03.09.2018 Views

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP BÀO CHẾ 1 THUỐC TIÊM - THUỐC NHỎ MẮT - SIRO THUỐC

https://app.box.com/s/73i47260ptd4rdsohzkhmdtt22lqp0ec

https://app.box.com/s/73i47260ptd4rdsohzkhmdtt22lqp0ec

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

KHOA DƯỢC<br />

BỘ MÔN <strong>BÀO</strong> <strong>CHẾ</strong><br />

<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>CƯƠNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>BÀO</strong> <strong>CHẾ</strong> 1<br />

TÊN BÀI <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong>: <strong>THUỐC</strong> <strong>TIÊM</strong> – <strong>THUỐC</strong> <strong>NHỎ</strong> <strong>MẮT</strong><br />

Đợt TT : 2<br />

Nhóm TT: NHÓM 6 – SÁNG THỨ 7<br />

Bàn TT: 1 – Tiểu nhóm: 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LỚP D2013B<br />

NIÊN KHÓA 2016-2017<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

STT<br />

Họ tên Sinh viên<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 Nguyễn Thị Lan Phương<br />

2 Phan Hoàng Đoan Phương<br />

3 Võ Trương Đông Phương<br />

4 Huỳnh Thị Bích Phượng<br />

5 Nguyễn Hữu Minh Quân<br />

6 Đoàn Nhật Tân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>THUỐC</strong> <strong>TIÊM</strong> LIDOCAINE 2%, ỐNG 2 mL<br />

1. Các tính chất của Lidocaine.HCl liên quan đến việc bào chế<br />

thuốc tiêm:<br />

- Lidocaine hydrochloride có cấu trúc như sau:<br />

Hình 1.1. Cấu trúc lidocaine hydrochloride<br />

- Lidocaine hydrochloride là chất rắn màu trắng dạng tinh thể, dễ tan trong nước, tan<br />

tự do trong ethanol 96%, chloroform, không tan trong ether [7].<br />

- Sự có mặt của hai nhóm methyl ở vị trí ortho so với amid tạo sự cản trở về không<br />

gian, giúp bảo vệ nhóm amid không bị thủy phân. Do đó lidocaine hydrochloride<br />

rất bền khi pha thành dung dịch và có thể tiệt khuẩn trên 100 o C [9].<br />

- Lidocaine hydrochloride là hợp chất khá bền vững nên trong thành phần dạng bào<br />

chế không cần sử dụng các chất chống oxi hóa [1].<br />

- Thuốc tiêm lidocaine hydrochloride được chỉ định trong gây tê dẫn truyền, xuyên<br />

thấm và tủy sống, thực hiện tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch và tủy sống nên không<br />

sử dụng các chất sát khuẩn trong dạng bào chế [6], [5].<br />

- Cơn đau do tiêm lidocaine có thể giảm bớt khi sử dụng hệ dệm điều chỉnh pH natri<br />

bicarbonate để tạo môi trường gần với pH sinh lý (7.35 - 7.45), nhưng kiềm hóa<br />

dung dịch lidocaine có thể dẫn đến kết tủa hoạt chất và gây nguy hiểm. Do đó để<br />

đảm bảo tính bền vững của dung dịch lidocaine ta điều chỉnh pH trong khoảng acid<br />

5.0 – 7.0. Khi này với pK a = 7.16 (của lidocaine hydrochloride) nhỏ hơn pH sinh lý<br />

nên khi tiếp xúc với dịch sinh lý sẽ ở dạng base và thấm vào mô và thể hiện tác<br />

động gây tê [8], [10], [3].<br />

2. Đề xuất công thức 1 ống thuốc tiêm<br />

2.1 Xây dựng thành phần<br />

Dựa trên các tính chất của lidocaine hydrochloride, nhóm đề xuất chọn lựa<br />

các thành phần như sau:<br />

2.1.1 Lidocaine hydrochloride<br />

- Tinh khiết dược dụng, có hàm lượng từ 95.0 – 105.0% khối lượng bao bì, vô khuẩn<br />

và không chứa chí nhiệt tố hoặc giới hạn độc tố vi khuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2 Dung môi<br />

- Do lidocaine hydrochoride rất dễ tan trong nước nên sử dụng nước làm dung môi<br />

hòa tan cho thuốc tiêm lidocaine.<br />

- Tiêu chuẩn dung môi nước sử dụng là nước cất pha tiêm, đạt tiêu chuẩn Dược điển<br />

Việt Nam IV [4].<br />

• Về cảm quan phải lỏng trong, không màu, không mùi, không vị.<br />

• Tinh khiết, vô khuẩn và không có chí nhiệt tố.<br />

• Nội độc tố vi khuẩn không quá 0.25 EU/mL.<br />

• Được bảo quản trong điều kiện vô khuẩn có thể dùng trong vòng 24 giờ kể<br />

từ khi cất.<br />

2.1.3 Chất chống oxy hóa<br />

- Theo một số tài liệu cho rằng lidocaine hydrochloride là hợp chất khá bền vững nên<br />

trong thành phần dạng bào chế không cần sử dụng các chất chống oxi hóa [1].<br />

- Tuy vậy, nhóm đề xuất khảo sát độ bền vững của lidocaine hydrochloride trong<br />

thực hành pha chế và bảo quản chế phẩm khi có mặt một số chất chống oxy hóa<br />

trực tiếp như natri meta-bisulfit, natri bisulfit hay kết hợp với chất chống oxy hóa<br />

gián tiếp như acid citric, edetate disodium và so sánh với các mẫu không có chất<br />

chống oxy hóa để có thể nhận định việc cần thiết sử dụng các chất chống oxi hóa<br />

này.<br />

2.1.4 Chất điều chỉnh pH<br />

- pH dung dịch thuốc tiêm là yếu tố quan trọng quyết định thành phần dạng hóa học<br />

của dược chất. Tại pH sinh lý (7.35-7.45) lidocaine hydrochloride (pKa=7.16) tồn<br />

tại dưới dạng base và thể hiện tác động dược lý.<br />

- Tuy nhiên duy trì lidocaine hydrochloride ở pH hơi base thì sẽ làm cho ống thuốc<br />

tiêm lidocaine dễ bị vón tủa, gây nguy hiểm cho bệnh nhân khi tiêm vào cơ thể.<br />

- Như vậy, pH trong ống thuốc tiêm nên đạt ở mức hơi acid, theo Dược điển Anh<br />

2009 pH dung dịch thuốc tiêm lidocaine hydrochloride trong khoảng 4.0 - 5.5.<br />

Trong khi đó theo Dược điển Hoa kỳ USP29-NF24 pH cho phép trong khoảng rộng<br />

từ 5.0 - 7.0 [2], [10].<br />

- Dựa trên các tài liệu tham khảo này, nhóm quyết định chọn khoảng pH cho ống<br />

thuốc tiêm lidocaine hydrochloride trong khoảng 5.0-7.0 vì pH này rộng hơn, dễ<br />

điều chỉnh, đồng thời hoạt chất cũng bền vững không bị vón tủa và gần hơn với pH<br />

sinh lý người.<br />

- Vì vậy, chất điều chỉnh pH là natri hydroxide và acid chlohydric để đạt được pH<br />

trung bình 6.5 nằm giữa khoảng 5.0 - 7.0.<br />

2.1.5 Chất đẳng trương<br />

- Sử dụng chất đẳng trương natri chloride để đẳng trương hóa thuốc tiêm phù hợp với<br />

áp suất thẩm thấu sinh lý. Trong đó, việc lựa chọn natri chloride là do không tương<br />

kỵ với thành phần trong công thức, có tính hiệu quả và an toàn hơn các chất đẳng<br />

trương khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.6 Bao bì đựng thuốc tiêm<br />

