02.10.2018 Views

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ By BRIAN NGUYEN (2018)

https://app.box.com/s/1u5g47llhtpndvtcgx2yha7j24thkut6

https://app.box.com/s/1u5g47llhtpndvtcgx2yha7j24thkut6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TRƯỜNG <strong>ĐẠI</strong> HỌC TRÀ VINH<br />

KHOA Y <strong>–</strong> DƯỢC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>BÁO</strong> <strong>CÁO</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>CƯƠNG</strong> <strong>–</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày 18/04/<strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>BÀI</strong> 1: KIM LOẠI KIỀM <strong>–</strong> KIM LOẠI KIỀM THỔ <strong>–</strong> NHÔM<br />

I. Thí nghiệm 1: Tính chất của Na kim loại<br />

1.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho nước cất vào cốc sứ hoặc bát sứ đến 1/3 thể tích. Dùng cặp<br />

sắt lấy một mẩu nhỏ Na (bằng hạt gạo), nếu bên ngoài mẩu Na có bám<br />

dầu lửa thì dùng giấy lọc thấm khô. Bỏ mẩu Na vào bát nước.<br />

1.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Viên Natri phản ứng mảnh liệt với nước, vo tròn chạy quanh rồi<br />

bốc cháy có tiếng nổ li ti, tạo dung dịch trong suốt có khí không màu<br />

thoát ra.<br />

1.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Khi cho Na vào nước sẽ xảy ra phản ứng:<br />

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑<br />

Dung dịch không màu là dung dịch NaOH, là một base mạnh, nhỏ<br />

vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng, khí<br />

không màu là H2.<br />

II. Thí nghiệm 2: Tính chất của NaOH<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 3 ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống 1ml các chất sau:<br />

dung dịch HCl 1M, dung dịch CuSO4 0,1M, FeCl3 0,1M. Thêm vào mỗi<br />

ống 1 ml dung dịch NaOH.<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

2.2.1Ống HCl:<br />

Tạo dung dịch trong suốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.3Ống CuSO4:<br />

2.2.4Ống FeCl3:<br />

Tạo kết tủa màu xanh huyền phù, để lâu trong không khí<br />

kết tủa hóa đen.<br />

Tạo kết tủa nâu đỏ lắng xuống đáy ống nghiệm, bền trong<br />

không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

2.3.1Ống HCl:<br />

2.3.2Ống CuSO4:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

HCl + NaOH → NaCl + H2O<br />

Dung dịch Không màu là NaCl<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Kết tủa màu xanh là Cu(OH)2, kết tủa này không bền trong không<br />

khí, bị phân hủy theo phản ưng:<br />

Cu(OH)2 → CuO + H2O<br />

Chất màu đen tạo thành là CuO.<br />

2.3.3Ống FeCl3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl<br />

Kết tủa nâu đỏ tạo thành là Fe(OH)3 bền trong không khí.<br />

III. Thí nghiệm 3: Tác dụng của magiê với nước<br />

3.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 mảnh Mg kim loại cho vào hai ống nghiệm:<br />

* Ống 1: cho khoảng 2 - 3 ml nước cất;<br />

* Ống 2: cho khoảng 2 - 3 ml dung dịch NH4Cl.<br />

Quan sát hiện tượng. Sau đó đun nóng cả hai ống nghiệm và tiếp<br />

tục quan sát.<br />

3.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

3.2.1Ống 1:<br />

Ban đầu không có phản ứng. Sau khi đun nóng, phản ứng xảy<br />

ra chậm, có bọt khí sủi lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2Ống 2: Phản ứng xảy ra chậm, có sủi bọt khí không màu, có mùi khai,<br />

khi đun nóng phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

3.3 Giải thích hiện tượng:<br />

3.3.1Ống 1:<br />

3.3.2Do Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường nên phản ưng<br />

khong xảy ra. Khi đun nóng, Mg phản ưng với nước theo phương<br />

trình:<br />

Mg + 2H2O<br />

Mg(OH)2 + H2↑<br />

Tạo ra khí không màu là H2. Mg(OH)2 sinh ra bám vào Mg ngăn<br />

cản nó tiếp tục tác dụng với nước nên phản ứng diễn ra chậm.<br />

3.3.3Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2↑<br />

Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3↑ + 2H2O<br />

NH4Cl tác dụng với Mg(OH)2 phá bỏ lớp màng bao quanh, giúp<br />

Mg tác dụng với nước. Khí không màu là H2, Khí không màu có mùi<br />

khai là NH3, thử với giấy chỉ thị màu thấy giấy hóa xanh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. Thí nghiệm 4: Tác dụng của magiê với oxi<br />

4.1 Các bước tiến hành:<br />

Dùng cặp sắt cặp một sợi Mg đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho tới<br />

khi Mg bốc cháy thì cho vào một chén sứ khô. Khi Mg cháy hết quan<br />

sát màu của sản phẩm tạo thành. Thêm khoảng 5 ml nước vào chén sứ,<br />

lắc đều. Thêm vào chén 2 giọt phenolphtalein.<br />

4.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Sợi Mg cháy sáng rực trong không khí, chuyển từ màu xám ánh<br />

kim sang màu trắng. Khi pha với nước, sản phẩm tan một phần, lắng<br />

xuống đáy chén sứ chất rắn màu đen. Khi thêm phenolphtalein thấy<br />

dung dịch hóa hồng.<br />

4.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra các phản ứng:<br />

2Mg + O2 → 2MgO<br />

3Mg + N2 → Mg3N2<br />

2Mg + CO2 → C + 2MgO<br />

MgO + H2O Mg(OH)2<br />

Sau khi cháy sản phẩm có màu trắng đục là MgO. Khi hòa tan vào nước<br />

MgO tan một phần tạo thành Mg(OH)2 là một dung dịch base làm<br />

phenolphtalein hóa hồng. màu đen lắng xuống đáy bát sứ là Mg3N2, C và Mg<br />

dư.<br />

V. Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của Mg(OH)2<br />

5.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml khoảng 10ml dung dịch muối<br />

MgCl2, thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến khi tạo kết tủa hết. Pha<br />

loãng bằng nước cất với thể tích tương đương. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều<br />

rồi chia vào 6 ống nghiệm.<br />

* Ống 1: Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl 2M.<br />

* Ống 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH4Cl 2M.<br />

* Ống 3: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M.<br />

* Ống 4: Thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.<br />

* Ống 5: Thêm từ từ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4<br />

* Ống 6: Thêm từ từ từng giọt dung dịch KCl.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

5.2.1Ống 1:<br />

5.2.2Ống 2:<br />

5.2.3Ống 3:<br />

5.2.4Ống 4:<br />

5.2.5Ống 5:<br />

5.2.6Ống 6:<br />

Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.<br />

Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí<br />

không màu mùi khai bay ra.<br />

Kết tủa không tan.<br />

Dung dịch hóa hồng.<br />

Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí<br />

không màu mùi khai bay ra.<br />

Kết tủa không tan.<br />

5.3 Giải thích hiện tượng:<br />

5.3.1Ống 1:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + 2H2O<br />

Kết tủa Mg(OH)2 tan tạo dung dịch MgCl2 trong suốt.<br />

5.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3↑ + 2H2O<br />

Kết tủa Mg(OH)2 tan tạo dung dịch MgCl2 trong suốt, bọt khí<br />

không màu mùi khai là NH3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.3.3Ống 3:<br />

5.3.4Ống 4:<br />

Không có phản ứng xảy ra do Mg(OH)2 không lưỡng tính.<br />

Mg(OH)2 tan một phần trong nước tạo môi trường base làm<br />

5.3.5phenolphalein hóa hồng<br />

5.3.6Ống 5:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Mg(OH)2 + (NH4)2SO4 → MgSO4 + 2NH3↑ + 2H2O<br />

Mg(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt là MgSO4, khí không màu<br />

mùi khai thoát ra là NH3.<br />

5.3.7Ống 6:<br />

Không có phản ứng xảy ra do KCl là muối trung tính.<br />

VI. Thí nghiệm 6: Các muối cromat.<br />

6.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dung dịch CaCl2 và BaCl2.<br />

Thêm vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch K2CrO4. Quan sát<br />

hiện tượng. Để lắng, gạn lấy kết tủa, thử hòa tan các kết tủa trong<br />

dung dịch acid HCl 2N và dung dịch acid CH3COOH 2N.<br />

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2 không xuất hiện kết tủa. Ống<br />

nghiệm chứa dung dịch BaCl2 xuất hiện kết tủa màu vàng, hòa<br />

tan kết tủa thấy kết tủa tan trong HCl tạo dung dịch màu cam,<br />

không tan trong dung dịch CH3COOH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Do TCaCrO4 >>> TBaCrO4 nên không có kết tủa CaCrO4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BaCl2 + K2CrO4 → BaCrO4↓ + 2KCl<br />

2BaCrO4 + 2HCl → BaCr2O7 + H2O + BaCl2<br />

Muối BaCrO4 tan trong axit mạnh HCl, không tan trong axit yếu<br />

CH3COOH. Trong môi trường axit CrO4 2- màu vàng chuyển<br />

thành Cr2O7 2- màu cam.<br />

2CrO4 2- + 2H + Cr2O7 2- + H2O<br />

VII. Thí nghiệm 7: Tác dụng của Al với NaOH loãng<br />

7.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH 2M; cho vào ống<br />

nghiệm một miếng Al. Quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy<br />

ra. Viết các phương trình phản ứng.<br />

7.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Miếng Al tan dần, có sủi bọt khí không màu.<br />

