chai<br />

Thông số kỹ thuật:<br />

− Điện năng: 8.07kw<br />

− Bao bì loại chai<br />

− Điện áp: 380V/220V<br />

− Trọng lượng 2000kg<br />

− Chất liệu bao bì: nhựa.<br />

• Máy bơm chuyên dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặc tính kỹ thuật:<br />

− Bơm ly tâm tiêu chuẩn DIN 24255<br />

− Toàn bộ bằng INOX 304<br />

− Bơm dung dịch có nhiệt độ từ -20 o C đến +110 o C<br />

− <strong>Công</strong> suất bơm Ebara 3M: từ 1.1kW đến 22kW<br />

− Tốc độ: : 2900 vòng/phút<br />

− Lưu lượng : Max. 138m3/h<br />

− Tổng cột t áp: Max. 71m<br />

− Thông số kỹ thuật t pump ebara 3M:<br />

− Áp lực làm việc tối i đa: 10 bar<br />

− Nhiệt độ tối đa của a chất lỏng:<br />

-10°C ÷ + 90°C<br />

-10°C ÷ + 110°C C (phiên bản L-H-HS-HW-HSW)<br />

-20°C ÷ + 120°C (E-ES phiên bản)<br />

− MEI> 0,4<br />

• Dây chuyền rửa chai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Hệ thống khí nén<br />

2.1.3 Ưu nhược điểm của quy trình cơ bản <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

a. Ưu điểm:<br />

Quy trình công <strong>nghệ</strong> đơn giản, dễ dàng thực hiện cho hộ gia đình và công nghiệp.<br />

Nguồn nguyên liệu phong phú và dồi dào, dễ tìm, giá thành thấp.<br />

Bã hèm được lọc ra đem đi chế biến thành thức ăn cho gia súc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Rượu được <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> có chất lượng cảm quan về màu sắc, mùi vị, độ trong.<br />

Giá thành <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> rẻ, phù hợp với mọi người.<br />

Nhược điểm:<br />

23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quy trình làm việc đòi hỏi người có kinh nghiệm.<br />

Trong quy trình nấu gạo:<br />

- Cần chú ý tránh nấu quá nhão hay quá khét và phải nấu chín để giúp tạo môi<br />

trường lên men tốt.<br />

- Khi đun sôi không được để tràn ra ngoài<br />

- Phải có người quan sát, chú ý về nhiệt độ và thời gian, để tinh bột bị thủy<br />

phân hoàn toàn.<br />

- Nấu không chín, không đủ nước, gạo trở thành khố đặc sệt.<br />

Rắc men khi cơm còn nóng hoặc quá nguội, vì nóng quá sẽ làm men chết còn quá<br />

nguội thì sẽ không ăn được cơm.<br />

Hao hụt vật chất trong quá trình lọc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp<br />

2.2.1 Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp<br />

Nước<br />

Gạo nếp<br />

Xử lí nguyên liệu<br />

Nấu chín<br />

Làm nguội<br />

Trộn men<br />

Lên men<br />

Lọc<br />

Chưng <strong>cất</strong><br />

Rượu <strong>chưng</strong><br />

<strong>cất</strong><br />

Sơ đồ 3 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp<br />

Bánh men<br />

Nghiền<br />

Bã hèm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2 Thuyết minh quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ gạo nếp<br />

a. Lựa chọn nguyên liệu bao gồm gạo nấu và men nấu<br />

Gạo là nguyên liệu chính cấu thành nên <strong>rượu</strong> thành phẩm. Thường thì đa số các hộ<br />

gia đình nấu <strong>rượu</strong> kinh doanh thì học dùng gạo tẻ để giảm chi phí. Tuy nhiên, để cho <strong>rượu</strong><br />

cho ra chất lượng ngon nhất, êm thơm nồng thì chúng ta nên dùng gạo nếp. Gạo nếp được<br />

sử dụng là loại có chất lượng tốt, hạt to, tròn, đồng đều và không bị mốc.<br />

Men <strong>rượu</strong> là một thành phần cực kì quan trọng quyết định đến chất lượng của <strong>rượu</strong>.<br />

Có nhiều loại men <strong>rượu</strong>, tùy theo từng loại <strong>rượu</strong> và vùng miền khác mà ta có thể lựa chọn<br />

men thuốc bắc. men lá thuốc hay men thường.<br />

b. Xử lí nguyên liệu<br />

Gạo nếp sau khi được làm sạch, phơi khô sẽ được đưa vào máy xay để làm bong hết<br />

vỏ trấu, còn hạt gạo vẫn được bao bọc bởi lớp bột cám rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt<br />

là protein, lipid, các nguyên tố vi lượng và vitamin( nhất là vitamin B1). Sau đó, đem<br />

nghiền nhỏ nhằm phá vỡ cấu trúc màng tế bào, giúp cho tinh bột giải phóng khỏi mô và<br />

một số chất khô khác dễ hòa tan trong quá trình nấu. Giúp rút ngắn thời gian hồ hóa.<br />

Do nấu ở nhiệt độ và áp suất thường nên yêu cầu cần thiết nhất là bột phải được<br />

nghiền mịn nếu không sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiếp theo. Khi đó, hiệu suất thu hồi <strong>sản</strong><br />

phẩm cao, cùng với hàm lượng tinh bột thu được đáng kể.Độ mịn của bột nghiền lớn hơn<br />

85% lọt qua rây có kích thước lỗ là 1001 ô/cm2 .<br />

c. Nấu<br />

Mục đích của quá trình nấu là làm hạt tinh bột trương nở và giải phóng amylose và<br />

amylopectin, chuyển hạt tinh bột từ trạng thái không tan sang trạng thái hòa tan trong<br />

nước nhằm tạo điều kiện cho enzyme amylase dễ dàng thủy phân amylose và<br />

amylopectin.<br />

Bản chất của quá trình nấu là quá trình hồ hóa. Bột nếp được phối trộn với nước theo<br />

tỉ lệ 1:4. Nhiệt độ hồ hóa là nhiệt độ để phá vỡ và chuyển tinh bột từ trạng thái có mức độ<br />

oxy hóa giống nhau thành dung dịch có độ kết dính. Ở gạo nếp, nhiệt độ hồ hóa trong<br />

khoảng 55 – 79ºC, tùy theo điều kiện công tác và giống.<br />

Biến đổi trong quá trình hồ hóa là hạt tinh bột trương lên. Trạng thái này là do ngâm<br />

tinh bột vào nước, khi gia nhiệt, hạt tế bào nở ra cực đại, thể tích hạt tăng do hấp thụ nước<br />

nên trương phồng làm cho dung dịch:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tăng độ trong suốt<br />