- Sử dụng thủy tinh trung tính cấp I làm bao bì đựng dung dịch thuốc tiêm và đạt tiêu<br />

chuẩn sạch, khô, vô khuẩn.<br />

2.2 Công thức ống thuốc tiêm:<br />

- Lượng lidocaine hydrochloride cần cho 1 ống 2mL đạt nồng độ 2%:<br />

M lidocaine HCl =<br />

= 0.04 g = 40 mg<br />

- Lượng x (mg) natri chloride cần để đẳng trương hóa dung dịch thuốc tiêm chứa 40<br />

mg lidocaine HCl:<br />

MW lidocaineHCl = 270.801 g/mol; MW natri chloride = 58.5 g/mol.<br />

Nồng độ Mol của lidocaine HCl: C M =<br />

= 73.86 mMol/L<br />

Công thức Nồng độ Osmol: mOsm = C M x Số phần tử phân ly<br />

Trong đó, số phần tử phân ly của lidocaine HCl là 2 và NaCl là 2<br />

Ta có:<br />

∑ = 73.86 x 2 + x 2<br />

Theo đó nồng độ thẩm thấu sinh lý tốt nhất trong vùng 290 ± 15%<br />

hay 235 – 335 mOsm/L.<br />

Từ đó ta suy ra lượng natri chloride trong khoảng 5.11 – 10.96 mg. Do sử dụng<br />

natri hydroxide và acid hydrochloride để điều chỉnh pH 5.0 -7.0 có thể tạo sản<br />

phẩm natri chloride thêm nên nhóm đề xuất lượng natri chloride trong công thức là<br />

6 mg.<br />

- Công thức thuốc tiêm : do khả năng cân phân tích khó có thể cân được lượng cân<br />

quá nhỏ (vài mg) nên cần thiết phải pha dung dịch mẹ để có thể chia thành những<br />

ống 2 mL thuốc tiêm.<br />

Thành phần Lượng lý thuyết Lượng thực tế<br />

Lidocaine hydrochloride 40 mg 4.00 g<br />

Natri chloride 6 mg 0.60 g<br />

Natri hydroxide/Acid hydrochloride Vừa đủ pH 6.5 Vừa đủ pH 6.5<br />

Nước cất pha tiêm Vừa đủ 2 mL Vừa đủ 200 mL<br />

3. Quy trình xử lý ống rỗng đóng thuốc tiêm<br />

- Ống rỗng đựng thuốc tiêm là một thành phần của thuốc tiêm và đóng vai trò quan<br />

trọng trong việc giữ liều lượng thuốc, bảo vệ, ổn định chất lượng của thuốc khi vận<br />

chuyển, bảo quản và sử dụng.<br />

- Do đó ống rỗng thuốc tiêm phải đạt tiêu chuẩn sạch, khô và vô khuẩn.<br />

- Nhóm đề xuất quy trình xử lý ống rỗng đóng thuốc tiêm như sau:<br />

o Chọn ống:<br />

• Có chất lượng về cảm quan đồng đều, nguyên vẹn, không sứt mẻ,<br />

không méo mó, không có bụi dính cứng, đầu ống nhỏ, không quá to<br />

để dễ hàn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Vật liệu thủy tinh trung tính cấp I, đạt đủ các điều kiện về kích<br />

thước thiết kế.<br />

o Rửa mặt ngoài ống: rửa sạch bụi bên ngoài ống bằng nước máy, không để<br />

nước vào trong ống, sấy khô mặt ngoài ống.<br />

o Rửa mặt trong ống: rửa sạch mặt trong ống bằng nước tinh khiết nhiều lần<br />

rồi sau đó rửa bằng nước cất pha tiêm cho đến khi:<br />

• Nước rửa trong suốt, không còn tiểu phân cơ học.<br />

• Nước rửa không đổi màu 0.1 mL dung dịch KMnO 4 0.1M có chứa<br />

vài giọt H 2 SO 4 10%.<br />

o Sấy khô: làm khô mặt trong và mặt ngoài ống bằng tủ sấy.<br />

o Sấy tiệt trùng và phân hủy chí nhiệt tố: đưa nhiệt độ buồng sấy lên 320 o C<br />

trong 10 phút.<br />

4. Quy trình điều chế thuốc tiêm – đóng gói sản phẩm<br />

Nhóm liệt kê các giai đoạn điều chế thuốc tiêm theo công thức đã đề xuất:<br />

- Hòa tan 0.6 g natri chloride, 4 g lidocaine hydrochloride với lượng khoảng 150 mL<br />

nước cất pha tiêm, rồi thêm nước cất pha tiêm vừ đủ 200 mL dung dịch.<br />

- Điều chỉnh pH đến 6.5 bằng dung dịch NaOH 10% hoặc HCl 10% theo dõi bằng<br />

máy đo pH.<br />

- Lọc trong với kích thước lỗ lọc 0.45 μm. Lọc vào ống rỗng đã chuẩn bị sẵn.<br />

- Hàn ống.<br />

- Tiệt trùng bằng phương pháp nhiệt ẩm trong nồi hấp autoclave ở 121 o C/15-30 phút.<br />

- Kiểm tra độ kín, độ trong và hình thức mỹ quan của ống. Dùng phương pháp “bể<br />

tắm xanh methylen” để kiểm tra độ kín.<br />

- Dán nhãn và đóng vào hộp, thùng, bảo quản.<br />

5. Các thiết bị, dụng cụ dự kiến sử dụng:<br />

STT Tên dụng cụ, thiết bị Thể tích Số lượng<br />

1 Bình định mức 200 mL 1<br />

2 Becher 100 mL 2<br />

3 Becher 200 mL 2<br />

4 Đũa thủy tinh 2<br />

5 Pipet Pastuer 5<br />

6 Syringe 10 mL 1<br />

7 Đầu lọc 0.45 μm 1<br />

8 Dụng cụ hàn ống 1<br />

9 Nồi hấp 1<br />

10 Cân phân tích 1<br />

11 Máy đo pH 1<br />

12 Tủ sấy 1<br />

13 Bocal 1<br />

14 Khay đựng ống tiêm 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Accelerated Stability Studies of Widely Used Pharmaceutical Substances Under<br />

Simulated Tropical Conditions, WHO 1986.<br />

[2]. Bristish Pharmacopoeia Commisssion, Lidocaine hydrochloride Monograph, British<br />

Pharmacopoeia 2013, The Stationery Office, 2013.<br />

[3]. Hans. Et al (1996), “Ionization conditions for iontophoretic drug delivery. A revised<br />

pK a of lidocaine hydrochloride in aqueous solution at 25°C established by precision<br />

conductometry”, International Journal of Pharmaceutics, 141(1996), p.63-70.<br />

[4]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Nước để pha thuốc tiêm, Dược điển Việt Nam IV, Bộ<br />

Y Tế, 2009, tr.441.<br />

[5]. Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, Thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền, Bào chế và sinh<br />

dược học tập I, NXB Y học, 2010, tr.126-127.<br />

[6]. Mai Phương Mai, Thuốc tác động lên thần kinh trung ương, Dược lý học tập I, NXB Y<br />

học, 2011, tr.88-93.<br />

[7]. Sean C Sweetman (Ed.) et al ,Local Anaethetics, Martindale Complete drug reference<br />

36 th edition, Phamaceutical Press, p.1862.<br />

[8]. Sean C Sweetman (Ed.) et al, Local Anaethetics, Martindale Complete drug reference<br />

36 th edition, Phamaceutical Press, p.1852.<br />

[9]. Trương Phương, Trần Thành Đạo, Thuốc tác động lên sự dẫn truyền thần kinh, Hóa<br />

dược tập II, 2009, tr.364-365.<br />

[10]. U.S Pharmacopeial Convention, Lidocaine hydrochloride injection Monograph,<br />

USP35-NF30, USP Convention, 2012, p.3683-3684.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>THUỐC</strong> <strong>NHỎ</strong> <strong>MẮT</strong> CHLORAMPHENICOL<br />

Công thức<br />

Chloramphenicol<br />

Hệ đệm<br />

Chất đẳng trương<br />

Dung dịch Nipagin M 20%<br />

Nước cất<br />

Đóng lọ 10 mL<br />

X g<br />

pH phù hợp<br />

Vừa đủ<br />

0.25 ml<br />

100 ml<br />

1. Tính chất chloramphenicol liên quan đến việc bào chế thuốc<br />

nhỏ mắt<br />

- Chloramphenicol có cấu trúc như sau:<br />

Hình 1.1. Cấu trúc chloramphenicol<br />

- Chloramphenicol ở dạng bột kết tinh màu trắng, trắng xám hoặc trắng vàng hay tinh<br />

thể hình kim hoặc phiến dài. Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và trong<br />

propylen glycol [3].<br />

- Độ tan của chloramphenicol trong nước thấp 2.5 mg/mL, trong propylen glycol là<br />