7.3 Giải thích hiện tượng: Xảy ra phản ứng:<br />

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +<br />

H2↑<br />

Al lưỡng tính nên có thể tác dụng với base, khí không màu bay<br />

lên là H2.<br />

VIII. Thí nghiệm 8:<br />

8.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch muối nhôm<br />

sunfat.<br />

* Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 vào ống thứ nhất;<br />

* Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống thứ hai. Quan<br />

sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm.<br />

8.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

8.2.1Ống NH3:<br />

8.2.2Ống NaOH:<br />

Xuất hiện kết tủa keo trắng không tan trong NH3 dư.<br />

Xuất hiện kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư.<br />

8.3 Giải thích hiện tượng:<br />

8.3.1Ống NH3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al2(SO4)3 + 6NH3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4<br />

Kết tủa keo trắng là Al(OH)3 không tan trong base yếu là NH3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.3.2 Ống NaOH: Xảy ra phản ứng:<br />

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4<br />

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O<br />

Kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong base mạnh là NaOH.<br />

Vậy, nên dùng dung dịch NH3 để kết tủa Al(OH)3 để thu được kết<br />

tủa cực đại.<br />

IX. Thí nghiệm 9:<br />

9.1 Các bước tiến hành:<br />

Ống nghiệm thêm NH3 ở trên thu được tủa Al(OH)3. Chia tủa<br />

thành 3 phần:<br />

* Một phần thử hòa tan trong dung dịch HCl;<br />

* Một phần thử hòa tan trong dung dịch NH4Cl bão hòa;<br />

* Một phần thử hòa tan trong dung dịch NH3 đặc.<br />

9.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

9.2.1Ống HCL:<br />

9.2.2Ống NH4Cl<br />

Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.<br />

bão hòa: Kết tủa tan ít có bọt khí không màu mùi khai.<br />

9.3 Giải thích hiện tượng:<br />

9.3.1Ống HCl:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O<br />

Dung dịch trong suốt tạo thành là AlCl3.<br />

9.3.2Ống NH4Cl: Kết tủa tan ít có bọt khí không màu mùi khai vì xảy ra<br />

phản ứng:<br />

3NH4Cl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3NH3↑ + 3H2O<br />

Al(OH)3 chỉ tan hoàn toàn trong axit mạnh, Khí không màu mùi<br />

khai là NH3.<br />

X. Thí nghiệm 10: Sự thủy phân của các muối nhôm.<br />

10.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít tinh thể muối AlCl3;<br />

Al2(SO4)3. Cho nước cất vào lắc cho muối tan hết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Tinh thể muối tan trong nước bị thủy phân tạo kết tủa keo. Thử<br />

với giấy pH thấy giấy hóa đỏ.<br />

10.3 Giải thích hiện tượng: Xảy ra phản ứng:<br />

AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3HCl<br />

Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2SO4<br />

Al 3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H +<br />

Kết tủa keo là Al(OH)3, muối tan tạo môi trường axit nên làm<br />

giấy pH hóa đỏ, pH dung dịch khoảng 3,5 <strong>–</strong> 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

<strong>BÀI</strong> 2: THIẾC <strong>–</strong> CHÌ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Thí nghiệm 1: tác dụng của thiếc với các dung dịch axit<br />

1.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy riêng vào 2 ống nghiệm 1ml các dung dịch HCl, HNO3<br />

loãng. Bỏ vào mỗi ống một mẫu nhỏ thiếc kim loại. Lúc đầu để<br />

phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng, sau đó đun nhẹ dung dịch.<br />

1.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Lúc đầu ở nhiệt độ phòng không có phản ứng xảy ra. Khi đun<br />

nóng:<br />

1.2.1Ống HCl:<br />

1.2.2Ống HNO3:<br />

Mẫu kim loại tan dần có sủi bọt khí nhông màu<br />

Mẫu kim loại tan dần, sủi bọt khí không màu hóa nâu<br />

trong không khí.<br />

1.3 Giải thích hiện tượng:<br />

1.3.1Ống HCl:<br />

1.3.2Ống HNO3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Sn + HCl → SnCl2 + H2↑<br />

Khí không màu là H2.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

3Sn + 8HNO3 → 3Sn(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O<br />

Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO.<br />

II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của thiếc với dung dịch kiềm<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH 2M, thêm vào<br />

1 hạt thiếc. Đun nóng nhẹ dung dịch.<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Hạt thiếc tan dần sủi bọt khí không màu.<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Sn + 2NaOH → Na2SnO2 + H2↑<br />

Bọt khí không màu là H2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Thí nghiệm 3: Điều chế và tính chất của thiếc (II) hidroxit<br />

3.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch thiếc (II)<br />

clorua, thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào cả hai ống<br />

nghiệm cho đến khi kết tủa trắng tách ra hoàn toàn.<br />

Cho từ từ từng giọt axit HCl loãng vào ống thứ nhất, cho<br />

vào ống nghiệm thứ hai từng giọt dung dịch NaOH 2M, lắc đều.<br />

3.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan<br />

trong axit và base tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

3.3 Giải thích hiện tượng:<br />

3.3.1Ống HCl:<br />

3.3.2Ống NaOH:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

SnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Sn(OH)2 + 2NH4Cl<br />

Sn(OH)2 + 2HCl → SnCl2 + 2H2O<br />

Kết tủa màu trắng đục là Sn(OH)2, kết tủa tan trong axit<br />

tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

SnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Sn(OH)2 + 2NH4Cl<br />

Sn(OH)2 + 2NaOH → Na2SnO2 + 2H2O<br />

Kết tủa màu trắng đục là Sn(OH)2, kết tủa tan trong base<br />

tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

Vậy Sn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.<br />

IV. Thí nghiệm 4: Tính chất của thiếc(II) clorua<br />

4.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy vào ống nghiệm một vài tinh thể SnCl2 rồi thêm vào<br />

đó từ từ từng giọt nước, lắc đều. Quan sát và giải thích hiện tượng<br />

xảy ra.<br />

Lấy một ống nghiệm, cho vào 1ml dung dịch SnCl2. Thêm<br />

1 ml dung dịch FeCl3. Quan sát hiện tượng.<br />

4.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.1Ống nước<br />

4.2.2Ống FeCl3:<br />

cất: Ban đầu, tinh thể tan nhưng sau đó lại kết tinh tạo kết<br />

tủa màu trắng.<br />

Dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sanh vành xanh.<br />

4.3 Giải thích hiện tượng:<br />

4.3.1Ống nước<br />

4.3.2Ống FeCl3:<br />

cất: Muối SnCl2 bị thủy phân thành SnCl(OH) khó tan.<br />

SnCl2 + H2O SnCl(OH) + HCl<br />

Muốn hòa tan được muối phải đẩy cân bằng chuyển dịch<br />

theo chiều nghịch bằng cách thêm HCl vào dung dịch.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2FeCl3 + SnCl2 → 2FeCl2 + SnCl4<br />

Màu vàng nâu của FeCl3 đã chuyeerb sang màu vàng xanh<br />

của FeCl2.<br />

V. Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của chì (II) hidroxit<br />

5.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch Pb(NO3)2,<br />

thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào cả hai ống nghiệm<br />

cho đến khi kết tủa trắng tách ra hoàn toàn. Cho từ từ từng giọt<br />

axit HNO3 loãng vào ống thứ nhất, cho vào ống nghiệm thứ hai<br />

từng giọt dung dịch NaOH 2M, lắc đều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan<br />

trong axit và base tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

5.3 Giải thích hiện tượng:<br />

5.3.1Ống HNO3:<br />

5.3.2Ống NaOH:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Pb(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Pb(OH)2 + 2NH4NO3<br />

Pb(OH)2 + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O<br />

Kết tủa màu trắng đục là Pb(OH)2, kết tủa tan trong axit<br />

tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Pb(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Pb(OH)2 + 2NH4NO3<br />

Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O<br />

Kết tủa màu trắng đục là Pb(OH)2, kết tủa tan trong base<br />

tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

Vậy Pb(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VI. Thí nghiệm 6: Tính chất của chì iođua<br />

6.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch Pb(NO3)2.<br />

Thêm từ từ từng giọt KI cho đến khi kết tủa tách ra nhiều. Gạn<br />

lấy kết tủa.<br />

+ Ống 1: Thêm vào đó 2 ml nước, lắc ống nghiệm cho kết tủa<br />

tan. Nếu kết tủa không tan hết thì đun nóng dung dịch cho tan<br />

hoàn toàn, sau đó để dung dịch nguội dần.<br />

+ Ống 2: Thêm từng giọt dung dịch KI bão hòa, vừa thêm vừa<br />

lắc cho đến khi tan hết kết tủa. Thêm từ từ từng giọt nước vào<br />

dung dịch thu được, lắc đều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

6.2.1Ống 1:<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng, kết tủa tan khi đun nóng. Khi để<br />

nguội dần, ống nghiệm xuất hiện tinh thể màu vàng sáng lấp<br />

lánh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.2.2Ống 2:<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng, kết tủa tan dần khi thêm KI bão<br />

hòa. Khi thêm nước vào dung dịch kết tủa lại xuất hiện.<br />

6.3 Giải thích hiện tượng:<br />

6.3.1Ống 1:<br />

6.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2KI + Pb(NO3)2 → PbI2↓ + 2KNO3<br />

Kết tủa màu vàng là Pb(NO3)2, kết tủa dễ tan khi tăng nhiệt<br />

độ, cân bằng sau chuyển dịch theo chiều thuận.<br />

PbI2 Pb 2+ + 2I - (∆H>0)<br />

Khi nhiệt độ giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều<br />

nghịch, PbI2 kết tinh trở lại thành những tinh thể màu vàng sáng<br />

lấp lánh.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2KI + Pb(NO3)2 → PbI2↓ + 2KNO3<br />

PbI2 + 2KI → K2[PbI4]<br />

K2[PbI4] + 2H2O → PbI2 + 2KOH + 2HI<br />

Kết tủa màu vàng là PbI2. Kết tủa tan trong KI bão hòa tạo<br />

phức K2[PbI4] không màu. Khi cho thêm nước cất, lại sinh ra PbI2<br />

có màu vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

<strong>BÀI</strong> 3: ĐỒNG <strong>–</strong> BẠC <strong>–</strong> KẼM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Thí nghiệm 1: Điều chế đồng kim loại<br />