- Tăng độ nhớt<br />

- Các phân tử mạch thẳng và nhỏ hòa tan, sau đó tự lên men với nhau.<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

triển.<br />

Sau khi hồ hóa, gia nhiệt tiếp lên đến 100ºC, làm cho nước trong hạt tinh bột bốc<br />

hơi, phá vỡ cấu trúc hạt, sợ amylase và amylosepectin sẽ bung ra, các phân tử<br />

giải phóng dạng riêng lẻ làm cho độ nhớt giảm.<br />

Lưu ý trong qua trình nấu:<br />

- Ngâm gạo từ 4-6 tiếng trước khi nấu.<br />

- Cần chú ý tránh nấu quá nhão hay quá khét và phải nấu chín để giúp tạo môi<br />

trường lên men tốt.<br />

- Khi đun sôi không được để tràn ra ngoài<br />

- Phải có người quan sát, chú ý về nhiệt độ và thời gian, để tinh bột bị thủy<br />

phân hoàn toàn.<br />

- Nấu không chín, không đủ nước, gạo trở thành khố đặc sệt.<br />

d. Làm nguội<br />

Quá trình làm nguội nhằm mục đích tạo môi trường thuận lợi cho nấm men phát<br />

Sau quá trình nấu, ta thu được hỗn hợp có nhiệt độ khá cao, nhiệt độ cao sẽ làm bánh<br />

men rất khó phát triển. Trong thi đó, nấm men phát triển tốt ở nhiệt độ 29-32ºC. Vì vậy ta<br />

phải có quá trình làm nguội hỗn hợp xuống để tạo môi trường thuận lợi chho nấm men<br />

phát triển.<br />

Cơm sau khi nấu chín được trải đều để làm nguội<br />

d. Trộn men<br />

Sau khi làm nguội xuống còn 30ºC, độ ẩm đạt trong khoảng 80-85% thì rắc bột<br />

men.Cứ 28-30gam men cho 1kg nguyên liệu.<br />

Bánh men được trộn bằng cách bóp nhỏ, có thể xay men hoặc giã từ cối, bánh men<br />

càng mịn càng tốt, rắc đều lên bề mặt cơm. Sau đó cho vào khạp, ban đầu không đậy nắp<br />

trong 4 giờ. Thời gian đó để cung cấp oxy cho quá trình tăng sinh khối của vi sinh vật rồi<br />

đậy kín để tiến hành quá trình lên men.<br />

Lưu ý:<br />

Không nên rắc men khi cơm còn nóng hoặc quá nguội, vì nóng quá sẽ làm men chết<br />

còn quá nguội thì sẽ không ăn được cơm<br />

e. Lên men<br />

Tiến hành lên men ở nhiệt độ thường, thời gian này có hai quá trình xảy ra song song<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với những mức độ khác nhau, đó là quá trình tăng sinh khối của nấm men và quá trình<br />

<strong>rượu</strong> hóa, ngoài ra còn có quá trình đường hóa . Quá trình lên men được chia thành hai<br />

giai đoạn chính: lên men hở và lên men kín<br />

27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lên men hở: sau khi trộn men cho vào thiết bị lên men không đậy nắp và<br />

giữ nhiệt độ thấp hơn 36ºC trong thời gian 2-3 ngày. Ở giai đoạn này,các tế bào<br />

nấm men sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng có sẵn để phát triển và tăng sinh khối,<br />

còn nấm mốc chuyển hóa tinh bột thành đường có thể lên men được<br />

- Lên men kín: sau thời gian lên men hở xong, cơm <strong>rượu</strong> được cho thêm nước<br />

vào khoảng từ 2-3 lit nước/ 1kg gạo đem nấu, đậy nắp thiết bị lên men lại và tiến<br />

hành lên men, thời gian lên men lỏng này khoảng 3-4 ngày. Sau thời gian lên men<br />

thu được dịch <strong>rượu</strong> trước khi đem <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>.Ở giai đoan này, chủ yếu xảy ra quá<br />

trình chuyển hóa đường thành <strong>rượu</strong> được thực hiện bởi nấm men<br />

f. Lọc<br />

Đây là quá trình làm sạch và nâng cao chất lượng của <strong>sản</strong> phẩm. Là quá trình phân<br />

riêng hỗn hợp không đồng nhất qua lớp vải lọc, bã được giữ lại trên lớp lọc, dung dịch đi<br />

xuyên qua màng lọc dưới áp suất dư so với áp suất phía bên dưới vật ngăn.<br />

Sau khi lọc dung dịch trong suốt hơn, tăng tính cảm quan <strong>sản</strong> phẩm và hầu như không<br />

thay đổi thành phần hóa học, tuy nhiên có một số thay đổi:<br />

g. Chưng <strong>cất</strong><br />

+ Chất lượng <strong>sản</strong> phẩm tăng do ít tạp chất.<br />

+ Thay đổi trạng thái và màu sắc, dung dịch thu được trong hơn.<br />

+ Hao hụt vật chất<br />

+ Loại bỏ được một số vi sinh vật.<br />

+ Bã hèm được lọc ra đem đi chế biến thành thức ăn cho gia súc.<br />

Sau thời gian lên men dịch <strong>rượu</strong> được đưa đi <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> sẽ được loại <strong>rượu</strong> nếp trắng<br />

truyền thống. Quá trình này chủ yếu để phân tách hỗn hợp <strong>rượu</strong> và nước có nhệt độ sôi<br />

khác nhau nhằm thu được <strong>rượu</strong> có độ cồn cao hơn.<br />

Phương pháp được tiến hành bằng cách đun sôi hỗn hợp, hơi bay lên được dẫn qua<br />

ống dẫn và được làm bằng cách cho qua bồn nước để ngưng tụ.<br />

Điều kiện cho quá trình <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>: áp suất thường, <strong>rượu</strong> sôi và bốc hơi ở 78ºC, còn<br />

nước là 100ºC.<br />

Trong <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> <strong>rượu</strong>, người ta chia làm 3 đợt:<br />

+ Đợt đầu thu được <strong>rượu</strong> có độ cồn 55 – 65 độ được gọi là <strong>rượu</strong> gốc. Rượu<br />

này thường có hàm lượng andehyde cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Đợt sau thu được <strong>rượu</strong> có độ cồn 35 – 45 độ được gọi là <strong>rượu</strong> giữa và<br />

người nấu <strong>rượu</strong> thường lấy <strong>rượu</strong> này làm <strong>sản</strong> phẩm cung ứng cho người<br />

tiêu dùng.<br />

28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phần <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> còn lại gọi là <strong>rượu</strong> ngọn, thấp độ, có vị chua, mùi<br />

không còn thơm. Có thể pha với <strong>rượu</strong> gốc để <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> lại lần nữa để lấy<br />

<strong>rượu</strong> thành phẩm mà <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>.<br />