150.8 mg/mL. Rất tan trong ethanol, methanol, ethyl acetate, aceton[5].<br />

- Với lượng nước hòa tan vừa đủ, dung dịch chloramphenicol có pH từ 4.0 – 8.0 [12].<br />

- Chloramphenicol có độ tan tăng trong môi trường kiềm nhưng dễ bị phân hủy, bền<br />

vững hơn trong môi trường acid [6].<br />

- Chloramphenicol là kháng sinh với nhiều dạng dùng, trong đó dung dịch 0.4% hoặc<br />

0.5% và thuốc mỡ 1% hoạt chất được dùng cho các tình trạng nhiễm trùng mắt [8],<br />

[7].<br />

- Dung dịch chloramphenicol bão hòa 0.25% có thể giữ hoạt tính trong nhiều tháng ở<br />

nhiệt độ thường, trong điều kiện tránh ánh sáng [10].<br />

2. Xác định nồng độ chloramphenicol trong dung dịch thuốc nhỏ<br />

mắt<br />

- Độ tan thấp của chloramphenicol trong nước chỉ 2.5 mg/mL cho phép nồng độ tối đa<br />

dung dịch này là 0.25% kl/tt.<br />

- Nhưng theo nhiều tài liệu nhóm tìm được, nồng độ chloramphenicol dùng cho dung<br />

dịch nhỏ mắt có nồng độ 0.4% theo Dược thư quốc gia Việt Nam, Dược điển Việt<br />

Nam IV, sách Dược lý học tập 2 và một số chế phẩm trên thị trường Việt Nam như<br />

Cloraxin 0.4% (Công ty cổ phần Dược phẩm 3/2) hoặc 0.5% theo sách Martindale<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

36 th và một số chế phẩm được sử dụng tại Châu Âu như Optrex, Brochlor [1], [12],<br />

[8], [7].<br />

- Nhóm nhận thấy cả 2 nồng độ đều có thể được sử dụng cho thuốc nhỏ mắt<br />

chloramphenicol, tuy nhiên cả 2 nồng độ này đều vượt quá nồng độ bão hòa của<br />

chloramphenicol, do đó, nhóm đề xuất điều chỉnh pH để tăng độ tan của hoạt chất.<br />

- Và nồng độ dung dịch chloramphenicol mà nhóm lựa chọn là 0.4% kl/tt.<br />

3. Hệ đệm thích hợp cho thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4%<br />

3.1. Chọn lựa hệ đệm<br />

- Việc ổn định hoạt chất trong chế phẩm là vô cùng quan trọng với thuốc nhỏ mắt. Tại<br />

nồng độ điều trị 0.4% đạt quá bão hòa so với 0.25%, vì vậy, sự cần thiết làm tăng độ<br />

tan của hợp chất bằng cách điều chỉnh pH bằng hệ đệm.<br />

- Theo Dược điển Hoa Kỳ, pH của dung dịch chloramphenicol trong khoảng 4.0 – 8.0<br />

nhưng khi ở dung dịch kiềm chloramphenicol dễ bị thủy phân hơn nên nhóm đề xuất<br />

ổn định hoạt chất trong môi trường hơi acid < 7.0 vì thuốc nhỏ mắt, với yêu cầu quan<br />

trọng, phải ổn định được hoạt chất [12].<br />

- Nhóm đề xuất sử dụng hệ đệm PALITZCH (hệ đệm boric – borat) để duy trì pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Do pha vừa đủ 100 mL để đóng cho 10 lọ thuốc nhỏ mắt 10 mL thì ta cần dự phòng<br />

hao hụt, nhóm đề xuất pha 200 mL dung dịch thuốc nhỏ mắt để tránh hao hụt khi<br />

đóng lọ. Do đó:<br />

Hệ đệm<br />

Cho 100 mL<br />

Cho 200 mL<br />

(dự phòng hao hụt khi đóng lọ)<br />

Natri borat.10H 2 O 0.057 g 0.114 g<br />

Acid boric 1.200g 2.400 g<br />

4. Chất đẳng trương trong công thức thuốc nhỏ mắt<br />

chloramphenicol<br />

4.1. Lựa chọn chất đẳng trương<br />

- Yêu cầu của chất đẳng trương hóa là phải không được tương kỵ với thành phần khác<br />

trong công thức, chất đó phải không có tác dụng dược lý riêng và đặc biệt là phải<br />

không gây kích ứng mắt. Một số chất đẳng trương thường dùng: natri clorid, natri<br />

sulfat, natri nitrat, natri acetat, acid boric, glucose,...<br />

- Do đó nhóm lựa chọn chất đẳng trương là natri clorid vì chất này rất dễ tan trong<br />

nước, rẻ tiền lại không gây kích ứng và nước mắt có áp suất thẩm thấu tương đương<br />

với áp suất thẩm thấu của dung dịch NaCl nồng độ 0,9% có độ hạ băng điểm [t] = -<br />

0,58 o C đến -0,52 o C [11].<br />

4.2. Tính toán lượng natri clorid cần để đẳng trương hóa dung dịch<br />

- Ta xét các thành phần đang có trong 200 mL dung dịch:<br />

Chloramphenicol<br />

Natri borat.10H 2 O<br />

Acid boric<br />

Dung dịch Nipagin M 20%<br />

Nước cất vừa đủ<br />

0.8 g<br />

0.114 g<br />

2.400 g<br />

0.5 ml<br />

200 ml<br />

- Nipagin M là ester của acid p-hydroxybenzoic có nhóm OH phenol trong dung dịch<br />

tại pH 6.8 không phân ly và có mặt trong dung dịch ở nồng độ rất nhỏ 0.05% nên<br />

xem như tạo ra áp lực thẩm thấu không đáng kể.<br />

- Còn lại các thành phần khác đều tạo áp suất thẩm thấu trong dung dịch và được thể<br />

hiện qua các trị số độ hạ băng điểm như sau:<br />

Thành phần<br />

Độ hạ băng điểm<br />

ở nồng độ 1%<br />

Nồng độ %<br />

Độ hạ băng điểm<br />

ở nồng độ công thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chloramphenicol -0.06 o C [2] 0.4% -0.024 o C<br />

Natri borat -0.241 o C [2] 0.057% -0.014 o C<br />

Acid boric -0.290 o C [9] 1.200% -0.348 o C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ta có tổng độ hạ băng điểm của chất tan có trong dung dịch:<br />

∑ = - 0.386 ( o C) > - 0.52 o C<br />

Như vậy dung dịch đang nhược trương, cần thêm chất đẳng trương hóa Natri clorid<br />

với lượng theo công thức LUMIÈRE CHEVROTIER cho 100 mL dung dịch thuốc<br />

nhỏ mắt chloramphenicol:<br />

m NaCl =<br />

| |<br />

| |<br />

= = 0.230 g<br />

Với 200 mL ta cần m NaCl = 0.460 g<br />

5. Công thức thuốc nhỏ mắt chlorampheniol và cách thức pha chế<br />

5.1. Công thức thuốc nhỏ mắt chlorampheniol 0.4%<br />

Chloramphenicol<br />

Natri borat.10H 2 O<br />

Acid boric<br />

Natri clorid<br />

Dung dịch Nipagin M 20%<br />

Nước cất vừa đủ<br />

0.800 g<br />

0.114 g<br />

2.400 g<br />

0.460 g<br />

0.5 ml<br />

200 ml<br />

Công thức cho 1 lọ thuốc nhỏ mắt 10 mL<br />

Chloramphenicol 0.4%<br />

Natri borat.10H 2 O<br />

5.7 mg<br />

Acid boric<br />

120 mg<br />

Natri clorid<br />

23 mg<br />

Dung dịch Nipagin M 20% 0.05 %<br />

Nước cất vừa đủ<br />

10 ml<br />

5.2. Cách thức pha chế 10 lọ thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4%<br />

- Quy trình pha chế thuốc nhỏ mắt:<br />

o Hòa tan chất phụ: chất bảo quản, sát trùng, hệ đệm, chất đẳng trương.<br />

o Hòa tan hoạt chất<br />

o Lọc<br />

o Đóng lọ<br />

o Tiệt khuẩn bằng nhiệt (nếu cần)<br />

o Soi thuốc và dán nhãn đúng quy định<br />

o Kiểm tra chất lượng thuốc nhỏ mắt<br />

- Dựa trên quy trình pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt như trên, nhóm đề xuất cách pha chế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