1.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 5ml dung dịch bão hòa CuSO4 cho vào cốc thủy tinh<br />

dung tích 50ml, cho 2-3 viên kẽm vào và khuấy mạnh để bột Cu<br />

rơi xuống. Sau khi phản ứng kết thúc rót dung dịch ra, rửa gạn<br />

kết tủa bằng dung dịch H2SO4 0,5M, sau đó rửa lại bằng nước<br />

cất.<br />

Lọc kết tủa, rửa kết tủa bằng nước cất ngay trên phễu lọc<br />

và sau cùng rửa bằng một ít cồn tuyệt đối, làm khô giữa hai tờ<br />

giấy lọc.<br />

1.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Có kết tủa kim loại màu đỏ nâu xuất hiện, sau khi lọc rửa<br />

kết tủa thấy kim loại sáng ánh kim.<br />

1.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + Zn → Cu↓ + ZnSO4<br />

Zn nằm trước Cu trên dãy hoạt động hóa học của kim loại,<br />

Zn mạnh hơn Cu nên đẩy nó ra khỏi dung dịch muối. Kết tủa màu<br />

đỏ nâu xuất hiện là kim loại Cu tinh khiết, sau khi lọc rửa kết tủa<br />

thấy được ánh kim.<br />

II. Thí nghiệm 2: Tính chất của đồng kim loại<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy một ít bột đồng vừa điều chế ở trên rắc thành lớp mỏng<br />

lên tờ giấy lọc, để trong không khí một thời gian và theo dõi hiện<br />

tượng.<br />

Lấy 6 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml lần lượt các axit sau:<br />

HCl, HNO3, H2SO4 loãng và đặc. Cho vào mỗi ống nghiệm một<br />

ít bột đồng vừa điều chế ở trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

2.2.1Bột đồng:<br />

2.2.2Ống HCl<br />

2.2.3Ống HNO3<br />

2.2.4Ống HNO3<br />

Chuyển từ màu đỏ nâu sang màu đen<br />

loãng, HCl đặc, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc: Không có phản ứng<br />

loãng: Cu tan chậm tạo dung dịch màu xanh nhạt, có bọt<br />

khí không màu sủi lên hóa nâu trong không khí<br />

đặc: Cu tan nhanh tạo dung dịch màu xanh đậm, sủi bọt<br />

khí màu nâu<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

2.3.1Bột đồng:<br />

2.3.2Ống HCl<br />

2.3.3Ống HNO3<br />

2.3.4Ống HNO3<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2Cu + O2 → 2CuO<br />

Bột đồng đẻ ngoài không khí tác dụng với oxi tạo CuO có<br />

màu đen.<br />

loãng, HCl đặc, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc:<br />

Cu nằm phía sau H trên dãy hoạt động hóa học của kim<br />

loại nên là kim loại yếu, kém hoạt động, nó chỉ phản ứng với<br />

những axit mạnh, đậm đặc, ở nhiệt độ cao.<br />

loãng: Xảy ra phản ứng:<br />

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O<br />

Dung dịch màu xanh tạo thành là Cu(NO3)2, khí không<br />

màu hóa nâu trong không khí là NO.<br />

đặc: Xảy ra phản ứng:<br />

Cu + 4HNO3đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

Dung dịch màu xanh là Cu(NO3)2, khí màu nâu là NO2.<br />

III. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của muối đồng (II)<br />

3.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch CuSO4<br />

- Ống 1: Thêm từng giọt dung dịch KI. Quan sát hiện<br />

tượng xảy ra và giải thich.<br />

- Ống 2: Thêm 5-6 giọt dung dịch kiềm đặc, 1ml dung dịch<br />

glucose, đun nóng nhẹ.<br />

3.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

3.2.1Ống 1:<br />

Xuất hiện kết tủa đỏ gạch và trắng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2Ống 2:<br />

Khi cho kiềm đặc xuất hiện kết tủa xanh lam, khi cho glucose<br />

rồi đun nóng thì xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.<br />

3.3 Giải thích hiện tượng:<br />

3.3.1Ống 1:<br />

3.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2CuSO4 + 4KI → 2CuI↓ + I2↓ + 2K2SO4<br />

Kết tủa màu đỏ gạch là I2, kết tủa màu trắng là CuI<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Cu(OH)2 + NaOH + C6H12O6 → Cu2O↓ + C6H11O7Na<br />

+ 3H2O<br />

Kết tủa xanh lam là Cu(OH)2, kết tủa màu đỏ gạch là Cu2O.<br />

IV. Thí nghiệm 4: Điều chế và tính chất của Cu(OH)2<br />

4.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch CuSO4,<br />

thêm từ từ từng giọt NaOH 2M cho đến khi kết tủa hoàn toàn.<br />

Gạn lấy kết tủa.<br />

- Ống 1: Thêm từng giọt HCl 2N.<br />

- Ống 2: Cho từ từ từng giọt NaOH 5M đến khi kết tủa tan.<br />

Quan sát màu sắc của dung dịch.<br />

- Ống 3: Cho từ từ từng giọt dung dịch NH4 đặc cho đến<br />

khi kết tủa tan.<br />

4.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

4.2.1Ống 1:<br />

4.2.2Ống 2:<br />

Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong axit tạo<br />

dung dịch xanh lam<br />

Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong base tạo<br />

phức màu xanh thẳm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.3Ống 3:<br />

Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong amoniac<br />

tạo phức màu xanh thẳm.<br />

4.3 Giải thích hiện tượng:<br />

4.3.1Ống 1:<br />

4.3.2Ống 2:<br />

4.3.3Ống 3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O<br />

Kết tủa xanh lam là Cu(OH)2, dung dịch xanh lam là CuCl2.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2[Cu(OH)4]<br />

Kết tủa xanh lam là Cu(OH). Phức xanh thẳm là Na2[Cu(OH)4].<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2<br />

Kết tủa xanh lam là Cu(OH). Phức xanh thẳm là<br />

[Cu(NH3)4](OH)2.<br />

V. Thí nghiệm 5: Điều chế bạc kim loại<br />

5.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy một ống nghiệm, rửa sạch bằng nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho 1 ml HNO3 loãng vào ống nghiệm, tráng đều, đun nhẹ.<br />

Rửa lại vài lần bằng nước rồi sấy khô (Lưu ý: kết quả thí nghiệm<br />

phụ thuộc vào việc ống nghiệm có sạch hay không!).<br />

Thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch AgNO3 10%. Thêm<br />

từng giọt amoniac 2% đến khi kết tủa vừa tan hết (Kết tủa của<br />

chất nào?). Thêm 3ml dung dịch glucose 5%, lắc nhẹ ống nghiệm<br />

rồi ngâm ống nghiệm vào một cốc nước nóng khoảng 70 <strong>–</strong> 800C.<br />

Khi bạc đã tráng đều trên thành ống nghiệm thì lấy ra.<br />

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Khi cho amoniac vào dung dịch bạc nitrat thấy xuất hiện<br />

kết tủa màu trắng, nhanh chóng chuyển sang màu đen nâu. Khi<br />

cho thêm amoniac kết tủa tan dần. Sau khi ngâm ống nghiệm<br />

trong nước nóng thấy có lớp kim loại sáng bóng bám trên thành<br />

ống nghiệm.<br />

5.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Khi cho NH3 vào dung dịc AgNO3 sẽ xuất hiện kết tủa<br />

trắng của AgOH.<br />

AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH↓ + NH4NO3<br />

Kết tủa này không bền dễ phân hủy thành Ag2O có màu<br />

đen nâu.<br />

2AgOH → Ag2O + H2O<br />

Khi cho thêm amoniac, ion Ag + tạo phức với NH3 thành<br />

dung dịch không màu còn gọi là thuốc thử tollen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

Brian Nguyen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ag2O + 4NH3 + H2O → 2[Ag(NH3)2](OH)<br />

Khi cho glucose vào rồi ngâm trong nước nóng thì sinh ra<br />

kim loại Ag sáng bóng bám vào thành ống nghiệm:<br />

C6H12O6 + 8AgNO3 + 4NH3 → 8Ag↓ + 6NH4NO3 +6CO2<br />

Vai trò của AgNO3 là chất oxi hóa, của C6H16O6 là chất<br />

khử, NH3 là chất tạo môi trường. AgNO3/NH3 hay thuốc thử<br />

tollen để nhận biết gốc Andehit trong C6H12O6.<br />

VI. Thí nghiệm 6: Các halogenua bạc<br />

6.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 5 <strong>–</strong> 6 giọt dung dịch<br />

AgNO3. Lần lượt thêm vào các dung dịch NaCl, KBr, KI vào 3<br />

ống để tạo kết tủa. Quay ly tâm, gạn lấy kết tủa, sau đó rửa lại<br />

vài lần bằng nước cất. Quan sát màu sắc kết tủa.<br />

Thử hòa tan các kết tủa trong các dung dịch NH4OH loãng,<br />

NH4OH đặc, dung dịch Na2S2O3. Quan sát hiện tượng.<br />

Nếu để các halogenua bạc ở ngoài ánh sáng sẽ có hiện<br />

tượng gì xảy ra?<br />

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

6.2.1Ống NaCl:<br />

6.2.2Ống KBr:<br />

6.2.3Ống KI:<br />

Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan trong dung<br />

dịch NH4OH, NH4OH đặc, dung dịch Na2S2O3.<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt, kết tủa không tan trong<br />

dung dịch NH4OH, tan trong NH4OH đặc và dung dịch<br />

Na2S2O3.<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm, kết tủa không tan trong<br />

dung dịch NH4OH và NH4OH đặc, tan trong dung dịch<br />

Na2S2O3.<br />

6.3 Giải thích hiện tượng:<br />

6.3.1Ống NaCl:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3<br />

AgCl + 2NH4OH → [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O<br />

AgCl + 2NH4OHđ → [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AgCl + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl<br />