Chất lượng <strong>rượu</strong> trắng truyền thống tuy còn nhiều tạo chất nhưng chất lượng cảm<br />

quan của <strong>sản</strong> phẩm đạt khá cao về màu sắc, độ trong, mùi vị.<br />

2.3 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than<br />

2.3.1 Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than<br />

Bánh men<br />

Nghiền<br />

Nếp than<br />

Nấu<br />

Làm nguội<br />

Phối trộn<br />

Lên men<br />

Hãm cồn<br />

Lọc<br />

Nấu<br />

Rượu nếp<br />

than<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sơ đồ 4 Quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than<br />

Bã<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2 Thuyết minh quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than<br />

Trong quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> nếp than, về bản chất thì nguyên lý <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> là giống<br />

với quy trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> cơ bản hay <strong>rượu</strong> nếp. Tuy nhiên, vẫn có vài công<br />

đoạn khác nhau:<br />

- <strong>Công</strong> đoạn <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>: điểm đặc biệt ở đây, là <strong>sản</strong> phẩm <strong>rượu</strong> nếp than không qua<br />

giai đoạn <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> bởi vì nồng độ cồn sau quá trinh lên men là tương đối thấp so với<br />

<strong>rượu</strong> qua quá trình <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong>.<br />

- <strong>Công</strong> đoạn hãm cồn: trong quá trình lên men <strong>rượu</strong> nếp truyền thống, không cần có<br />

công đoạn này. Sau khi lên men <strong>rượu</strong> nếp than, hàm lượng cồn đạt được rất thấp, chỉ<br />

trong khoảng 7 – 10% thể tích rất dễ dàng bị oxy hóa tạo CO 2 và nước. Do đó, chất lượng<br />

<strong>rượu</strong> không cao và khó bảo quản. Vì thế, phải cho thêm cồn tinh khiết để tăng hàm lượng<br />

<strong>rượu</strong> và tăng khả năng bảo quản (tránh khả năng <strong>rượu</strong> bị oxy hóa bởi vi khuẩn).<br />

- <strong>Công</strong> đoạn nấu: <strong>rượu</strong> nếp than là <strong>rượu</strong> không qua <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> nên nồng độ cồn cuối<br />

cùng rất thấp không đủ ức chế các vi sinh vật gây hại như các loại <strong>rượu</strong> cao độ khác, vì<br />

vậy mà khả năng hư hỏng của <strong>sản</strong> phẩm là rất cao. Muốn bảo quản <strong>sản</strong> phẩm được lâu, thì<br />

trong quy trình công <strong>nghệ</strong> cần phải có thêm công đoạn nấu nhằm tiêu diệt vi sinh vật và<br />

nấm men để kéo dài thời gian bảo quản. Đồng thời, nó còn có tác dụng hạn chế quá trình<br />

chuyển hóa <strong>rượu</strong> thành giấm làm chua <strong>sản</strong> phẩm do các vi sinh gật gây ra.<br />

3. Lựa chọn bao bì phù hợp với <strong>sản</strong> phẩm <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

3.1 Tính chất của <strong>sản</strong> phẩm <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong><br />

− Rượu <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> là một chất lỏng, không màu, trong suốt,<br />

− Mùi thơm dễ chịu và đặc trưng, vị cay,<br />

− Nhẹ hơn nước (khối lượng riêng 0,7936 g/ml ở 15 o C),<br />

− Dễ bay hơi (sôi ở nhiệt độ 78,39 o C), hóa rắn ở -114,15 o C,<br />

− Tan trong nước vô hạn, tan trong ete và clorofom. Sở dĩ <strong>rượu</strong> tan vô hạn<br />

trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với este hay aldehyde có khối<br />

lượng phân tử xấp xỉ là do sự tạo thành liên kết hydro giữa các phân tử <strong>rượu</strong> với<br />

nhau và với nước.<br />

Yêu cầu:<br />

− Hút ẩm, dễ cháy, khi cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da trời.<br />

Là <strong>sản</strong> phẩm có nồng độ cồn cao nên có thể bảo quản lâu. Bao bì cần đảm bảo cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>sản</strong> phẩm tránh không khí, ánh sáng và những nguồn gây mốc. Không sử dụng bao bì kim<br />

loại vì kim loại dễ bị oxy hóa và đi vào <strong>sản</strong> phẩm.<br />

30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2 Một số bao bì sử dụng điển hình<br />

- Ưu điểm :<br />

• Thủy tinh ( ít sử dụng )<br />

+ Chịu ăn mòn hóa học tốt<br />

+ Dễ vệ sinh, rửa không thấm khí hơi<br />

+ Tái sử dụng được không gây ô nhiễm môi trường<br />

+ Thấy được <strong>sản</strong> phẩm bên trong<br />

+ Chịu được áp suất nén bên trong<br />

- Nhược điểm<br />

+ Không in được lên bề mặt thủy tinh, phải dán giấy<br />

+ Khối lượng nặng<br />

+ Dễ vỡ khi va đập<br />

+ Chịu nhiệt kém<br />

+ Chi phí vận chuyển cao<br />

+ Giá thành cao<br />

- Ưu điểm:<br />

• Nhựa Plastic (sử dụng phổ biến nhất)<br />

+ Trọng lượng nhẹ<br />

+ Chịu ăn mòn hóa học tốt<br />

+ Giá thành thấp<br />

+ Có thể tái chế<br />

+ Cách nhiệt tốt<br />

- Nhược điểm:<br />

+ Tự phân hủy lâu nếu để tự nhiên<br />

+ Bảm bảo vệ sinh và tiêu chuẩn của bao bì trước khi sử dụng<br />

- Ưu điểm:<br />

• Sành sứ ( sử dụng lâu đời nhất )<br />

+ Không bị ăn mòn<br />

+ Không gây ô nhiễm môi trường<br />

+ Chống ánh sáng tốt<br />

+ Chịu nhiệt tốt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nhược điểm:<br />

+ Dễ vỡ nứt khi va chạm<br />

+ Có trọng lượng lớn<br />

31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Không thấy được <strong>sản</strong> phẩm bên trong<br />

+ làm cho <strong>sản</strong> phẩm nhanh hút ẩm trở lại.<br />

+ Khó đậy kín nắp<br />

4. Tổng quan về quy trình chiết đẳng áp<br />

Hiện nay, quá trình chiết rót <strong>sản</strong> phẩm được chia làm ba phương pháp chính: chiết<br />

đẳng tích, chiết chân không và chiết đằng áp<br />

- Chiết đẳng tích:chất lỏng sẽ tự chảy vào chai do sự chênh lệch về độ cao thủy tĩnh<br />