200 mL dung dịch thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4% như sau:<br />

o Hòa tan từ từ có khuấy trộn 0.5 mL dung dịch nipagin M 20% vào becher 250 mL<br />

chứa sẵn khoảng 130 mL nước cất pha tiêm và đun sôi trên bếp điện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o Hòa tan lần lượt 2.4 g acid boric, 0.114 g natri borat.10H 2 O, 0.46 g natri clorid vào và<br />

khuấy tan hoàn toàn.<br />

o Để nguội dung dịch đến nhiệt độ khoảng 70 o C, cho tiếp 0.8 g chloramphenicol vào và<br />

khuấy đến khi dung dịch trong suốt.<br />

o Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng, cho toàn bộ dung dịch vào bình định mức<br />

200 mL khô, sạch. Tráng becher bằng một số lần thể tích vừa phải nước cất pha tiêm,<br />

cho dịch tráng vào bình định mức và làm đầy đến vạch.<br />

o Dùng syringe 10 mL sạch và khô hút 10 mL dung dịch lọc qua màng lọc với kích<br />

thước lỗ lọc 0.22 µm vào lọ thuốc nhỏ mắt. Đóng 10 lọ.<br />

o Kiểm tra độ trong dung dịch thuốc trong lọ và dán nhãn đúng quy định.<br />

o Kiểm tra chất lượng thuốc nhỏ mắt thành phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Phần thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[1]. Bộ Y tế, Chuyên luận Cloramphenicol, Dược thư Quốc gia 2, NXB Y Học, 2015,<br />

tr.431.<br />

[2]. Cathy Y Poon, “Tonicity, Osmoticity, Osmolality, and Osmolarity”, Remington The<br />

Science and Pharmacy 21 st edition, Pharmaceutical Press, 2005, p.260, 264.<br />

[3]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Cloramphenicol, Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y Tế,<br />

2009, tr.178.<br />

[4]. K.C. James et al. (1970), “A borax – chloramphenicol complex in aqueous<br />

solution”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 22(8), p.612-614.<br />

[5]. Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương,Thuốc kháng sinh, Hóa dược tập I, 2009,<br />

tr.231-237.<br />

[6]. Lê Quan Nghiệm, Dung dịch thuốc, Bào chế và sinh dược học tập I, NXB Y Học,<br />

2010, tr.56-62.<br />

[7]. Mai Phương Mai, Trần Mạnh Hùng, Kháng sinh kháng khuẩn, Dược lý học tập 2,<br />

NXB Y học, 2016, tr. 214.<br />

[8]. Sean C Sweetman, Chloramphenicol, Martindale The Complete Drug Reference<br />

36 th edition, Pharmaceutical Press, 2009, p.239-242.<br />

[9]. The Regents of University of California, Buffered and Isotonic, Hospital<br />

Formulary 2 nd edition, University of California Press, 1952, p.28.<br />

[10]. Trần thị Thu Hằng, Cloramphenicol, Dược lực học, NXB Phương Đông, tr. 766 –<br />

767.<br />

[11]. Trịnh Thị Thu Loan, Thuốc nhỏ mắt, Bào chế và sinh dược học tập I, NXB Y<br />

Học, 2010, tr.215, 222.<br />

[12]. U.S Pharmacopeial Convention, Chloramphenicol Otic Solution, USP35-NF30,<br />

USP Convention, 2012, p.2610.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>THUỐC</strong> <strong>NHỎ</strong> <strong>MẮT</strong> KẼM SULFAT<br />

Công thức<br />

Kẽm sulfat dược dụng<br />

Hệ đệm<br />

Chất đẳng trương<br />

Dung dịch Niparin M 20%<br />

Nước cất vừa đủ<br />

Đóng lọ 10 mL<br />

X g<br />

pH phù hợp<br />

Vừa đủ<br />

0,25 ml<br />

100 ml<br />

1. Tính chất của kẽm sulfat liên quan đến việc bào chế thuốc<br />

nhỏ mắt<br />

- Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể trong suốt không màu, không mùi, dễ thăng hoa khi<br />

để ngoài không khí khô.<br />

- Rất tan trong nước, dễ tan trong glycerin, thực tế không tan trong ethanol 96%.<br />

- pH dung dịch kẽm sulfat 5% là từ 4.4 đến 5.6 [1].<br />

- ZnSO 4 bền hơn ở môi trường hơi acid. Trong môi trường kiềm hay trung tính, ion<br />

Zn 2+ có khả năng hình thành phức hydroxo hay tạo kẽm hydroxid và tủa ra khỏi<br />

dung dịch.<br />

- Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat phải đảm bảo các yêu cầu đẳng trương, ổn định hoạt<br />

chất, pH phù hợp, dung dịch trong suốt và vô khuẩn.<br />

2. Xác định nồng độ của kẽm sulfat<br />

- Kẽm sulfat trong thành phần của thuốc nhỏ mắt đóng vai trò là một chất làm co,<br />

làm se mạch máu, làm giảm sung huyết mắt, dùng điều trị đau mắt đỏ và thường<br />

được sử dụng phối hợp với các chất như naphazoline, tetrahydrozoline, các chất<br />

nhờn bôi trơn.<br />

- Theo Dược điển Việt Nam 4 thì thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat có hàm lượng thường là<br />

0.5% [1].<br />

- Trong khi đó Dược điển Anh lại qui định rõ hàm lượng cho thuốc nhỏ mắt kẽm<br />

sulfat là 0.25% kl/tt và giới hạn cho phép từ 0.22 – 0.28% ZnSO 4 .7H 2 O [2].<br />

- Ta xét các nồng độ 5%, 0.5% và 0.25% dựa trên giá trị tích số tan của kẽm<br />

hydroxide T Zn(OH)2 = 3 x 10 -16 (25 o C) và tính ra các giá trị pH mà tại đó kẽm<br />

hydroxide bắt đầu tủa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nồng độ pH bắt đầu tủa Zn(OH) 2<br />

5% 6.49<br />

0.5% 7.00<br />

0.25% 7.14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhóm nhận thấy rằng khi càng giảm nồng độ kẽm sulfat thì pH bắt đầu tủa kẽm<br />

hydroxide tăng lên, có nghĩa là dung dịch bền vững hơn với pH sinh lý của mắt (7.4<br />

– 7.6). Do đó, suy từ lý thuyết nhóm quyết định chọn nồng độ dung dịch kẽm sulfat<br />

là 0.25%.<br />

- Do cần đóng 10 lọ thuốc nhỏ mắt 10 mL nên nhóm đề xuất pha chế 200 mL dung<br />

dịch thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat để phòng hao hụt khi chia liều vào lọ. Do vậy, lượng<br />

ZnSO 4 .7H 2 O sử dụng là: 0.5 g cho 200 mL dung dịch.<br />

3. Hệ đệm và chất đẳng trương cho dung dịch thuốc nhỏ mắt<br />

kẽm sulfat<br />

3.1. Hệ đệm<br />

- Chỉ tiêu pH của thuốc nhỏ mắt tùy thuộc quan trọng vào độ bền vững của hoạt chất,<br />

hạn chế sự kích ứng mắt.<br />

- Ở nồng độ 0.25%, dung dịch kẽm sulfat bền vững ở pH < 7.14. Do đó nhóm quyết<br />

định chọn pH dung dịch theo hệ đệm HIND – GOYAN là dung dịch acid boric<br />

1.9% với giá trị pH từ 5.0 đến 5.5 nằm trong giới hạn pH của Dược điển Việt Nam<br />