Kết tủa trắng đục là AgCl.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.3.2Ống KBr:<br />

6.3.3Ống KI:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3.<br />

AgBr + 2NH4OHđ → [Ag(NH3)2]Br + 2H2O<br />

AgBr + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr<br />

Kết tủa màu vàng nhạt là AgBr<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

KI + AgNO3 → AgI↓ + KNO3<br />

AgI + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaI<br />

Kết tủa màu vàng đậm là AgI.<br />

Vậy AgI khó tan hơn AgBr và AgCl, nói cách khác, tích số tan<br />

giảm dần từ AgCl đến AgBr, AgI:<br />

TAgCl > TAgBr > TAgI.<br />

Khi để các halogenua bạc ngoài ánh sáng, chúng bị phân hủy<br />

thành kim loại bạc.<br />

2AgCl → 2Ag↓ + Cl2↑<br />

2AgBr → 2Ag↓ + Br2↑<br />

2AgI → 2Ag↓ + I2↑<br />

Tính chất này được ứng dụng trong công nghệ phim ảnh.<br />

VII. Thí nghiệm 7: Tác dụng của kẽm với các dung dịch axit<br />

7.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 hạt Zn và 2ml dung<br />

dịch H2SO4 2M. Theo dõi hiện tượng phản ứng trong 2 ống<br />

nghiệm. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 giọt dung dịch CuSO4.<br />

So sánh tốc độ phản ứng phản ứng ở 2 ống nghiệm.<br />

7.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Ở cả hai ống, hạt kém tan dần có bọt khí không màu sủi<br />

lên. Riêng ở ống có thêm dung dịch CuSO4 bọt khí thoát ra nhiều<br />

và nhanh hơn, phản ứng diễn ra mãnh liệt hơn.<br />

7.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Ở cả hai ống xảy ra phản ứng:<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑<br />

Riêng ở ống có CuSO4, có phản ứng:<br />

Zn + CuSO4 → Cu↓ + ZnSO4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở đây có sự tạo thành pin điện hóa Zn-Cu, cực âm là kim loại<br />

mạnh Zn bị ăn mòn nhanh hơn.<br />

VIII. Thí nghiệm 8: Điều chế Zn(OH)2<br />

8.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch ZnCl2 1M. Đong 3 ml<br />

dung dịch NaOH 2M, cho từ từ dung dịch này vào dung dịch<br />

ZnCl2.<br />

8.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Xuất hiện kết tủa keo trắng.<br />

8.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl<br />

Kết tủa keo trắng là Zn(OH)2.<br />

IX. Thí nghiệm 9: Tính chất của Zn(OH)2<br />

9.1 Các bước tiến hành:<br />

Chia đều kết tủa vào 3 ống nghiệm (lắc và chia đều cả phần dung<br />

dịch).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

- Ống 1: Thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M.<br />

- Ống 2: Thêm từng giọt dung dịch HCl 2M.<br />

- Ống 3: Thêm từng giọt dung dịch NH3 2M.<br />

Cả ba ống kết tủa đều tan tạo dung dịch trong suốt không màu.<br />

9.3 Giải thích hiện tượng:<br />

9.3.1Ống 1:<br />

9.3.2Ống 2:<br />

9.3.3Ống 3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Zn(OH)2 + 6NH3 → [Zn(NH3)6](OH)2<br />

Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính nên có thể tan được trong axit<br />

và base. Ion Zn 2+ có khả năng tạo phức với NH3 nên Zn(OH)2 cũng<br />

tan trong dung dịch này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

<strong>BÀI</strong> 4: CROM <strong>–</strong> MANGAN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Thí nghiệm 1: tính chất của dung dịch muối Cr(III)<br />

1. Các bước tiến hành:<br />

Lấy 1ml dung dịch crom(III) sunfat vào ống nghiệm và<br />

cẩn thận thêm vào 2-3 giọt nước H2O2. Đun nóng nhẹ ống<br />

nghiệm. Thêm vào đó 1ml dung dịch NaOH 2N.<br />

1.1 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Dung dịch chuyển từ màu lục sang màu vàng.<br />

1.2 Giải thích hiên tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Cr2(SO4)3 + 10NaOH + 3H2O2 → 2Na2CrO4<br />

+ 3Na2SO4 + 8H2O<br />

Màu vàng là màu của Na2CrO4 bền trong môi trường base.<br />

II. Thí nghiệm 2: Điều chế và tính chất của Cr(OH)3<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 3 ml dung dịch Cr2(SO4)3 vào ống nghiệm rồi nhỏ từ<br />

từ dung dịch NH3 loãng vào. Quan sát kết tủa tạo thành. Chia kết<br />

tủa vào 2 ống nghiệm riêng.<br />

- Ống 1: Thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M.<br />

- Ống 2: Thêm từng giọt dung dịch HCl 2M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

2.2.1Ống 1:<br />

2.2.2Ống 2:<br />

Xuất hiện kết tủa màu xanh lục thẳm, kết tủa tan trong kiềm<br />

tạo dung dịch xanh lục.<br />

Xuất hiện kết tủa màu xanh lục thẳm, kết tủa tan trong axit<br />

tạo dung dịch xanh lục.<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

2.3.1Ống 1:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Cr2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Cr(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4<br />

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O<br />

Kết tủa màu xanh lục thẳm là Cr(OH)3. Kết tủa này tan trong kiềm<br />

tạo dung có xanh lục.<br />

2.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Cr2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Cr(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4<br />

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O<br />

Kết tủa màu xanh lục thẳm là Cr(OH)3. Kết tủa này tan trong axit<br />

tạo dung có xanh lục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Thí nghiệm 3: Cân bằng trong dung dịch cromat<br />

3.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch K2CrO4. Acid hóa<br />

dung dịch bằng vài giọt H2SO4. Màu của dung dịch thay đổi như<br />

thế nào? Sau đó lại dùng NaOH kiềm hóa dung dịch trên.<br />

3.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Dung dịch K2CrO4 có màu vàng. Khi axit hóa, dung dịch<br />

chuyển sang màu cam, khi kiềm hóa dung dịch lại trở về màu<br />

vàng.<br />

3.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Trong dung dịch K2CrO4 có cân bằng sau:<br />

2CrO4 2- + 2H + Cr2O7 2- + H2O<br />

Khi axit hóa, nồng độ H + tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo<br />

chiều thuận tạo Cr2O7 2- có màu cam. Khi kiềm hóa, nồng độ H +<br />

giảm xuống, cân bằng chuyển dịch thao chiều nghịch tạo CrO4 2-<br />

có màu vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của hợp chất Cr(VI)<br />

4.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy riêng vào 3 ống nghiệm 1ml các dung dịch sau: H2O2,<br />

KI, FeSO4, axit hóa bằng 5 giọt H2SO4 loãng. Thêm vào mỗi ống<br />

5 giọt dung dịch K2CrO4.<br />

4.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

4.2.1Ống H2O2:<br />

4.2.2Ống KI:<br />

4.2.3Ống FeSO4:<br />

Màu vàng của dung dịch chuyển sang màu xanh lục thẳm,<br />

có bọt khí không màu sủi lên.<br />

Màu vàng của dung dịch chuyển sang màu xanh lục thẳm,<br />

xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.<br />

Màu vàng của dung dịch chuyển sang màu xanh lục thẳm,<br />

có màu nâu đỏ dưới đáy ống nghiệm.<br />

4.3 Giải thích hiện tượng:<br />

4.3.1Ống H2O2:<br />

xảy ra phản ứng<br />

2K2CrO4 + 3H2O2 + 5H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 8H2O + 2K2SO4<br />

+ 3O2↑<br />

Màu xanh lục thẳm là màu của ion Cr 3+ , bọt khí không màu sủi<br />

lên là khí O2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.3.2Ống KI:<br />

Xảy ra phản ứng<br />

2K2CrO4 + 6KI + 8H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2↓ + 5K2SO4 + 8H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


5.2.2<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Màu xanh lục thẳm là màu của ion Cr 3+ , kết tủa màu đỏ gạch xuất<br />

hiện là I2.<br />

4.3.3Ống FeSO4:<br />

Xảy ra phản ứng<br />

2K2CrO4 + 6FeSO4 + 8H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3<br />

+ 2K2SO4 + 8H2O<br />

Màu xanh lục thẳm là màu của ion Cr 3+ , màu đỏ nâu dưới ống<br />

nghiệm là của ion Fe 3+ .<br />

V. Thí nghiệm 5: Muối cromat ít tan<br />

5.1 Các bước tiến hành:<br />

- Cho dung dịch K2CrO4 và K2Cr2O7 vào 2 ống nghiệm<br />

khác nhau. Thêm vào cả 2 ống 3 giọt dung dịch BaCl2. Quan sát<br />

hiện tượng.<br />

- Lấy riêng vào 2 ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 và<br />

Pb(NO3)2. Nhỏ thêm vào mỗi ống 5 giọt dung dịch K2CrO4.<br />

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

5.2.1Ống K2CrO4:<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng tươi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2.3Ống K2Cr2O7:<br />

5.2.4Ống AgNO3:<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng tươi, dung dịch chuyển từ<br />

màu cam sang màu vàng.<br />

Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu<br />

5.2.5Ống Pb(NO3)2: Xuất hiện kết tủa màu vàng nâu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.3 Giải thích hiện tượng:<br />

5.3.1Ống K2CrO4:<br />

5.3.2Ống K2Cr2O7:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

BaCl2 + K2CrO4 → BaCrO4↓ + 2KCl<br />

Kết tủa màu vàng tươi là BaCrO4.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