- Chiết chân không: chất lỏng sẽ chảy vào trong chai do sự chênh áp giữa thùng chứa<br />

<strong>sản</strong> phẩm và áp suất trong chai do chai được nối với một hệ thống hút chân không<br />

- Chiết đẳng áp: áp suất trong chai lớn hơn áp suất khí quyển nhằm tránh không cho<br />

CO 2 thoát khỏi chất lỏng<br />

4.1 Nguyên lí làm việc của quá trình chiết đẳng áp<br />

Do sự chênh lệch giữa áp suất, và áp suất trong chai lớn hơn áp suất khí quyển để có<br />

thể giữ lại CO 2 có trong chất lỏng. Đồng thời, chất lỏng chảy vào chai nhờ vào sự chênh<br />

lệch chiều cao giữa van chiết và chai<br />

4.2 Ứng dụng của chiết đẳng áp<br />

Đối với các <strong>sản</strong> phẩm có bản chất khác nhau thì sẽ được áp dụng các phương pháp<br />

chiết rót khác nhau để đảm bảo chất lượng của <strong>sản</strong> phẩm là biến đổi ít nhất. Đối với<br />

phương pháp chiết rót đẳng áp thì nó khả năng giữ lại CO 2 cho <strong>sản</strong> phẩm nên nó thường<br />

được áp dụng cho các <strong>sản</strong> phẩm có gas hay các <strong>sản</strong> phẩm có các hợp chất dễ bay hơi như:<br />

bia, nước ngọt có gas, <strong>rượu</strong> vang,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3 Quy trình chiết đẳng áp<br />

4.3.1 Sơ đồ quy trình chiết đẳng áp<br />

4.3.2 Thuyết minh quy trình<br />

Chai sau khi được làm sạch bằng hệ thống làm sạch tự động sẽ được băng chuyền vận<br />

chuyển chiết rót <strong>sản</strong> phẩm. Sau đó, CO 2 vào nạp vào chai thông qua van thông áp cho<br />

đến khi áp suất trong chai bằng với áp suất bình chứa. Lúc này , van chiết sẽ được mở ra<br />

để cho chất lỏng chảy từ bình chứa sang chai nhờ vào sự chênh lệch chiều cao giữa<br />

chúng.<br />

Với quy trình nạp như vậy, <strong>sản</strong> phẩm còn giữ được hàm lượng CO 2 cần thiết. Thông<br />

thường quá trình rót đẳng áp được tiến hành ở nhiệt độ thấp để giảm thiểu sự thoát khí ra<br />

khỏi <strong>sản</strong> phẩm lỏng.<br />

. Tốc độ chảy của phương pháp này là tương đối chậm so với các phương pháp còn<br />

lạinên chỉ thích hợp với các <strong>sản</strong> phẩm dạng lỏng ít nhớt.<br />

. Phương pháp này thường áp dụng đối với các <strong>sản</strong> phẩm dễ hư hỏng hoặc giảm chất<br />

lượng khi tiếp xúc với không khí HoẶc được sử dụng trong các trường hợp các <strong>sản</strong> phẩm<br />

dễ rót và yêu cầu năng suất rót lớn, thời gian rót cho một chai nhanh.<br />

33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với phương pháp chiết đẳng áp thông thường, người ta nạp khí CO 2 vào trong chai<br />

cho đấn khi áp suất trong chai bằng áp suất trong bình chứa, sau đó cho chất lỏng trong<br />

bình chứa chảy vào chai nhờ chênh lệch độ cao.<br />

phẩm<br />

5. Sự cố và cách khắc phục<br />

5.1 Nguyên nhân hư hỏng<br />

- Nhiễm khuẩn:<br />

+ Khâu tuyển chọn nấm men, nấm mốc chưa đạt yêu cầu về mặt kĩ thuật (<br />

thường bị nhiễm một số vsv khác) dẫn đến khi đưa vào sử dụng làm hư hỏng<br />

nguyên liệu hoặc quá trình lên men không triệt để làm <strong>sản</strong> phẩm có nhiều tạp<br />

chất.<br />

hỏng.<br />

+ Một số thiết bị không đảm bảo về mặt kĩ thuật dẫn đến nguyên liệu bị hư<br />

+ Nguyên liệu đưa vào <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> chưa vô trùng triệt để.<br />

- Kĩ thuật:<br />

+ Môi trường nhân giống vsv không đảm bảo thường bijtapj nhiễm các vsv<br />

lạ như vi khuẩn, nấm mốc, nấm men.<br />

+ Các yếu tố môi trường không phù hợp trong cả quá trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>: nhiệt<br />

độ, áp suất, O 2 , pH,…<br />

5.2 Biện pháp khắc phục:<br />

- Nhiễm khuẩn:<br />

+ Tuyển chọn kĩ càng các loại vsv đạt yêu cầu, đúng chủng loại.<br />

+ Chọn thiết bị đảm bảo để nguyên liệu không bị nhiễm khuẩn trong cả quá<br />

trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>.<br />

để.<br />

+ Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến phải được xử lí và khử trùng triệt<br />

- Kĩ thuật:<br />

+ Đảm bảo đúng kĩ thuật môi trường nhân giống vsv.<br />

+ Đảm bảo các yếu tố môi trường phù hợp trong cả quá trình <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>:<br />

nhiệt độ, áp suất, O 2 , pH,…<br />

6. Tổng quan về phương pháp phân tích nguyên liệu, bán thành phẩm và thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6.1 Phương pháp đánh giá nguyên liệu<br />

6.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng gạo<br />

Bảng 5 Chỉ tiêu chất lượng cảm quan gạo<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lọa<br />

i<br />

gạo<br />

Gạo<br />

nếp<br />

10<br />

%<br />

Gạo<br />

nếp<br />

25<br />

%<br />

Yêu cầu<br />

Yêu cầu<br />

1. Màu sắc Đặc trưng cho từng giống lúa, không bị biến màu<br />

2. Mùi vị Có mùi tự nhiên của gạo nếp, không có mùi lạ<br />

3. Côn trùng sống nhìn thấy<br />

bằng mắt thường<br />

Bảng 6 Chỉ tiêu chất lượng gạo<br />

Hạt<br />

nguyên<br />

, %<br />

khối<br />

lượng,<br />

không<br />

nhỏ<br />

hơn<br />

55<br />

40<br />

Thành phần của hạt<br />

Kích<br />

thước,<br />

mm<br />

từ<br />

0,35Lđế<br />

n 0,7L<br />

từ<br />

0,25Lđế<br />

n 0,5L<br />

Tấm<br />

Tổng<br />

số, %<br />

khối<br />

lượng<br />

,<br />

khôn<br />

g lớn<br />

hơn<br />

Tấm<br />

nhỏ,<br />

%<br />

khối<br />

lượng<br />

,<br />

khôn<br />

g lớn<br />

hơn<br />

Hạ<br />

t<br />

đỏ<br />

và<br />

hạt<br />

xát<br />

dối<br />

Hạt<br />

vàn<br />

g<br />

Hạt<br />

khá<br />

c<br />

loại<br />

Không được có<br />

Chỉ tiêu chất lượng<br />

Hạt<br />

hư<br />

hỏn<br />

g<br />

Hạ<br />

t<br />

gạo<br />

tẻ<br />

% khối lượng, không lớn hơn<br />

Thóc,<br />

số<br />

Hạt<br />

Tạp Độ hạt/k<br />

xan<br />

chấ ẩ g<br />

h<br />

t m<br />

non<br />

Mức<br />

xát<br />

12 0,3 2,0 1,0 3,0 1,25 15 4,0 10 14 10 Kỹ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28 2,0 6,0 1,5 3,0 2,0 15 4,0 10 14 10<br />