IV và Dược điển Anh 2013 là từ 4.4 đến 5.6. Mặc dù ở pH này sự kích ứng mắt có<br />

thể xảy ra nhưng quan trọng hơn là việc giữ hoạt chất ổn định [4].<br />

- Khi đó lượng acid boric cần cho 200 mL dung dịch thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat là:<br />

m acid boric =<br />

3.2. Chất đẳng trương<br />

= 3.80 g<br />

- Ta xét các thành phần đang có trong 200 mL dung dịch:<br />

ZnSO 4 .7H 2 O<br />

0.50 g<br />

Acid boric<br />

3.80 g<br />

Dung dịch Niparin M 20% 0.5 ml<br />

Nước cất vừa đủ<br />

200 ml<br />

- Nipagin M là ester của acid p-hydroxybenzoic có nhóm OH phenol trong dung dịch<br />

tại pH 6.5 không phân ly và có mặt trong dung dịch ở nồng độ rất nhỏ 0.05% nên<br />

xem như tạo ra áp lực thẩm thấu không đáng kể.<br />

- Còn lại các thành phần khác đều tạo áp suất thẩm thấu trong dung dịch và được thể<br />

hiện qua các trị số độ hạ băng điểm như sau:<br />

Thành phần<br />

Độ hạ băng điểm<br />

ở nồng độ 1%<br />

Nồng độ %<br />

Độ hạ băng điểm<br />

ở nồng độ công thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ZnSO 4 .7H 2 O 0.086 o C [6] 0.25% 0.0215 o C<br />

Acid boric 0.290 o C [5] 1.90% 0.551 o C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ta có tổng độ hạ băng điểm của chất tan có trong dung dịch:<br />

∑ = - 0.57215 ( o C)<br />

- Như vậy dung dịch đã có áp suất thẩm thấu biểu hiện qua độ hạ băng điểm nằm<br />

trong khoảng [t] = - 0,58 o C đến -0,52 o C là khoảng đẳng trương với áp suất thẩm<br />

thấu sinh lý của mắt. Do đó hệ đệm đã đóng vai trò như một chất đẳng trương hóa<br />

nên không cần sử dụng thêm chất đẳng trương hóa khác.<br />

4. Công thức dung dịch thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0.25%<br />

4.1. Công thức<br />

ZnSO 4 .7H 2 O<br />

Acid boric<br />

Dung dịch Niparin M 20%<br />

Nước cất vừa đủ<br />

0.50 g<br />

3.80 g<br />

0.50 ml<br />

200 ml<br />

Công thức cho 1 lọ thuốc nhỏ mắt 10 mL<br />

ZnSO 4 .7H 2 O 0.25%<br />

Acid boric<br />

190 mg<br />

Dung dịch Niparin M 20% 0.05%<br />

Nước cất vừa đủ<br />

10 ml<br />

4.2. Cách pha chế 10 lọ thuốc nhỏ mắt<br />

- Quy trình pha chế thuốc nhỏ mắt:<br />

o Hòa tan chất phụ: chất bảo quản, sát trùng, hệ đệm, chất đẳng trương.<br />

o Hòa tan hoạt chất<br />

o Lọc<br />

o Đóng lọ<br />

o Tiệt khuẩn bằng nhiệt (nếu cần)<br />

o Soi thuốc và dán nhãn đúng quy định<br />

o Kiểm tra chất lượng thuốc nhỏ mắt<br />

- Dựa trên quy trình pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt như trên, nhóm đề xuất cách<br />

pha chế 200 mL dung dịch thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0.25% như sau:<br />

o Hòa tan từ từ có khuấy trộn 0.5 mL dung dịch nipagin M 20% vào becher<br />

250 mL chứa sẵn khoảng 130 mL nước cất pha tiêm và đun sôi trên bếp<br />

điện.<br />

o Hòa tan lần lượt 3.80 g acid boric vào và khuấy tan hoàn toàn.<br />

o Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng, cho tiếp 0.5 g kẽm sulfat.7H 2 O vào<br />

và khuấy đến khi dung dịch trong suốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o Cho toàn bộ dung dịch vào bình định mức 200 mL khô, sạch. Tráng becher<br />

bằng một số lần thể tích vừa phải nước cất pha tiêm, cho dịch tráng vào<br />

bình định mức và làm đầy đến vạch.<br />

o Dùng syringe 10 mL sạch và khô hút 10 mL dung dịch lọc qua màng lọc với<br />

kích thước lỗ lọc 0.22 µm vào lọ thuốc nhỏ mắt. Đóng 10 lọ.<br />

o Kiểm tra độ trong dung dịch thuốc trong lọ và dán nhãn đúng quy định.<br />

o Kiểm tra chất lượng thuốc nhỏ mắt thành phẩm.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat, Dược điển Việt Nam IV,<br />

Bộ Y Tế, 2009, tr.338-339.<br />

[2]. Bristish Pharmacopoeia Commisssion, Zinc sulfate eye drops Monograph, British<br />

Pharmacopoeia 2013, The Stationery Office, 2013.<br />

[3]. U.S Pharmacopeial Convention, Zinc Sulfate Ophthalmic Solution , USP35-NF30,<br />

USP Convention, 2012, p.5077.<br />

[4]. Trịnh Thị Thu Loan, Thuốc nhỏ mắt, Bào chế và sinh dược học tập I, NXB Y Học,<br />

2010, tr.214.<br />

[5]. The Regents of University of California, Buffered and Isotonic, Hospital<br />

Formulary 2 nd edition, University of California Press, 1952, p.28.<br />

[6]. Cathy Y Poon, “Tonicity, Osmoticity, Osmolality, and Osmolarity”, Remington The<br />

Science and Pharmacy 21 st edition, Pharmaceutical Press, 2005, p.263, 265.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾ HOẠCH <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong> TRONG 4 TUẦN<br />

Dựa trên đề cương thực tập nhóm đề xuất kế hoạch thực tập và mục tiêu cho 4 tuần<br />

BUỔI<br />

<strong>THỰC</strong><br />

<strong>TẬP</strong><br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

KẾ HOẠCH<br />

- Khảo sát tính tan và độ bền của<br />

lidocaine hydrochloride trong điều<br />

kiện pha chế.<br />

Khảo sát tính chất của hoạt chất<br />

- Khảo sát tính tan của chloramphenicol<br />

trong các pH khác nhau.<br />

- Khảo sát tính tan của kẽm sulfat trong<br />

các hệ đệm khác nhau.<br />

MỤC TIÊU<br />

- pH, chất bảo quản dùng<br />

trong pha chế thuốc tiêm<br />

lidocaine.<br />

- Hệ đệm trong pha chế thuốc<br />

nhỏ mắt chloramphenicol.<br />

- Hệ đệm trong pha chế thuốc<br />

nhỏ mắt kẽm sulfat.<br />

Pha chế dung dịch thuốc tiêm lidocaine hydrochloride 2%<br />

- Chuẩn bị ống rỗng đựng thuốc tiêm.<br />

- Pha chế thuốc tiêm lidocaine<br />

hydrochloride 2%<br />

- Đóng ống thuốc tiêm 2 mL<br />

Ống thuốc tiêm chứa 2 mL<br />

lidocaine hydrochloride 2%<br />

Pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4%<br />

- Chuẩn bị lọ đựng thuốc nhỏ mắt<br />

- Pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt<br />

chloraphenicol 0.4%<br />

- Đóng lọ thuốc nhỏ mắt 10 mL<br />

10 lọ thuốc nhỏ mắt chứa 10<br />

mL chloramphenicol 0.4%<br />

Pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0.25%<br />

- Chuẩn bị lọ đựng thuốc nhỏ mắt<br />

- Pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt kẽm<br />

sulfat 0.25%<br />

- Đóng lọ thuốc nhỏ mắt 10 mL<br />

10 lọ thuốc nhỏ mắt chứa 10<br />

mL kẽm sulfat 0.25%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

KHOA DƯỢC<br />

BỘ MÔN <strong>BÀO</strong> <strong>CHẾ</strong><br />

<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>CƯƠNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>BÀO</strong> <strong>CHẾ</strong> 1<br />

TÊN BÀI <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong>: <strong>SIRO</strong> <strong>THUỐC</strong><br />