BaCl2 + K2Cr2O7 + H2O → BaCrO4↓ + K2CrO4 + 2HCl<br />

Thu được kết tủa màu vàng BaCrO4. Không thu được BaCr2O7 vì<br />

chất này tan trong nước. Nồng độ CrO4 2- giảm, cân bằng dịch<br />

chuyển từ Cr2O7 2- thành CrO4 2- nên dung dịch chuyển từ màu cam<br />

sang màu vàng.<br />

5.3.3Ống AgNO3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

K2CrO4 + 2AgNO3 → Ag2CrO4↓ + 2KNO3<br />

Kết tủa nâu đỏ tạo thành là Ag2CrO4.<br />

5.3.4Ống Pb(NO3)2: Xảy ra pản ứng:<br />

K2CrO4 + Pb(NO3)2 → PbCrO4↓ + 2KNO3<br />

Kết tủa vàng nâu tạo thành là PbCrO4.<br />

Vậy muối cromat có tích số tan bé và rất khó tan.<br />

VI. Thí nghiệm 6: Điều chế và tính chất của mangan (II)<br />

hydroxyt.<br />

6.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch<br />

MnSO4, sau đó thêm vào 1ml dung dịch NaOH 2M.<br />

- Ống 1: Lọc lấy kết tủa (dùng phễu và giấy lọc nhỏ), đạt<br />

cả tờ giấy lọc và kết tủa trong không khí.<br />

- Ống 2: cho vào từng giọt HCl 2M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

6.2.1Ống 1:<br />

6.2.2Ống 2:<br />

Xuất hiện kết tủa màu hồng, kết tủa hóa đen trong không khí.<br />

Xuất hiện kết tủa màu hồng, kết tủa tan trong axit tạo dung<br />

dịch trong suốt không màu.<br />

6.3 Giải thích hiện tượng:<br />

6.3.1Ống 1:<br />

6.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Kết tủa màu hồng là Mn(OH)2 kết tủa này không bền trong không<br />

khí bị phân hủy thành Mn(OH)4 màu đen theo phương trình:<br />

2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Mn(OH)4<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Kết tủa màu hồng là Mn(OH)2 kết tủa này tan trong HCl tạo dung<br />

dịch trong suốt theo phương trình:<br />

Mn(OH)2 + 2HCl → MnCl2 + 2H2O<br />

VII. Thí nghiệm 7: Tính khử của Mn(II)<br />

7.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch MnSO4 và 3 giọt<br />

dung dịch NaOH. Thêm vào 5 <strong>–</strong> 6 giọt dung dịch H2O2.<br />

7.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Ban đầu xuất hiện kết tủa màu hồng, khi nhỏ H2O2 vào kết tủa<br />

hóa đen, có bọt khí không màu sủi lên.<br />

7.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Kết tủa màu hồng là Mn(OH)2. Khi cho H2O2 kết tủa bị oxi hóa<br />

thành MnO2 có màu đen theo phản ứng:<br />

Mn(OH)2 + H2O2 → MnO2↓ + 2H2O<br />

Khí không màu thoát ra là O2 do H2O2 bị phân hủy:<br />

2H2O2 → O2↑ + 2H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VIII. Thí nghiệm 8: Tính oxi hóa của KMnO4 trong các môi<br />

trường khác nhau<br />

8.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch KMnO4 rất<br />

loãng.<br />

- Ống 1: Thêm vào 0,5ml dung dịch H2SO4 1M.<br />

- Ống 2: Thêm vào 0,5ml dung dịch NaOH 2M.<br />

- Ống 3: Thêm vào 0,5ml nước cất.<br />

Sau đó cho thêm vào mỗi ống 1ml dung dịch Na2SO3 10%.<br />

8.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

8.2.1Ống 1:<br />

8.2.2Ống 2:<br />

8.2.3Ống 3:<br />

Dung dịch mất màu<br />

Dung dịch chuyển sang màu xanh rồi từ từ có kết tủa đen<br />

trong không khí<br />

Dung dịch mất màu xuất hiện kết tủa màu đen.<br />

8.3 Giải thích hiện tượng:<br />

8.3.1Ống 1:<br />

8.3.2Ống 2:<br />

8.3.3Ống 3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4<br />

+ 5Na2SO4 + 3H2O<br />

Trong môi trường axit Mn +7 bị khử về Mn +2 .<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2KMnO4 + Na2SO3 + 2NaOH → K2MnO4 + Na2SO4<br />

+ Na2MnO4 + H2O<br />

Trong môi trường base Mn +7 bị khử về Mn +6 . Màu xanh là màu<br />

của K2MnO4 và Na2MnO4. Hai chất này không bền trong không<br />

khí nên bị phân hủy thành kết tủa đen MnO2 theo phương trình:<br />

3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2↓ + 4KOH<br />

3Na2MnO4 + 2H2O<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2NaMnO4 + MnO2↓ + 4NaOH<br />

2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O → 2MnO2↓ + 3Na2SO4<br />

+ 2KOH<br />

Trong môi tường trung tính, Mn +7 bị khử về Mn +4 . Kết tủa màu<br />

đen là MnO2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

<strong>BÀI</strong> 5: Fe <strong>–</strong> Co <strong>–</strong> Ni<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Thí ngiệm 1:<br />

1.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho dung dịch FeSO4 vào 6 ống nghiệm.<br />

- Ống 1: Dùng giấy quỳ thử môi trường của dung dịch muối.<br />

Viết phương trình phản ứng thủy phân.<br />

- Ống 2: cho thêm từng giọt NaOH 2M. Quan sát màu sắc của<br />

kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đặt giấy lọc có kết tủa để yên trong<br />

không khí. Theo dõi sự thay đổi màu sắc của kết tủa sau 10 phút.<br />

- Ống 3: Cho vào 5 giọt dung dịch AgNO3, đun nhẹ và để<br />

yên. Sau 5 phút rót dung dịch trong ống nghiệm 3 sang ống<br />

nghiệm khác. Quan sát thành ống nghiệm 3.<br />

Cho vài giọt dung dịch KSCN vào ống nghiệm chứa phần<br />

dung dịch của ống nghiệm 3. Quan sát và giải thích hiện tượng.<br />

Viết các phương trình phản ứng.<br />

- Ống 4: Thêm vào 5 giọt H2SO4 2M, sau đó thêm từ từ từng<br />

giọt dung dịch KMnO4 rất loãng, lắc đều. Quan sát và giải thích<br />

hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng.<br />

- Ống 5: Làm tương tự như ống nghiệm 4 nhưng thay dung<br />

dịch KMnO4 bằng dung dịch K2Cr2O7. Quan sát và giải thích<br />

hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng.<br />

- Ống 6: thêm 3 giọt dung dịch K3[Fe(CN)6]<br />

1.2 Hiện tượng thí ngiệm:<br />

1.2.1Ống 1:<br />

Quỳ tím hóa đỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2Ống 2:<br />

1.2.3Ống 3:<br />

Có kết tủa màu xanh. Để lâu trong không khí hóa nâu đỏ.<br />

Thành ống nghiệm có lớp kim loại sáng bóng bám vào. Dung<br />

dịch chuyến màu vàng nâu, nhỏ vài giọt KSCN vào thấy<br />

xuất hiện màu đỏ máu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.4Ống 4:<br />

1.2.5Ống 5:<br />

1.2.6Ống 6:<br />

Dung dịch KMnO4 mất màu.<br />

Dung dịch K2Cr2O7 mất màu cam đỏ, dung dịch trong ống<br />

nghiệm chuyển sang màu vàng nâu hơi xanh lục thẳm.<br />

Xuất hiện kết tủa xanh thẳm.<br />

1.3 Giải thích hiện tượng:<br />

1.3.1Ống 1:<br />

1.3.2Ống 2:<br />

1.3.3Ống 3:<br />

Muối FeSO4 thủy phân tạo môi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ<br />

theo phương trình:<br />

FeSO4 + 2H2O → Fe(OH)2↓ + H2SO4<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2, kết tủa này không bền, để lâu<br />

trong không khí bị phân hủy thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ theo<br />

phản ứng:<br />

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

3FeSO4 + 3AgNO3 3Ag↓ + Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3<br />

Lớp kim loại sáng bóng là Ag sinh ra. Dung dịch chuyển màu<br />

vàng nâu là màu của Fe 3+ . Nhỏ vài giọt KSCN xuất hiện màu đỏ máu<br />

do KSCN tạo phức với Fe 3+ theo phản ứng:<br />

Fe 3+ + 6KSCN → [Fe(SCN)6] 3- + 6K +<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.4Ống 4:<br />

1.3.5Ống 5:<br />

1.3.6Ống 6:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4<br />

+ 2MnSO4 + 8H2O<br />

FeSO4 đã khử KMnO4 làm dung dịch mất màu.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3<br />

+ K2SO4 + 7H2O<br />

FeSO4 đã khử K2Cr2O7 tạo màu vàng nâu là ion Fe 3+ màu xanh<br />

lục là màu của ion Cr 3+ .<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

3Fe 2+ + 2[Fe(CN)6] 3- → Fe3[Fe(CN)6]2↓<br />

Kết tủa xanh thẳm là Fe3[Fe(CN)6]2 còn gọi là màu xanh<br />

Turnbull.<br />

II. Thí nghiệm 2: Điều chế và tính chất của Fe(OH)3<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1ml dung dịch FeCl3, thêm vào<br />

mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH 2M. Quan sát màu kết tủa.<br />

- Ống 1: thêm từng giọt HCl cho đến khi kết tủa tan hết.<br />

- Ông 2: thêm từng giọt dung dịch NaOH đặc. Quan sát và so<br />

sánh hiện tượng ở cả hai ống nghiệm.<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

2.2.1Ống 1:<br />

Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, kết tủa tan hết cho thêm axit<br />

vào tạo dung dịch trong suốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2Ống 2:<br />

Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, kết tủa không tan khi cho thêm<br />

base vào.<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

2.3.1Ống 1:<br />

2.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl<br />

Kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3, kết tủa tan trong axit theo phản ứng:<br />

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl<br />

Kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3, kết tủa không tan trong base vì không<br />

phải là hidroxit lưỡng tính.<br />

III. Thí nghiệm 3: Tính chất của FeCl3<br />

3.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2ml dung dịch FeCl3.<br />

+ Ống 1: Thêm 5 giọt dung dịch HCl, sau đó thêm từng<br />

giọt dung dịch Na2SO3 cho đến khi dung dịch đổi màu.<br />

+ Ống 2: Thêm từng giọt dung dịch KI. Quan sát và giải<br />

thích hiện tượng.<br />

+ Ống 3: Thêm 3 giọt dung dịch K4[Fe(CN)6]<br />

+ Ống 4: Thêm 3 giọt dung dịch KSCN.<br />

3.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

3.2.1Ống 1:<br />

Dung dịch dần dần chuyển từ màu nâu đỏ sang màu vàng hơi<br />

xanh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2Ống 2:<br />

3.2.3Ống 3:<br />

Dung dịch dần dần chuyển từ màu nâu đỏ sang màu vàng hơi<br />

xanh có kết tủa màu đỏ gạch xuất hiện<br />

Có kết tủa màu xanh thẳm xuất hiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

Ống 4: Xuất hiện màu đỏ máu.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3 Giải thích hiện tượng:<br />

3.3.1Ống 1:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2FeCl3 + Na2SO3 + 2HCl → Na2SO4 + 2FeCl2 + H2O<br />

Màu nâu đỏ của FeCl3 đã chuyển thành màu vàng hơi xanh của<br />

FeCl2.<br />

3.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓<br />

Màu nâu đỏ của FeCl3 đã chuyển thành màu vàng hơi xanh của<br />

FeCl2. Kết tủa đỏ gạch tạo thành là I2.<br />

3.3.3Ống 3: Xảy ra phản ứng:<br />

4Fe 3+ + 3[Fe(CN)6] 4- → Fe4[Fe(CN)6]3↓<br />

Màu xanh thẳm là màu của kết tủa Fe4[Fe(CN)6]3 còn gọi là màu<br />

xanh Berlin.<br />

3.3.4Ống 4: Xảy ra phản ứng:<br />

Fe 3+ + 6KSCN → [Fe(SCN)6] 3- + 6K +<br />

Màu đỏ máu là màu của phức [Fe(SCN)6] 3- . Đây là phản ứng để<br />

nhận biết ion Fe 3+ .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. Thí nghiệm 4: Các hợp chất Co(II)<br />

4.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 1ml dung dịch CoCl2. Thêm vào<br />

tất cả các ống từng giọt dung dịch NaOH để thu được kết tủa.<br />

Quan sát hiện tượng.<br />

• Ống 1: Đun nhẹ ống nghiệm và dùng đũa thủy tinh<br />

khuấy nhẹ.<br />

• Ống 2: Thêm vào vài giọt dung dịch H2O2.<br />

4.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

4.2.1Ống 1:<br />

Có kết tủa màu xanh tím xuất hiện dần chuyển sang màu<br />

hồng, kết tủa vẫn màu hồng khi đun nóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.2Ống 2:<br />

Kết tủa chuyển màu nâu đen có bọt khí không màu sủi lên.<br />

4.3 Giải thích hiện tượng:<br />

4.3.1Ống 1:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CoCl2 + 2NaOH → Co(OH)2↓ + 2NaCl<br />

Màu xanh tím là màu của CoOHCl sinh ra trước, do chất này<br />

không bền nên phân hủy thành Co(OH)2 có màu hồng.<br />

4.3.2Ống 2:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2CoCl2 + H2O2 + 4NaOH → 2Co(OH)3↓ + 4NaCl<br />

2H2O2 → O2↑ + 2H2O<br />

Màu nâu đen là màu của Co(OH)3, sủi bọt khí không màu là khí<br />

O2 do H2O2 phân hủy tạo ra.<br />

V. Thí nghiệm 5: Phức chất của Co(II)<br />

5.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 2 ống nghiệm: một ống cho 4 - 5 giọt dung dịch CoCl2 bão<br />

hòa, sau đó thêm 4 - 5 giọt dung dịch HCl đậm đặc. Quan sát hiện tượng.<br />

Cho vào ống nghiệm thứ hai 4 - 5 giọt cồn tuyệt đối, sau đó thêm vài<br />

tinh thể CoCl2. Thêm từ từ từng giọt nước cho đến khi màu của dung<br />

dịch thay đổi.<br />

Chia ống 1 ra 3 ống khác nhau:<br />

Ống a: Đối chứng<br />

Ống b: Ngâm vào nước nóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

Brian Nguyen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ống c: Ngâm vào nước đá.<br />

Nhận xét màu của dung dịch.<br />

Giải thích các hiện tượng thí nghiệm.<br />

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

5.2.1Ống 1:<br />

Dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu xanh tím, ống b có<br />

màu xanh hơn ống đối chứng, ống c có màu hồng hơn ống<br />

đối chứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2.2Ống 2:<br />

Tinh thể chuyển từ màu hồng sang màu xanh tím. Khi thêm<br />

nước vào tinh thể lại chuyển sanh màu hồng.<br />

5.3 Giải thích hiện tượng:<br />

5.3.1Ống 1:<br />

5.3.2Ống 2:<br />

Khi cho HCl đặc vào, Co 2+ tạo phức [CoCl4] 2- có màu xanh tím<br />

do cân bằng sau:<br />

[Co(H2O)] 2+ + 4Cl - [CoCl4] 2- + 6H2O<br />

Hồng Xanh tím Xanh<br />

Khi ngâm ống b vào nước nóng, nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển<br />

động theo chiều thuận, nên ống b xanh hơn ống đối chứng.<br />

Khi ngâm ống c vào nước đá, nhiệt độ giảm, cân bằng chuyển<br />

động theo chiều nghịch nên ống c hồng hơn ống đối chứng.<br />

Tinh thể CoCl2 ngậm nước nên có màu hồng, khi cho cồn tuyệt<br />

đối vào tinh thể bị mất nước nên chuyển sanh màu xanh tím. Khi<br />

cho thêm nước vào tinh thể lại chuyển sang màu hồng.<br />

CoCl2.6H2O→CoCl2.4H2O→CoCl2.2H2O→CoCl2.1H2O →CoCl2<br />

Hồng Hồng Xanh tím Xanh Xanh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VI. Thí nghiệm 6: Các hợp chất Ni(II)<br />

6.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 1ml dung dịch NiCl2. Thêm vào<br />

tất cả các ống từng giọt dung dịch NaOH để thu được kết tủa.<br />

Quan sát hiện tượng.<br />

- Ống 1: Đặt lên giá để một thời gian quan sát lại màu sắc kết tủa<br />

có bị biến đổi không?<br />

- Ống 2: Thêm vào vài giọt H2O2<br />

- Ống 3: Thêm vài giọt Dimetylglyoxime (C4H8N2O2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

6.2.1Ống 1:<br />

6.2.2Ống 2:<br />

6.2.3Ống 3:<br />

Kết tủa màu xanh lục không bị biến đổi trong không khí.<br />

Kết tủa chuyển màu đen, có bọt khí không màu sủi lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xuất hiện phức màu đỏ hồng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.3 Giải thích hiện tượng:<br />

6.3.1Ống 1:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

NiCl2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓ +2 NaCl<br />

Kết tủa xanh lục là Ni(OH)2 kết tủa này rất bến không bị phân<br />

hủy trong không khí.<br />

6.3.2Ống 2:<br />

6.3.3Ống 3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2NiCl2 + 4NaOH + H2O2 → 4NaCl + 2Ni(OH)3↓<br />

2H2O2 → 2H2O + O2↓<br />

Kết tủa màu đen là Ni(OH)3, khí không màu bay lên là O2.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

NiCl2 + 2C4H8O2N2 → [Ni(C4H7O2N2)2] + 2HCl<br />

Phức màu đỏ hồng là [Ni(C4H7O2N2)2]. Đây là phản ứng đặc<br />

trưng dùng để nhện biết ion Ni 2+ .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

<strong>BÀI</strong> 6: PHI KIM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Thí nghiệm 1: Cân bằng trong dung dịch amoniac.<br />

1.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy khoảng 10ml dung dịch amoniac loãng vào cốc thủy tinh<br />

dung tích 50ml; thêm 2 <strong>–</strong> 3 giọt phenolphtalein. Chia dung dịch<br />

thành 5 phần đều nhau vào các ống nghiệm:<br />

* Ống 1: giữ làm mốc so sánh;<br />

* Ống 2: thêm vài tinh thể NH4Cl lắc cho tan;<br />

* Ống 3: thêm vài giọt H2SO4;<br />

* Ống 4: đun nhẹ.<br />

* Ống 5: Cho vào vài giọt nhôm sunfat loãng.<br />

1.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

1.2.1Ống 1:<br />

Phenolphtalein hóa hồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

1.2.2Ống 2:<br />

Tinh thể tan hết, dung dịch mất dần màu hồng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.3Ống 3:<br />

1.2.4Ống 4:<br />

Dung dịch mất màu hồng, thành trong suốt<br />

Màu hồng nhạt dần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

1.2.5Ống 5:<br />

Màu hồng mất đi, có kết tủa keo trắng xuất hiện.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3 Giải thích hiện tượng:<br />

1.3.1Ống 1:<br />

1.3.2Ống 2:<br />

1.3.3Ống 3:Xảy<br />

1.3.4Ống 4:<br />

Trong dung dịch amoniac tồn tại cân bằng:<br />

NH3 + H2O NH4 + + OH -<br />

Tạo môi trường base làm quỳ tím hóa hồng.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