Bình<br />

thườn<br />

g<br />

35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.1.2 Phương pháp phân tích nguyên liệu<br />

Phương pháp đánh giá cảm quan<br />

Máy tách hạt màu : Máy tách hạt màu làm việc dựa theo nguyên tắc phân biệt hạt<br />

màu bằng cảm biến màu của dòng hạt đang trượt trên rãnh. Nếu phát hiện hạt có màu<br />

khác lạ, một ống thổi khí sẽ thổi hạt màu ra khỏi rãnh và rơi xuống máng hứng bên dưới.<br />

Máy có thể tách hầu hết các hạt có màu sẫm ra khỏi khối hạt có màu sáng. Đối với gạo,<br />

năng suất máy có thể đạt tới 200 kg/h/rãnh. Thông thường mỗi máy có thể có từ 60-80<br />

rãnh làm việc đồng thời<br />

Phương pháp xác định độ ẩm<br />

Việc xác định độ ẩm chính là xác định lượng nước tự do trong hạt.<br />

Trong quá trình lấy mẫu và chuẩn bị mẫu để kiểm nghiệm không được làm thay đổi<br />

độ ẩm của <strong>sản</strong> phẩm.<br />

-Máy đo độ ẩm nông <strong>sản</strong>, ngũ cốc: Máy đo độ ngũ cốc TK-100G là một công cụ<br />

mạnh mẽ và linh hoạt với đầu dò rộng phù hợp với nhiều loại nguyên vật liệu.<br />

trường.<br />

Máy hoạt động dựa trên phương pháp kháng điện, tự động thay đổi theo nhiệt độ môi<br />

Thông số kỹ thuật Màn hình: màn hình LCD kỹ thuật số (4 số)<br />

Phạm vi đo: 6 - 30%<br />

Nhiệt độ đo: 0 – 60 0 C<br />

Độ ẩm: 5% - 90%<br />

Độ phân giải: 0.1<br />

Độ chính xác: ± 0,5%<br />

Nguồn: 4 pin 1,5V AAA<br />

Chứng nhận: tiêu chuẩn Châu Âu (CE)<br />

Phương pháp sàng lọc<br />

Mặt sàng là một tấm kim loại phẳng và nhẵn bóng, được đặt hơi nghiêng, góc<br />

nghiêng có thể điều chỉnh được .Trên mặt sàng có các gờ hình zig- zag lắp song song<br />

nhau tạo thành một khe cũng có dạng zig-zag. Sàng được truyền chuyển động theo<br />

phương vuông góc với các gờ với tần số trong khoảng 90-120 lần/phút.<br />

Sàng phân loại kiểu zig- zag<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nguyên tắc: phân loại của sàng zig- zag dựa theo khối lượng riêng và độ nhám bề mặt.<br />

Hỗn hợp thóc gạo được đổ vào ở giữa sàng. Khi sàng chuyển động, hỗn hợp thóc gạo do<br />

lực quán tính bị va đập mạnh lên các gờ. Do sự khác biệt về khối lượng riêng và độ nhám,<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dẫn đến hiện tượng phân lớp, gạo có khuynh hướng di chuyển xuống phía dưới thấp, còn<br />

thóc được đưa lên phía đầu cao.<br />

- Ưu điểm :Sàng zig- zag là tiết kiệm được số lần sàng. Thóc và gạo lức có kích<br />

thước gần nhau, nếu sử dụng sàng phân loại bình thường rất khó, phải qua hơn 10 lần<br />

sàng.<br />

- Nhược điểm: Không phân riêng được hỗn hộp có kích thước hạt gần như nhau.<br />

<br />

Sàng khay (sàng giật)<br />

- Nguyên lý làm việc của nó dựa lên sự khác biệt khối lượng riêng và hiện tượng<br />

phân lớp khi chuyển động giữa thóc và gạo. Hỗn hợp thóc gạo được đưa vào ở góc cao<br />

nhất. Nhờ vào chuyển động của sàng, thóc bị phân lớp và nổi lên trên bề mặt lớp hạt. Do<br />

có các hốc nên khi sàng chuyển động lớp gạo sẽ được đưa lên phía cao của sàng và lấy ra<br />

ở một góc sàng. Lớp thóc nằm trên bề mặt lớp gạo sẽ trượt xuống dưới (trượt trên bề mặt<br />

lớp gạo), và sẽ di chuyển xuống góc thấp nhất. Giữa góc lấy thóc và gạo là vùng hỗn hợp,<br />

trong đó gạo còn lẫn thóc và sẽ được đưa trở lại phía trước sàng. Tần số chuyển động của<br />

sàng thường là 300 lần/phút. Năng suất của một tầng sàng có thể tới 1-1,5 tấn/h<br />

Sàng khay với 3 cửa lấy gạo, hỗn hợp và thóc<br />

Nguyên lý hoạt động của sàng khay và đường đi của thóc, gạo trên mặt sàng: Bề mặt<br />

sàng cần phải thật phẳng để bảo đảm quá trình phân loại xảy ra chính xác. Trường hợp bề<br />

mặt sàng bị gồ, lớp gạo mỏng đi, khi sàng giật cả thóc cũng chạy lên theo gạo và ngược<br />

lại một phần gạo bị trượt xuống. Ở chỗ lõm, lớp gạo lên dày hơn nên một phần gạo không<br />

được đẩy lên và sẽ trượt xuống theo thóc.<br />

- Ưu điểm :Do năng suất một lớp sàng nhỏ nên năng suất chung của cả máy sàng có<br />

thể phân loại từ rất nhỏ đến lớn. Cấu tạo nhỏ, gọn, dễ lắp đặt, điều chỉnh.<br />