Đợt TT : 1<br />

Nhóm TT: NHÓM 6 – SÁNG THỨ 7<br />

Bàn TT: 3 – Tiểu nhóm: 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LỚP D2013B<br />

NIÊN KHÓA 2016-2017<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

STT<br />

Họ tên Sinh viên<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 Nguyễn Thị Lan Phương<br />

2 Phan Hoàng Đoan Phương<br />

3 Võ Trương Đông Phương<br />

4 Huỳnh Thị Bích Phượng<br />

5 Nguyễn Hữu Minh Quân<br />

6 Đoàn Nhật Tân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>SIRO</strong> TRỊ HO<br />

1. Công thức 1 đơn vị thành phẩm và 5 đơn vị thành phẩm siro<br />

trị ho<br />

STT<br />

1<br />

Thành phần<br />

Dung dịch Bromoform<br />

dược dụng<br />

1 đơn vị<br />

thành phẩm<br />

chứa<br />

5 đơn vị<br />

thành phẩm<br />

chứa<br />

1 g 5 g<br />

Nguyên liệu liên<br />

quan<br />

Bromoform<br />

Glycerin<br />

2 Cồn Aconit 0,7 g 3,5 g Bột ô đầu mịn<br />

3 Eucalyptol 0,012 g 0,06g Eucalyptol<br />

4 Siro húng chanh 15% (kl/kl) 15% (kl/kl)<br />

5 Nước bạc hà 6 ml 30ml<br />

Lá húng chanh tươi<br />

Saccarose<br />

Tinh dầu bạc hà<br />

Bột Talc<br />

Tween 20 (80)<br />

6 Acid citric 0,1 g 0,5 g Acid citric<br />

7 Natri benzoate 0,1 g 0,5 g Natri benzoat<br />

8 Ethanol 90% 3,0 g 15 g Ethanol cao độ<br />

9 Siro vỏ quýt vừa đủ 75g 375<br />

2. Đặc điểm công thức<br />

Vỏ quýt khô<br />

Saccarose<br />

- Là công thức của một siro thuốc do:<br />

• Có hàm lượng đường cao do siro húng chanh và siro vỏ quýt chiếm tỉ lệ cao<br />

trong công thức.<br />

• Chứa các dược chất dùng để điều trị ho: ô đầu, húng chanh, vỏ quýt…[14].<br />

- Tính chất: chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh<br />

- Công thức bao gồm 9 thành phần, trong đó:<br />

• Hoạt chất: Siro vỏ quýt, siro húng chanh, dung dịch bromoform dược dụng, cồn<br />

aconit, eucalyptol.<br />

• Chất bảo quản: natri benzoate, acid citric.<br />

• Thành phần tạo mùi: nước bạc hà.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Dung môi hòa tan: ethanol.<br />

- Ưu điểm:<br />

• Thích hợp với trẻ em và các bệnh nhân không sử dụng được dạng thuốc phân<br />

liều dạng rắn.<br />

• Sinh khả dụng cao do là dạng dung dịch.<br />

• Chứa hàm lượng đường cao làm dung dịch có tính ưu trương cao nên đóng một<br />

phần vai trò trong ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật, nấm mốc.<br />

- Nhược điểm:<br />

• Dạng đa liều có nguy cơ phân liều không chính xác khi sử dụng.<br />

• Một số hoạt chất trong siro dễ hỏng (bromoform) hay giảm tác dụng (giảm độ<br />

cồn, tinh dầu bị phân hủy) do nhiệt độ, ánh sáng, không khí…<br />

• Không phù hợp với bệnh nhân kiêng đường hay bệnh nhân đái tháo đường<br />

• Hoạt chất bromoform, cồn aconit và ethanol có thể gây một số tác dụng phụ có<br />

hại [14].<br />

3. Tính chất, vai trò các chất trong công thức<br />

STT Tên chất Tính chất Vai trò<br />

1 Dung dịch<br />

Bromoform<br />

dược dụng<br />

[13].<br />

2 Cồn Aconit<br />

[5].<br />

3 Eucalyptol<br />

[16].<br />

4 Siro húng<br />

chanh [8].<br />

5 Nước bạc<br />

hà [7].<br />

Dung dịch trong, không màu, có<br />

mùi và vị ngọt - tê lưỡi (vị<br />

bromoform). Dễ tan trong nước, tỷ<br />

trọng ở 20 o C 1.<br />

Chất lỏng, màu vàng nâu nhạt, vị<br />

đắng. Nếu thêm cùng một khối<br />

lượng nước thì dung dịch trở nên<br />

đục. Tỷ trọng ở 25 o C: 0,825 – 0,855.<br />

Chất lỏng, không màu, mùi camphor<br />

đặc trưng, không tan trong nước,<br />

hòa tan được với ethanol 96% và<br />

dichloromethan, tỷ trọng ở 20 o C:<br />

0,920 – 0,926.<br />

Là hoạt chất, có tác dụng chống co<br />

thắt đường hô hấp, làm dịu và làm<br />

giảm cơn ho.<br />

Là hoạt chất, có tác dụng giảm đau,<br />

giảm viêm trong viêm phế quản,<br />

kích thích hô hấp, chữa ho, chống<br />

tiết mồ hôi.<br />

Là hoạt chất, chất bảo quản, tạo<br />

mùi cho siro; có tính sát trùng<br />

đường hô hấp, chữa ho.<br />

Chất lỏng sánh, có mùi thơm, vị cay. Là hoạt chất, công dụng chữa cảm<br />

Chất lỏng trong hoặc hơi đục, mùi<br />

đặc biệt của tinh dầu bạc hà.<br />

cúm, ho sốt do phong hàn, ho gà,<br />

khan tiếng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất tạo mùi thơm, có công dụng<br />

sát khuẩn đường hô hấp, giảm ho,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6 Acid citric<br />

[3].<br />

7 Natri<br />

benzoate<br />

[6].<br />

8 Ethanol<br />

90% [4].<br />

9 Siro vỏ<br />

quýt [9].<br />

Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước<br />

và ethanol, hơi tan trong ether, tỷ<br />

trọng: 1,665 g/cm 3<br />

Bột kết tinh trắng, dễ tan trong<br />

nước, hơi tan trong ethanol 90%,<br />

nồng độ sử dụng không quá 0,3%.<br />

Chất lỏng không màu, trong suốt, dễ<br />

bay hơi, có mùi đặc trưng, hoà lẫn<br />

với nước, ether và glycerin. Tỷ trọng<br />

ở 20 o C là 0,827 – 0,831.<br />

4. Chuẩn bị nguyên liệu:<br />

Vị ngọt, chất lỏng sánh, hơi đục,<br />

màu vàng nhạt, mùi thơm của vỏ<br />

quýt. Tỷ trọng ở 25 o C: 1.26 - 1.32.<br />

4.1. Dung dịch bromoform dược dụng.<br />

giảm rối loạn hô hấp, làm thông<br />

mũi họng, phế quản<br />

Chất chống oxy hóa, chỉnh pH, tạo<br />

vị chua, chất tạo phức để bất hoạt<br />

các ion kim loại.<br />

Chất trung gian thân nước để hòa<br />

tan, tác dụng kiềm khuẩn, chất bảo<br />

quản chống sự phát triển của vi<br />

khuẩn và nấm mốc<br />

Dung môi hòa tan, chất dẫn.<br />

Làm nguyên liệu để pha siro, chất<br />

làm thơm, có công dụng trị ho.<br />

4.1.1 Đề nghị số lượng bào chế và công thức tương ứng.<br />

- Mỗi đơn vị thành phẩm cần 1g dung dịch bromoform dược dụng. Để điều chế 5<br />

đơn vị siro thuốc, cần có 5g dung dịch bromoform dược dụng.<br />

- Trong quá trình pha chế có thể xảy ra sự hao hụt dung dịch và để tiện cho quá trình<br />

pha chế nên đề nghị lượng dung dịch bromoform dược dụng cần điều chế là 10g.<br />