NH3 + H2O NH4 + + OH -<br />

NH4Cl → NH4 + + Cl -<br />

NH4 + + H2O NH4OH + H +<br />

NH4Cl tạo môi trường axit trung hòa môi trường base của NH3<br />

nên làm phenolphtalein mất màu hồng.<br />

ra phản ứng:<br />

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4<br />

Axit H2SO4 trung hòa dung dịch NH3 làm phenolphtalein mất<br />

màu hồng.<br />

Có cân bằng<br />

NH3 + H2O NH4 + + OH -<br />

Khi đun nóng, nhiệt độ tăng lên cân bằng chuyển dịch theo chiều<br />

nghịch, độ base giảm nên màu hồng của phenolphtalein nhạt dần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.5Ống 5:<br />

Xảy ra phản ứng<br />

Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3↓<br />

Al2(SO4)3 tan trong nước tạo môi trường axit trung hòa base nên<br />

màu hồng của phenolphatalein mất đi, kết tủa keo trắng xuất hiện là<br />

Al(OH)3.<br />

II. Thí nghiệm 2: Khả năng tạo phức của dung dịch NH3<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy riêng vào 2 ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 và CuSO4.<br />

Thêm vào ống đựng dung dịch AgNO3 5 giọt dung dịch NaCl và<br />

ống đựng CuSO4 5 giọt dung dịch NaOH.<br />

Cuối cùng thêm dần vào mỗi ống từng giọt dung dịch NH3 đặc<br />

cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

2.2.1Ống AgNO3:<br />

2.2.2Ống CuSO4:<br />

Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, khi thêm NH3 kết tủa<br />

tan hết tạo dung dịch trong suốt.<br />

Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, khi thêm NH3 kết tủa<br />

tan hết tạo dung dịch màu xanh thẳm.<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

2.3.1Ống AgNO3:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3<br />

AgCl + 2NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + HCl<br />

Kết tủa trắng đục là AgCl, ion Ag + tạo phức [Ag(NH3)2] + với<br />

NH3 thành dung dịch trong suốt không màu.<br />

2.3.2Ống CuSO4:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4<br />

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2<br />

Kết tủa xanh lam là Cu(OH)2, kết tủa này tạo phức<br />

[Cu(NH3)4](OH)2 với NH3 là dung dịch có màu xanh thẳm gọi là nước<br />

Svayde.<br />

III. Thí nghiệm 3: Tính chất của muối KNO3<br />

3.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy riêng vào 2 ống nghiệm mối ống 1ml dung dịch KMnO4 rất<br />

loãng và KI. Thêm vò mỗi ống 5 giọt dung dịch axit sunfuric<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

loãng, sau đó thêm dần từng giọt dung dịch KNO2 vào mỗi ống,<br />

lắc đều.<br />

3.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

3.2.1Ống KMnO4:<br />

3.2.2Ống KI:<br />

Dung dịch mất màu tím.<br />

Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch, có khí không màu bay lên<br />

hóa nâu trong không khí.<br />

3.3 Giải thích hiện tượng:<br />

3.3.1Ống KMnO4:<br />

3.3.2Ống KI:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 →2MnSO4 + 5KNO3+ K2SO4<br />

+ 3H2O<br />

KNO2 đã khử KMnO4 làm dung dịch mất màu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2KI + 2KNO2 + 2H2SO4 → 2K2SO4 + 2NO↑ + I2↓+ 2H2O<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

Brian Nguyen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KI đã khử KNO2 tạo kết tủa đỏ gạch là I2, khí không màu hóa<br />

nâu trong không khí là NO.<br />

IV. Thí nghiệm 4: Acid phosphoric H3PO4<br />

4.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch H3PO4 và 3 giọt dung dịch<br />

AgNO3. Quan sát hiện tượng.<br />

Kiềm hóa acid H3PO4 bằng dung dịch NaOH đến môi trường gần<br />

trung tính; sau đó cho dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3.<br />

Quan sát hiện tượng và giải thích. Thử hòa tan kết tủa trong<br />

HNO3 loãng.<br />

4.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Khi chưa kiềm hóa, không có kết tủa tào thành, dung dịch vấn<br />

trong suốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đã kiềm hóa, có kết tủa màu vàng xuất hiện, hòa tan kết tủa<br />

bằng HNO3 kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt.<br />

4.3 Giải thích hiện tượng:<br />

H3PO4 là chất điện li yếu, phân li theo 3 nấc:<br />

H3PO4 → H2PO4 - + H +<br />

H2PO4 - → HPO4 2- + H +<br />

HPO4 2- → PO4 3- + H +<br />

Trong đó nấc đầu tiên là nhiều nhất, hai nấc sau không có hoặc<br />

rất ít. Mà kết tủa AgH2PO4 không tồn tại nên khi chưa kiềm hóa<br />

không có kết tủa tạo thành.<br />

Khi kiềm hóa đến môi trường gần trung tính:<br />

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O<br />

Muối Na3PO4 là muối của base mạnh, phân li hoàn toàn:<br />

Na3PO4 → 3Na + + PO4 -<br />

Kết tủa màu vàng tào thành là Ag3PO4:<br />

3Ag + + PO4 - → Ag3PO4↓<br />

Vai trò của kiềm hóa là để ion PO4 - phân li hoàn toàn và tạo kết<br />

tủa với Ag + .<br />

V. Thí nghiệm 5: Các sulphua kim loại<br />

5.1 Các bước tiến hành:<br />

Rót lần lượt vào các ống nghiệm dung dịch các muối sau: Fe 2+ ,<br />

Fe 3+ , Mn 2+ , Zn 2+ , Cd 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ . Thêm vào mỗi ống nghiệm<br />

2ml dung dịch Na2S. Nhận xét màu của các sulphua tạo thành.<br />

Viết các phương trình phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

Brian Nguyen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lấy một lượng nhỏ mỗi sulphua tạo thành để thử hòa tan trong<br />

HCl loãng.<br />

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

5.2.1Ống Fe<br />

5.2.2Ống Fe<br />

2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa tan trong axit tạo dung<br />

dịch màu vàng xanh có khí mùi trứng thối bay lên.<br />

3+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa tan trong axit tạo dung<br />

dịch màu vàng nâu có khí mùi trứng thối bay lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2.3Ống Mn<br />

5.2.4Ống Zn<br />

2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen nhanh chóng chuyển sang màu<br />

hồng, kết tủa tan trong axit tạo dung dịch màu xanh lục có<br />

khí mùi trứng thối bay lên.<br />

2+ : Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan trong axit tạo<br />

dung dịch trong suốt không màu có khí mùi trứng thối bay<br />

lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

5.2.5Ống Cd<br />

2+ : Xuất hiện kết tủa màu vàng, kết tủa tan không trong axit..<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2.6Ống Pb<br />

5.2.7Ống Cu<br />

2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa không tan trong axit.<br />

2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa không tan trong axit.<br />

5.3 Giải thích hiện tượng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5.3.1Ống Fe<br />

2+ : Xảy ra phản ứng:<br />

Fe 2+ + Na2S → FeS↓ + 2Na +<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.3.2Ống Fe<br />

5.3.3Ống Mn<br />

5.3.4Ống Zn<br />

5.3.5Ống Cd<br />

5.3.6Ống Pb<br />

5.3.7Ống Pb<br />

FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑<br />

Kết tủa đen là FeS, dung dịch vàng xanh là FeCl2, khí mùi trứng<br />

thối là H2S.<br />

3+ : Xảy ra phản ứng:<br />

2Fe 3+ + 3Na2S → Fe2S3↓ + 6Na +<br />

Fe2S3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2S↑<br />

Kết tủa đen là Fe2S3, dung dịch vàng nâu là FeCl3, khí mùi trứng<br />

thối là H2S.<br />

2+ : Xảy ra phản ứng:<br />

Mn 2+ + Na2S → MnS↓ + 2Na +<br />

MnS + HCl → MnCl2 + H2S↑<br />

Kết tủa màu hồng là MnS, dung dịch xanh lục là MnCl2, khí mùi<br />

trứng thối là H2S.<br />

2+ : Xảy ra phản ứng:<br />

Zn 2+ + Na2S → ZnS↓ + 2Na +<br />

ZnS + HCl → ZnCl2 + H2S↑<br />

Kết tủa màu trắng đục là ZnS, dung dịch trong suốt không màu<br />

là ZnCl2, khí mùi trứng thối là H2S.<br />

2+ : Xảy ra phản ứng:<br />

Cd 2+ + Na2S → CdS↓ + 2Na +<br />

Kết tủa màu vàng là CdS.<br />

2+ : Xảy ra phản ứng:<br />

Pb 2+ + Na2S → PbS↓ + 2Na +<br />

Kết tủa đen là PbS.<br />

2+ : Xảy ra phản ứng:<br />

Cu 2+ + Na2S → CuS↓ + 2Na +<br />

Kết tủa đen là CuS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VI. Thí nghiệm 6: Tính háo nước của H2SO4<br />

6.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy một mảnh giấy dg đũa thủy tinh nhúng vào H2SO4 đặc viết<br />

lên 2 vật này và hơ nóng. Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.<br />