- Nhược điểm:Do có nhiều lớp sàng được bố trí chồng lên nhau nên khó đạt độ đồng<br />

nhất cho tất cả các lớp..<br />

Phương pháp thử độ kín của lô gạo<br />

Gắn áp kế kín khít vào vòi dẫn khí và tiến hành hút khí<br />

Kiểm tra độ kín<br />

Kiểm tra xử lý màng bị thủng, hở<br />

6.2 Phương pháp đánh giá bán thành phẩm, thành phẩm<br />

6.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá ban thành phẩm, thành phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 7 Chỉ tiêu cảm quan thành phẩm<br />

Chỉ tiêu<br />

Yêu cầu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Màu sắc<br />

Mùi vị<br />

Trạng thái<br />

Bảng 8 Chỉ tiêu hóa học thành phẩm<br />

Chỉ tiêu<br />

Hàm lượng etanol, % thể tích ở 20℃<br />

Không màu hoặc trắng trong<br />

Đặc trưng của nguyên liệu và đặc trưng cho<br />

từng loại <strong>sản</strong> phẩm, không có mùi vị lạ<br />

Dạng lỏng, không vẫn đục, không có cặn<br />

Yêu cầu<br />

Tự công bố<br />

Hàm lượng metanol, mg/l etanol 100° Không lớn hơn 2 000<br />

Hàm lượng aldehyd, tính theo<br />

axetaldehyd, mg/l etanol 100o<br />

Tự công bố<br />

6.2.2 Phương pháp phân tích bán thành phẩm và thành phẩm<br />

a. Chỉ tiêu cảm quan theo (TCVN 8007:2009)<br />

<br />

Yêu cầu chung:<br />

Khu vực thử các chỉ tiêu cảm quan phải thoáng, không có mùi lạ, xa khu vực thử<br />

nghiệm hóa học.<br />

chất lạ.<br />

<br />

Xác định dạng bên ngoài<br />

Kiểm tra nhãn, bao bì đựng chai và chai <strong>sản</strong> phẩm, sau đó kiểm tra độ vẩn đục và tạp<br />

<br />

Xác định độ trong<br />

Dùng hai ống thủy tinh không màu có đường kính và chiều dài bằng nhau. Rót vào<br />

một ống 20 ml nước <strong>cất</strong> và 20 ml <strong>rượu</strong> vào ống kia. Đặt hai ống trên nền trắng dưới ánh<br />

sáng thường để so sánh màu sắc và độ trong. Màu sắc và độ trong của hai ống phải như<br />

nhau.<br />

<br />

Xác định mùi, vị<br />

Rót 50 ml <strong>rượu</strong> vào cốc thử, dung tích từ 100 ml đến 150 ml, sau đó ngửi và nếm để<br />

xác định mùi và vị. Khi có <strong>rượu</strong> chuẩn cho phép thử nếm so sánh nhưng không được thử<br />

quá 3 mẫu. Thử nếm để so sánh mẫu thử với các mẫu có chất lượng đã biết phải theo thứ<br />

tự từ mẫu có chất lượng cao đến mẫu có chất lượng thấp.<br />

Bảng 9 Đánh giá cho điểm 1 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tên chỉ Điểm Yêu cầu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 TCVN 3217<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiêu<br />

chưa có<br />

trọng<br />

lượng<br />

1 2 3<br />

Độ trong<br />

và màu<br />

sắc<br />

Mùi<br />

Vị<br />

4<br />

3<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

Chất lỏng trong suốt, không vẩn đục và vật thể lạ nhỏ,<br />

mầu hoàn toàn đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm<br />

Chất lỏng trong suốt, không vẩn đục, có ít vật thể lạ nhỏ,<br />

mầu đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm.<br />

Chất lỏng trong, có tương đối nhiều vật thể lạ nhỏ, màu<br />

hơi khác một ít so với màu đặc trưng của <strong>sản</strong> phẩm.<br />

Chất lỏng hơi đục, có khá nhiều vật thể lạ nhỏ thô trầm<br />

trọng, màu khác nhiều so với màu đặc trưng của <strong>sản</strong><br />

phẩm.<br />

Chất lỏng đục nhiều lắng cặn, có nhiều vật thể lạ nhỏ<br />

trầm trọng, thô, màu không đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm.<br />

0 Vẩn đục, màu bẩn, <strong>sản</strong> phẩm bị hỏng<br />

5 Hòa hợp, thơm dịu, hoàn toàn đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm.<br />

4<br />

Chưa hoàn toàn hòa hợp, thơm đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm<br />

nhưng hơi khó nhận thấy.<br />

3 Hơi nồng, thoảng mùi phụ, ít đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm<br />

2 Nồng, thoảng mùi lạ, rất ít đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm<br />

1 Nồng, hăng, mùi lạ rõ, không đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm<br />

0 Có mùi lạ khó chịu của <strong>sản</strong> phẩm hỏng.<br />

5<br />

b. Chỉ tiêu hóa học<br />

Hòa hợp, êm dịu, hậu tốt, hoàn toàn đặc trưng cho <strong>sản</strong><br />

phẩm<br />

Chưa hoàn toàn hòa hợp, hậu vừa phải, đặc trưng cho <strong>sản</strong><br />

phẩm bình thường.<br />

Chưa hòa hợp, hơi gắt và xốc, hậu yếu, ít đặc trưng cho<br />

<strong>sản</strong> phẩm.<br />

2 Đắng, xốc, thoảng vị lạ, rất ít đặc trưng cho <strong>sản</strong> phẩm<br />

0 Có vị lạ khó chịu của <strong>sản</strong> phẩm bị hỏng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xác định hàm lượng etanol (theo TCVN 8008:2009)<br />

39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo TCVN 8008:2009 thì có 2 phương pháp để đo độ cồn: phương pháp xác đinh<br />

bằng máy đo tỷ trọng và dùng cồn kế. Để đơn giản cho việc xác định, chúng tôi đã lựa<br />

chọn phương pháp xác định độ cồn bằng cồn kế.<br />

−<br />

Dụng cụ<br />

Ống đong hình trụ bằng thủy tinh, dung tích 500 ml.<br />

Cồn kế đo ở 20 o C, chia vạch 0,1.<br />

Nhiệt kế đo được từ 0 o C đến 50 o C, chia vạch 0,5 o C.<br />

−<br />

Cách tiến hành<br />

Giữ <strong>rượu</strong> ở 20 o C trong 30phút, rót <strong>rượu</strong> cẩn thận theo thành vào ống đong khô, sạch,<br />

tránh tạo quá nhiều bọt khí. Thả từ từ cồn kế vào ống đong sao cho nó không chìm quá<br />

sâu so với mức đọc. Để cồn kế ổn định. Đọc độ <strong>rượu</strong> trên cồn kế, không để bọt khí bám<br />

vào <strong>rượu</strong> kế vì sẽ làm sai lệch kết quả.<br />

<br />

8010:2009)<br />

Xác định hàm lượng methanol bằng phương pháp sắc ký khí (TCVN<br />

− Thuốc thử: Các thuốc thử được sử dụng phải là loại tinh khiết phân tích, trừ khi có<br />

qui định khác.<br />

100 ml.<br />

Etanol 40%, không chứa metanol.<br />

Dung dịch gốc methanol: Pha loãng 10 ml metanol 99,9 mol % bằng etanol 40% đến<br />