- Công thức cho 100g dung dịch bromoform dược dụng 10% [13].<br />

Bromoform<br />

10g<br />

Glycerin dược dụng<br />

Ethanol 90 0<br />

30g<br />

60g<br />

- Công thức tương ứng cho 10g dung dịch bromoform dược dụng<br />

Bromoform<br />

1g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Glycerin dược dụng<br />

Ethanol 90 0<br />

3g<br />

6g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1.2 Đặc điểm công thức.<br />

- Dung dich bromoform nguyên chất có tỉ trọng cao d = 2,815- 2, 825 ở 20 0 C có độ<br />

nhớt cao nên khó khăn trong việc cân một lượng nhỏ theo công thức điều chế [10].<br />

- Dung dịch bromoform dược dụng 10% có tỉ trọng xấp xỉ bằng 1 nên hòa lẫn với<br />

chất khác dễ dàng hơn, dễ tan trong nước hơn thuận lợi cho sự khuấy trộn và hòa<br />

tan các chất. Ngoài ra, do d xấp xỉ 1 nên m , thuận tiện cho việc đong thể tích<br />

thay cho cân, việc pha chế dễ dàng hơn.<br />

- Glycerin giúp giảm sự bay hơi của cồn và bromoform, giảm tỉ trọng dung dịch<br />

bromoform nguyên chất để dung dịch bromoform dược dụng có tỉ trọng xấp xỉ 1. Ở<br />

20 0 C glycerin có tỉ trọng d = 1,225-1,256 g/ml [12].<br />

- Bromoform có thể trộn lẫn bất cứ tỉ lệ nào với cồn nên ethanol 90 0 có vai trò hòa<br />

tan dược chất [10].<br />

- Cách pha chế [13].<br />

Cân vào bình thủy tinh có nút mài theo thứ tự: cồn – bromoform – glycerin,<br />

trộn đều<br />

Cân 3g glycerin trong bercher bằng cân kỹ thuật.<br />

Cân 6g ethanol 90 0 trong cốc cân có nắp bằng cân kỹ thuật.<br />

Cân 1g bromofrom trong cốc cân bằng cân kỹ thuật<br />

Cho cồn và bromoform vào bình thủy tinh có nút mài, khuấy đều.<br />

Cho tiếp glycerin vào hỗn hợp dung môi trên, trộn đều.<br />

Lọc, đóng chai, dán nhãn.<br />

4.1.3 Tính chất của chế phẩm [13].<br />

- Dung dịch trong, không màu, có mùi hắc và vị bromoform, nếm ngọt và tê lưỡi.<br />

- 1ml chế phẩm nặng 1g, cho 60 giọt và chứa 0,1g bromoform.<br />

4.1.4 Bảo quản [13].<br />

- Đóng đầy trong chai thủy tinh tối màu, đậy kín nắp.<br />

- Tránh ánh sáng trực tiếp, để nơi thoáng mát.<br />

4.2. Cồn aconit.<br />

- Cồn aconit được điều chế từ bột ô đầu.<br />

Quy định về dược liệu ô đầu theo DĐ N I [11].<br />

Bộ phận dùng: Rễ củ đã phơi hay sấy khô.<br />

Độ ẩm: không quá 13%.<br />

Tro toàn phần: không quá 10%.<br />

Tạp chất: không quá 1%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dược liệu phải chứa ít nhất 0,6% alcaloid toàn phần tính theo aconitin (C 34 H 47 O 11 N).<br />

Bảo quản: Độc bảng A. Để nơi khô ráo, tránh sâu mọt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Định lượng bột dược liêụ Ô đầu theo DĐ N I [11].<br />

Cân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu đã xác định độ ẩm, cho vào bình nón có nút mài<br />

dung tích 250 ml. Thêm 50 ml hỗn hợp ether - cloroform (3:1) và 4 ml amoniac đậm<br />

đặc (TT). Đậy nút, lắc kỹ, để qua đêm, gạn, lấy dịch lọc. Cho vào bã 50 ml hỗn hợp ether -<br />

cloroform (3:1), lắc kỹ, để 1 giờ, lọc, thu dịch lọc. Rửa bã 4 lần, mỗi lần với 15 ml hỗn hợp<br />

ether - cloroform (3:1), thu dịch rửa. Gộp dịch lọc và dịch rửa. Bốc hơi cách thuỷ ở nhiệt<br />

độ 50-60 o C. Hoà tan cắn bằng 5 ml ethanol (TT). Thêm chính xác 15 ml dung dịch acid<br />

sulfuric 0,02 N (CĐ) và 15 ml nước cất mới đun sôi để nguội, 3 giọt đỏ methyl (TT). Chuẩn<br />

độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,02N (CĐ) đến khi xuất hiện màu vàng.<br />

1 ml dung dịch acid sulfuric 0,02 N tương đương với 12,9 mg alcaloid toàn phần tính theo<br />

aconitin (C 34 H 47 O 11 N).<br />

Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phần (X%) của dược liệu khô kiệt tính theo công thức:<br />

p: Khối lượng dược liệu khô kiệt (g).<br />

( )<br />

n: Số ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N đã dùng.<br />

Dược liệu phải chứa ít nhất 0,6% alcaloid toàn phần tính theo aconitin (C 34 H 47 O 11 N).<br />

4.2.1 Công thức và cách điều chế.<br />

Công thức gốc [5], [11].<br />

Aconit (bột mịn vừa)<br />

Ethanol 90 0<br />

100g<br />

Ngâm nhỏ giọt bột ô đầu với ethanol 90 o để thu được 800g cồn thuốc.<br />

Định lượng alcaloid toàn phần và điều chỉnh tới hàm lượng 0,05% alcaloid<br />

toàn phần bằng cách thêm vừa đủ cồn 90 0 .<br />

Công thức triển khai điều chế cồn aconit với lượng dược liệu 45g bột ô đầu<br />

mịn:<br />

Aconit (bột mịn vừa)<br />

45g<br />

Ethanol 90 0<br />

đ<br />

Ngâm nhỏ giọt bột ô đầu với ethanol 90 o để thu được 360g cồn thuốc.<br />

Định lượng alcaloid toàn phần và điều chỉnh tới hàm lượng 0,05% alcaloid<br />

toàn phần bằng cách thêm vừa đủ cồn 90 0 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Uớc lượng lượng cồn 90 o cần sử dụng để chiết xuất:<br />

- Theo tiêu chuẩn Dược điển iệt Nam I , hàm lượng alcaloid toàn phần<br />

trong dược liệu ít nhất phải là 0,6%. ậy trong 45g bột ô đầu phải có tối<br />

thiểu là 0,27g alcaloid toàn phần,<br />

đ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cồn aconit được điều chỉnh bằng cồn 90 0 cho tới hàm lượng alcaloid toàn<br />

phần là 0.05%.<br />

- ì vậy lượng cồn 90 0 tối thiểu cần là = 540 g<br />

- 540 g tương đương với 660ml cồn 90 o (ở 20 o C tỉ trọng của cồn 90 o là 0,827 –<br />

0,831) [4].<br />

- Trừ hao lượng dung môi lúc làm ẩm và dung môi bị giữ lại trong dược liệu<br />

thì lượng cồn 90 0 cần cho chiết xuất khoảng 800ml.<br />

Cách điều chế [2].<br />

Điều chế cồn Aconit bằng phương pháp ngấm kiệt.<br />

Làm ẩm dược liệu:<br />

- Làm ẩm 45g bột ô đầu với 15ml cồn 90 0 trong becher 250ml, đủ để bột tơi<br />

vừa phải không vón cục. Đậy kín và để yên khoảng 2h -4h.<br />

- Nếu trong quá trình làm ẩm dược liệu bị vón cục thì rây qua cỡ rây mắt to để<br />

khối bột dược liệu được tơi và thấm ướt đều.<br />

Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt và ngâm lạnh:<br />

- Đặt bình ngấm kiệt thẳng đứng, dưới đáy lót một lớp bông mỏng rồi lót giấy<br />

lọc lên trên (để tránh vụn dược liệu chảy theo dịch chiết làm tắc ống rút dịch<br />

chiết), bông và giấy lọc phải được thấm bằng cồn 90°.<br />

- Cho dược liệu đã làm ẩm vào bình, gạt bằng bề mặt, không nén chặt. Trên<br />

mặt đặt thêm một miếng giấy lọc để hạn chế làm xáo động khối bột dược liệu<br />

khi thêm cồn.<br />

- Thêm cồn 90° từ từ vào cho ngập mặt dược liệu, mở khóa cho dung môi chảy<br />

qua toàn bộ dược liệu đi vào bình hứng để đảm bạo bọt khí thoát ra hết. Đóng<br />

khóa và đổ dịch chiết vào lại bình ngấm kiệt, thêm cồn sao cho cao hơn khối<br />

dược liệu khoảng 2-3cm. Đậy kín bình và ngâm lạnh trong 24 giờ.<br />

Rút dịch chiết<br />

- Rút dịch chiết với tốc độ 1ml/phút, trong khi rút dịch chiết phải luôn thêm<br />

dung môi để luôn tạo một lớp dung môi trên bề mặt khối dược liệu.<br />

Kết thúc ngấm kiệt<br />

- Sau khi rút được khoảng 300ml dịch chiết (lượng dung môi gấp 6-7 lần<br />

lượng dược liệu) thì không thêm dung môi nữa. Rút hết dịch chiết còn sót lại.<br />