Trong một ống nghiệm chứa khoảng 2 - 3 ml nước; thêm vào đó<br />

vài giọt H2SO4 đặc vừa thêm vừa lắc nhẹ ống nghiệm. Nhận xét<br />

nhiệt độ ống nghiệm.<br />

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Những chố có vết axit viết lên bị thủng, có màu đen. Ống nghiệm<br />

có nhiệt độ cao hơn bình thường.<br />

6.3 Giải thích hiện tượng:<br />

H2SO4 đặc có tính háo nước. Khi tiếp xúc với giấy, nó hút hết<br />

nước của giấy tạo ra than làm giấy như bị cháy:<br />

H 2 SO 4đ<br />

Cn(H2O)m nC + mH2O<br />

Khi tiếp xúc với nước, H2SO4 háo nước mãnh liệt làm nước nóng<br />

lên.<br />

VII. Thí nghiệm 17. Tính chất của HCl<br />

7.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy 5 ống nghiệm, mỗi ống cho vào 1ml dung dịch HCl loãng,<br />

lần lượt thử tính axit của của HCl với: quì tím, NaOH, Mg, CuO<br />

và AgNO3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

7.2.1Ống quỳ<br />

7.2.2Ống NaOH:<br />

7.2.3Ống Mg:<br />

tím: Quỳ tím hóa đỏ.<br />

Quỳ tím chuyển từ xanh sang đỏ.<br />

Dây kim loại tan dần có khí không màu thoát ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

7.2.4Ống CuO:<br />

Bột đen tan dần tạo dung dịch xanh lam.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.2.5Ống AgNO3:<br />

Có kết tủa trắng đục xuất hiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.3 Giải thích hiện tượng:<br />

7.3.1Ống quỳ<br />

7.3.2Ống NaOH:<br />

7.3.3Ống Mg:<br />

7.3.4Ống CuO:<br />

7.3.5Ống AgNO3:<br />

tím:<br />

HCl là axit mạnh nên làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

HCl + NaOH → NaCl + H2O<br />

HCl trung hòa NaOH làm quỳ tím mất màu xanh, đến khi dư axit,<br />

quỳ tím chuyển màu đỏ.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

Mg + HCl → MgCl2 + H2↑<br />

Khí không màu thoát ra là H2.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O<br />

Dung dịch màu xanh lam là CuCl2.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3<br />

Kết tủa màu trắng đục là AgCl.<br />

VIII. Thí nghiệm 8: Nhận biết ion halogenua<br />

8.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào 3 ống nghiệm 1ml nước cất, thêm vào mỗi ống nghiệm<br />

3 giọt một trong 3 dung dịch: NaCl, KBr, KI. Cuối cùng thêm<br />

vào mỗi ống nghiệm 2 giọt dung dịch AgNO3. Quan sát hiện<br />

tượng và màu sắc kết tủa.<br />

8.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

8.2.1Ống NaCl:<br />

8.2.2Ống KBr:<br />

8.2.3Ống KI:<br />

Xuất hiện kết tủa màu trắng đục<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt<br />

Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm.<br />

8.3 Giải thích hiện tượng:<br />

8.3.1Ống NaCl:<br />

8.3.2Ống KBr:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3<br />

Kết tủa màu trắng đục là AgCl.<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3<br />

Kết tủa màu vàng nhạt là AgBr<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.3.3Ống KI:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

KI + AgNO3 → AgI↓ + KNO3<br />

Kết tủa màu vàng đậm là AgI<br />

IX. Thí nghiệm 9: Phân hủy H2O2<br />

9.1 Các bước tiện hành:<br />

Lấy vào hai ống nghiệm, mỗi ống độ 1ml dung dịch nước<br />

oxygen.<br />

* Ống 1: đem đun nóng.<br />

* Ống 2: thêm vào một ít bột MnO2. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

9.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

9.2.1Ống 1:<br />

9.2.2Ống 2:<br />

Có bọt khí không màu sủi lên.<br />

Bọt khí không màu sủi lên nhiều hơn ống 1.<br />

9.3 Giải thích hiện tượng:<br />

9.3.1Ống 1:<br />

9.3.2Ống 2:<br />

H2O2 bị phân hủy, tạo khí không màu là O2.<br />

2H2O2 → 2H2O + O2↑<br />

MnO2 xúc tác cho phản ứng phân hủy của H2O2 nên bọt<br />

khí sủi ra mạnh hơn ống 1. Sau phản ứng MnO2 vẫn còn nguyên<br />

vẹn. Khí không màu thoát ra là O2. Để nhận biết O2, dùng que<br />

đóm còn đỏ hồng, thấy que sáng bùng lên.<br />

2H2O2 → 2H2O + O2↑<br />

H2O2 dễ bị phân hủy bởi tác nhân nhiệt độ và các chất xúc tác<br />

như kim loại chuyển tiếp và hợp chất của chúng.<br />

X. Thí nghiệm 10: H2O2 tác dụng với KI<br />

10.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch KI 0,1M, thêm vào<br />

vài giọt axit H2SO4 loãng để tạo môi trường. Nhỏ từ từ từng<br />

khoảng 1ml dung dịch H2O2. Quan sát hiện tượng.<br />

10.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Có kết tủa màu đỏ gạch xuất hiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H2O2 + 2KI + H2SO4 → K2SO4 + I2↓ + 2H2O<br />

KI đã khử H2O2 tạo kết tủa màu đỏ gạch là I2.<br />

XI. Thí nghiệm 11: H2O2 tác dụng với KMnO4<br />

11.1 Các bước tiến hành:<br />

Lấy vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch KMnO4 loãng và 5<br />

giọt H2SO4 đặc, thêm vào độ 1ml dung dịch H2O2. Quan sát hiện<br />

tượng.<br />

11.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Dung dịch mất màu, có sủi bọt khí không màu.<br />

11.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O<br />

+ 5O2↑<br />

H2O2 đã khử KMnO4 làm dung dịch mất màu, khí không<br />

màu bay lên là O2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>BÀI</strong> 7: CHUẨN ĐỘ OXI <strong>HÓA</strong> KHỬ<br />

I. Thí nghiệm 1: Định phân FeSO4 bằng KMnO4 0,1N<br />

1.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào bình nón 10ml dung dịch FeSO4, 5 giọt H2SO4<br />

đặc. Đổ đầy buret dung dịch KMnO4 0,1N. Mở khóa buret cho<br />

từng giọt nhỏ xuống bình nón đến giọt KMnO4 không còn mất<br />

màu nữa thì dừng lại. Đọc thể tích KMnO4 trên buret, tính nồng<br />

độ FeSO4.<br />

1.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Từng giọt KMnO4 nhỏ xuống bình nón loang ra rồi mất<br />

màu, đến giọt cuối cùng loang ra làm dung dịch trong bình nón<br />

có màu tím nhạt bền trong 30 giây thì dừng lại.<br />

1.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4<br />

+ 8H2O<br />

Từng giọt KMnO4 bị FeSO4 khử nên mất màu, giọt cuối<br />

cùng loang ra làm dung dịch trong bình nón có màu tím nhạt là<br />

giọt dư sai số chấp nhận được. Chứng tỏ 10ml FeSO4 trong bình<br />

nón đã tác dụng vừa hết với thể tích KMnO4 trên buret.<br />

Đo 3 lần như thế được kết quả trên buret như sau:<br />

V1=V2=V3= 10ml Vtb= 10ml<br />

Ta có: Voxi hóa Coxi hóa = Vkhử Ckhử<br />

10 . 0,1 = 10 . Ckhử<br />

Ckhử = 0,1N<br />

Vậy nồng độ của FeSO4 cần tìm là 0,1N.<br />

II. Thí nghiệm 2: Định phân Na2S2O3 bằng I2 0,1N<br />

2.1 Các bước tiến hành:<br />

Cho vào bình nón 10ml Na2S2O3, rót đầy buret dung dịch<br />

I2. Mở khóa buret cho I2 nhỏ từ từ từng giọt xuống bình nón đến<br />

khi giọt I2 nào loang ra làm dung dịch trong bịnh nón có màu<br />

vàng rơm thì dừng lại. Nhỏ 1 giọt hồ tinh bột vào bình nón, nếu<br />

giọt hồ tinh bột loang ra có màu xanh tím thì dừng lại đọc kết quả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

Brian Nguyen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Brian Nguyen<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể tích I2 trên buret. Nếu giọt hồ tinh bột không làm đổi màu<br />

dung dịch trong bình nón thì nhỏ I2 tiếp tục vào bình đến khi xuất<br />

hiện màu xanh tím thì dừng lại đọc kết quả trên buret. Tính nồng<br />

độ Na2S2O3.<br />

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:<br />

Từng giọt I2 màu đỏ gạch nhỏ xuống bình nón loang ra rồi<br />

mất màu. Giọt cuối cùng loang ra làm dung dịch trong bình có<br />

màu vàng rơm. Nhỏ hồ tinh bột vào thấy chuyển màu xanh tím<br />

bền trong 30 giây thì dừng lại.<br />

2.3 Giải thích hiện tượng:<br />

Xảy ra phản ứng:<br />

2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI<br />

Từng giọt I2 bị Na2S2O3 khử nên mất màu, giọt cuối cùng<br />

loang ra làm dung dịch trong bình nón có màu vàng rơm là giọt<br />

dư sai số chấp nhận được. Nhỏ hồ tinh bột vào thấy hồ tinh bột<br />

chuyển màu xanh tím chứng tỏ 10ml Na2S2O3 trong bình nón đã<br />

tác dụng vừa hết với thể tích I2 trên buret và giọt I2 trong bình là<br />

giọt dư ra làm đổi màu hồ tinh bột. Hồ tinh bột có dạng amylozơ<br />

của một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ<br />

trong ống này tạo phức chất có màu xanh dương. Do vậy ta không<br />

cho hồ tinh bột vào ngay từ đầu vì sự đổi màu sẽ kém nhạy làm<br />

sai số cho thí nghiệm.<br />

Đọc thể tích trên buret được kết quả:<br />

V1= 16,2ml ; V2= 16,25ml<br />

Vtb= 16,225ml<br />

Ta có: Voxi hóa Coxi hóa = Vkhử Ckhử<br />

16,225 . 0,1 = 10 . Ckhử<br />

Ckhử = 0,16225N<br />

Vậy nồng độ của Na2S2O3 cần tìm là 0,16225N.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương <strong>–</strong> Vô cơ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

Brian Nguyen<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!