Dung dịch gốc chuẩn nội n-butanol: Pha loãng 10 ml n-butanol 99,9 mol % bằng<br />

etanol 40% đến 100 ml.<br />

Dung dịch chuẩn methanol: Dung dịch metanol 0,050% với dung dịch chuẩn nội n-<br />

butanol 0,030%. Đổ khoảng 99 ml etanol 40% vào bình định mức 100 ml và dùng xyranh<br />

bổ sung vào đó 500 l dung dịch gốc metanol và 300 l dung dịch gốc n-butanol. Trộn<br />

và pha loãng bằng etanol 40% đến 100 ml. Trộn lại.<br />

−<br />

Thiết bị, dụng cụ:<br />

Máy sắc ký khí:được trang bị bộ detector ion hóa ngọn lửa<br />

Cột 23% Carbowax 1500 (khối lượng) trên silica gel sắc kí W (từ 60 mesh đến 80<br />

mesh, đã được rửa bằng axit).<br />

Các thông số:<br />

Nhiệt độ cột 700C (đẳng nhiệt);<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệt độ detector và ống nối 1500C;<br />

Tốc độ dòng khí mang heli 150 ml/phút<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các điều kiện vận hành tối ưu thay đổi theo cột và thiết bị và cần được xác định bằng<br />

cách sử dụng các dung dịch chuẩn. Chỉnh các thông số để có độ sắc nét tối đa và tách rõ<br />

tối ưu của pic. Với chất chuẩn mức cao, thì n-propanol cần phải tách đường nền hoàn toàn<br />

khỏi etanol.<br />

Xyranh : dung tích 10 ml.<br />

−<br />

Cách tiến hành<br />

Dùng xyranh bơm 10 ml hỗn hợp dung dịch chuẩn. Chỉnh các thông số vận hành và<br />

giảm dần để thu được chiều cao pic có thể đo được (khoảng 1/2 độ uốn của toàn thang<br />

đo). Xác định thời gian lưu của metanol và n-butanol (khoảng 3 phút và 12 phút tương<br />

ứng). Bơm 10 ml phần mẫu thử để ước đoán lượng metanol, pha loãng nếu cần và để<br />

kiểm tra sự không có mặt của n-butanol. Tùy thuộc vào sự có mặt hay không có mặt của<br />

n-butanol trong phần mẫu thử, xác định hàm lượng metanol từ đường chuẩn đã được<br />

chuẩn bị theo (A) hoặc (B)<br />

(A) Khi không có mặt n-butanol<br />

Trên cơ sở ước đoán metanol, chuẩn bị một dãy các dung dịch chuẩn (4 hoặc 5) trong<br />

đó dải nồng độ bao trùm nồng độ metanol của mẫu thử. Bổ sung chất chuẩn nội vào cả<br />

phần mẫu thử lẫn dung dịch chuẩn có nồng độ tương tự với nồng độ metanol của phần<br />

mẫu thử.<br />

Tính các tỷ số chiều cao pic của metanol: n-butanol, sử dụng trung bình của các lần<br />

bơm lặp lại và dựng đồ thị các tỷ lệ này dựa vào nồng độ metanol.<br />

(B) Khi có mặt n-butanol<br />

Chuẩn bị một dãy chất chuẩn metanol như trong (A), nhưng không bổ sung n-butanol<br />

vào phần mẫu thử và các dung dịch chuẩn. Dựng đồ thị chiều cao pic thực tế dựa theo<br />

nồng độ metanol.<br />

Từ đồ thị suy ra nồng độ metanol trong mẫu thử.<br />

<br />

8009:2009)<br />

−<br />

Xác định hàm lượng aldehyde bằng phương pháp chuẩn độ, (TCVN<br />

Thuốc thử: Các thuốc thử được sử dụng phải là loại tinh khiết phân tích và<br />

nước được sử dụng phải là nước <strong>cất</strong> hoặc nước có chất lượng tương đương.<br />

Dung dịch kali metabisulfit (K 2 S 2 O 5 ): Hòa tan 15 g K 2 S 2 O 5 trong nước, bổ sung 70 ml<br />

dung dịch axit clohydric trong bình định mức (3.3.1) và thêm nước đến vạch. Độ chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

độ của bisulfit dung dịch 10 ml phải bằng hoặc lớn hơn 24 ml dung dịch iot 0,1 M.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch photphat-EDTA: Hòa tan 200 g Na3PO4.12H2O (hoặc 188 g<br />

Na2HPO4.12H2O + 21 g NaOH; hoặc 72,6 g NaH2PO4.H2O + 42 g NaOH; hoặc 71,7 g<br />

KH2PO4 + 42 g NaOH) và 4,5 g Na2H2EDTA trong nước và thêm nước đến 1000 ml.<br />

Dung dịch axit clohydric loãng: Pha loãng 250 ml axit clohydric đậm đặc (2.1.8)<br />

bằng nước đến 1000 ml.<br />

Dung dịch natri borat: Trộn 100 g H3BO3 với 170 g NaOH và pha loãng bằng nước<br />

đến 1000 ml.<br />

Dung dịch iot: 0.1 M, 0.05M, 0.02M<br />

Dung dịch axit clohydric:đậm đặc.<br />

Dung dịch Natri Hydroxit (NaOH).<br />

−<br />

Thiết bị, dụng cụ:<br />

Bình cầu: dung tích 750 ml và 1000 ml.<br />

Buret: 10 ml và 25 ml.<br />

Pipet<br />

−<br />

<br />

Cách tiến hành<br />

Xác định aldehyt tổng số<br />

Dùng pipet lấy 50 ml phần mẫu thử (có chứa hàm lượng aldehyt nhỏ hơn hoặc bằng<br />

30 mg), được quy định về nồng độ 100° hoặc 25 ml <strong>sản</strong> phẩm có nồng độ <strong>rượu</strong> cao và 25<br />

ml nước cho vào bình cầu 750 ml hoặc 1000 ml có chứa 300 ml nước sôi hoặc nước đã<br />

loại khí và 10 ml dung dịch K 2 S 2 O 5 . Đậy nắp bình, xoay bình để trộn và để yên 15 phút.<br />

Thêm 10 ml dung dịch phosphat-EDTA (pH phải trong khoảng từ 7,0 đến 7,2. Nếu<br />

không, chỉnh pH bằng cách thêm axit clohydric hoặc dung dịch natri hydroxit vào dung<br />

dịch K 2 S 2 O 5 và bắt đầu với phần mẫu thử mới). Đậy nắp bình, xoay bình để trộn và để<br />

yên thêm 15 phút. Thêm 10 ml axit clohydric (khi cần phân tích một dãy thì kết thúc phép<br />

xác định trên phần mẫu thử thứ nhất trước khi bổ sung tiếp axit) và khoảng 10 ml tinh bột<br />

0,2 % mới chuẩn bị. Xoay bình để trộn đều. Thêm lượng dung dịch iot 0,1 M chỉ vừa đủ<br />

để phá hủy lượng bisulfit dư và đưa dung dịch đến màu xanh nhạt.<br />

Thêm 10 ml dung dịch natri borat và chuẩn độ nhanh lượng bisulfit giải phóng bằng<br />

dung dịch iot 0,05 M từ buret 10 ml [hoặc dung dịch iot 0,02 M] đến điểm kết thúc có<br />

màu xanh nhạt như trên, xoay nhẹ bình trong khi chuẩn độ, tránh ánh sáng trực tiếp của<br />

mặt trời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chú thích: pH của dung dịch natri borat phải trong khoảng từ 8,8 đến 9,5 chỉnh pH<br />

bằng dung dịch axit clohydric hoặc dung dịch natri hydroxit nếu cần.<br />

<br />

Xác định aldehyt tự do<br />

42<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dùng pipet lấy phần mẫu thử như thí nghiệm trên cho vào bình cầu 750 ml hoặc 1000<br />

ml có chứa 300 ml nước sôi hoặc nước đã loại khí và 10 ml dung dịch K2S2O5 và 10 ml<br />

dung dịch phosphat-EDTA. Đậy nắp bình, xoay bình để trộn đều và để yên 15 min. Thêm<br />

10 ml axit clohydric (khi cần phân tích một dãy thì kết thúc phép xác định trên mẫu thử<br />

thứ nhất trước khi bổ sung tiếp axit) và khoảng 10 ml tinh bột 0,2 % mới chuẩn bị. Xoay<br />

bình để trộn đều. Thêm vừa đủ dung dịch iot 0,1 M để phá hủy lượng bisulfit dư và đưa<br />

dung dịch đến màu xanh nhạt.<br />

Thêm 10 ml dung dịch natri borat và chuẩn độ nhanh lượng bisulfit giải phóng bằng<br />

dung dịch iot 0,05 M từ buret 10 ml [hoặc dung dịch iot 0,02 M từ buret 25 ml đến điểm<br />

kết thúc có màu xanh nhạt như trên, xoay nhẹ bình trong khi chuẩn độ, tránh ánh sáng<br />

trực tiếp của mặt trời.<br />

CHÚ THÍCH pH của dung dịch natri borat phải trong khoảng từ 8,8 đến 9,5, chỉnh<br />

pH bằng dung dịch axit clohydric hoặc dung dịch natri hydroxit nếu cần.<br />

<br />

Tính kết quả<br />

Hàm lượng aldehyt, X, tính bằng miligam axetaldehyt (CH 3 CHO)/l atanol 100° theo<br />

công thức sau đây:<br />

Trong đó:<br />

44 × C × V1<br />

× 1000<br />

X =<br />

2 × V<br />

1<br />

×<br />

100<br />

c<br />

44 là khối lượng mol của CH3CHO, tính bằng gam trên mol;<br />

C1 là nồng độ mol của dung dịch iôt, tính bằng mol trên lít;<br />

V1 là thể tích dung dịch iôt chuẩn độ, tính bằng mililit;<br />

V là thể tích mẫu thử, tính bằng mililit;<br />

1000 là hệ số chuyển ra lít;<br />

100 là hệ số chuyển độ <strong>rượu</strong> từ c° (phần trăm thể tích) về 100°.<br />

c<br />

7. Kết luận<br />

Ngày nay, <strong>rượu</strong> nói chung là một <strong>sản</strong> phẩm lên men có nồng độ cồn cao không thể<br />

thiếu trong đời sống của chúng ta bao gồm các <strong>sản</strong> phẩm đặc trưng như: <strong>rượu</strong> nếp, <strong>rượu</strong><br />

gạo, <strong>rượu</strong> nếp than, <strong>rượu</strong> <strong>chưng</strong> <strong>cất</strong> từ sắn, ngô,… Mỗi <strong>sản</strong> phẩm có thể được <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

theo những quy trình công <strong>nghệ</strong> khác nhau nhưng bản chất là quá trình chuyển hóa tinh<br />

bột thành đường và quá trình lên men đường thành <strong>rượu</strong>. Các cơ sở <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>rượu</strong> từ quy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mô nhỏ lẻ đến quy mô công nghiệp ngày càng nhiều, các <strong>sản</strong> phẩm ngày càng trở nên đa<br />

dạng hơn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc tạo ra các <strong>sản</strong> phẩm<br />

43<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mới và có mùi vị thơm ngon từ các nguồn nguyên liệu mới và nâng cao chất lượng của<br />

<strong>sản</strong> phẩm không ngừng là những xu hướng mà các nhà <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> đang tập trung hướng tới<br />

để có thể nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường.<br />

8. Tài liệu tham khảo<br />

[1] Lê Văn Việt Mẫn, <strong>Công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> thức uống, NXB Đại học Quốc gia, 2006<br />

[2] Nguyễn Văn Hiệu, Nghiên cứu các vị thuốc bắc và thuốc nam trong chế phẩm bánh<br />

men cổ truyền, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 343 (1-1991)<br />

[3] Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1998<br />

[4] Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia, 2005<br />

[5] https://maythucphamkag.com/quy-trinh-san-xuat-ruou-gao-truyen-thong<br />

[6] https://fdlserver.files.wordpress.com/2008/06/ky-thuat-nau-ruou-truyen-thong.pdf<br />

[7] http://xuyena.vn/tin-tuc/ky-thuat-san-xuat-ruou-truyen-thong-viet-nam<br />

[8] http://danthucpham.vn/threads/su-khac-biet-giua-san-xuat-ruou-truyen-thong-va-congnghiep.15526/<br />

[9] https://vi.wikipedia.org/wiki/R%C6%B0%E1%BB%A3u_tr%E1%BA%AFng<br />

[10] https://maythucphamkag.com/quy-trinh-san-xuat-ruou-gao-truyen-thong<br />

[11] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-mot-so-yeu-to-anh-huong-denchat-luong-va-hieu-suat-thu-hoi-ruou-gao-san-xuat-o-quy-mo-ho-gia-dinh-52105/<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!