- Lấy dịch chiết thu được tiến hành xác định nhanh giới hạn alcaloid theo<br />

phương pháp Debreuill. Tùy theo kết quả định lượng điều chỉnh lượng hoạt<br />

chất theo quy định.<br />

4.2.2 Sơ đồ xác định nhanh giới hạn alcaloid trong cồn aconit.<br />

- Dựa trên tính chất của thuốc thử Mayer pha loãng 1:10 (dung dịch kali<br />

iodomercurat) tạo tủa không tan với đa số alcaloid. Từ lượng thuốc thử Mayer đã<br />

dùng có thể tính được giới hạn alcaloid.<br />

- 1 ml thuốc thử Mayer pha loãng 1:10 có thể kết tủa được 0,0021g aconitin.<br />

- Xác định giới hạn alcaloid dựa vào phương pháp Debreuill, theo sơ đồ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dịch chiết cồn ô đầu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu A 20 g<br />

Cắn A<br />

Dịch lọc A<br />

Tủa<br />

Kết quả:<br />

- Cồn ô đầu phải chứa 0,045 – 0,055% alcaloid toàn phần, tính theo aconitin<br />

C 34 H 47 O 11 N [5]<br />

- Lượng alkaloid trong 20g dịch chiết ô đầu phải trong khoảng 9mg đến 11mg<br />

theo aconitin<br />

Mẫu A: 4.5x0.00210=0,00945g = 9,45mg<br />

Mẫu B: 5.5x0.00210=0,01155 = 11,55mg<br />

Các trường hợp có thể xảy ra:<br />

- A tủa, B không tủa: Nằm trong giới hạn cho phép. Khi đó ta dừng rút dịch<br />

chiết và đem lượng dịch chiết được để điều chế siro thuốc.<br />

- A, B đều không tủa: Thấp hơn giới hạn. Khắc phục bằng cách chiết lại với<br />

dịch có hàm lượng đặc hơn, trộn chung cho đến khi đạt giới hạn yêu cầu.<br />

- A, B đều tủa: Cao hơn giới hạn cho phép. Cho thêm ethanol 90% vào dịch<br />

chiết, thử lại đến khi đạt giới hạn yêu cầu.<br />

4.3. Nước bạc hà<br />

Cô cách thủy<br />

1 ml HCl 10%<br />

20 ml nước cất<br />

4,5 ml TT Mayer 10%<br />

Lọc bỏ tủa<br />

1 ml TT Mayer 10%<br />

Mẫu B 20 g<br />

Cắn B<br />

Dịch lọc B<br />

Không tủa<br />

Cô cách thủy<br />

1ml HCl 10%<br />

20ml nước cất<br />

5,5 ml TT Mayer 10%<br />

Lọc bỏ tủa<br />

1 ml TT Mayer 10%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mỗi đơn vị thành phẩm cần 6ml nước bạc hà . Để điều chế 5 đơn vị siro thuốc, cần<br />

có 30ml nước bạc hà.<br />

- ì thành phần chủ yếu của nước bạc hà là nước, các chất khác như tinh dầu bạc hà,<br />

chất trung gian hòa tan chiếm tỉ lệ nhỏ nên xem như tỉ trọng nước bạc hà d ≈ 1g/ml.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong quá trình pha chế có thể xảy ra sự hao hụt nên đề nghị lượng nước bạc hà<br />

cần điều chế là 50ml (hay 50g).<br />

- 4 phương pháp điều chế nước bạc hà:<br />

4.3.1 Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan [1]<br />

Công thức<br />

Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn<br />

Giai đoạn 1<br />

Hòa tan trong cồn<br />

Giai đoạn 2<br />

Pha trong nước<br />

Công thức gốc Công thức triển khai điều<br />

chể 50g nước bạc hà<br />

Tinh dầu 1g Tinh dầu 0,1g<br />

Ethanol 90 0 vđ 100g Ethanol 90 0 vđ 10g<br />

Lấy 3 g dung dịch trên trộn<br />

với 97 g nước cất. Khuấy<br />

kĩ và lọc.<br />

Hàm lượng tinh dầu trong<br />

nước thơm là 0,03%<br />

Lấy 1.5g dung dịch trên<br />

trộn với 48,5g nước cất.<br />

Khuấy kĩ và lọc.<br />

Hàm lượng tinh dầu trong<br />

nước thơm là 0,03%.<br />

Cách điều chế<br />

- Cân 0,1g tinh dầu bạc hà trong erlen có nút mài đã cân bì, cân ethanol vừa đủ<br />

10g lắc đều.<br />

- Cân 1,5g dung dịch trên, thêm nước cất vừa đủ 50g. Khuấy kĩ.<br />

- Lọc qua giấy lọc xếp nếp có thấm ướt, đóng chai, dán nhãn. Bảo quản nơi<br />

thoáng mát.<br />

- Nước bạc hà có hàm lượng tinh dầu trong nước thơm là 0,03%.<br />

4.3.2 Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước [1].<br />

Công thức điều chế.<br />

Công thức gốc<br />

Công thức triển khai điều chế 50g<br />

nước bạc hà<br />

Tinh dầu 1g Tinh dầu bạc hà 0,05g<br />

Bột Talc 10g Bột Talc 0,5g<br />

Nước cất vđ 1000g Nước cất vđ 50g<br />

Cách điều chế<br />

- Cân 0,05g tinh dầu bạc hà trên mặt kính đồng hồ.<br />

- Cân 0,5g bột talc đã nghiền mịn. Trộn đều bột talc với tinh dầu rồi cho hỗn<br />

hợp vào erlen có nút mài.<br />

- Thêm nước cất vừa đủ 50g, khuấy kỹ. Để yên 24 giờ, thỉnh thoảng khuấy,<br />

sau đó lọc qua giấy lọc xếp nếp đã thấm ướt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3.3 Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan [1].<br />

Công thức điều chế.<br />

Công thức gốc<br />

Công thức triển khai điều chế 50g<br />

nước bạc hà<br />

Tinh dầu 2g Tinh dầu bạc hà 0,1g<br />

Tween 20 20g Tween 20 1g<br />

Ethanol 90% 200g Ethanol 90% 10g<br />

Nước cất 778g Nước cất vđ 50g<br />

Cách điều chế.<br />

- Cân 0,1g tinh dầu bạc hà và 1g tween 20 cho vào erlen có nút mài, đậy nắp và<br />

lắc đều. Cân 10g ethanol 90% vào erlen trên lắc đều.<br />

- Thêm nước cất vừa đủ 50g lắc đều tiếp.<br />

- Lọc qua giấy lọc xếp nếp đã thấm nước. Đóng chai, dán nhãn, bảo quản.<br />

4.3.4 Phương pháp ghi trong “Aromatic water” theo sách “Remington” [17].<br />

Công thức điều chế.<br />

Phương pháp<br />

Điều chế nước<br />

thơm đậm đặc<br />

Điều chế nước<br />

thơm<br />

Công thức triển khai điều<br />

Công thức gốc<br />

chế 50ml nước bạc hà<br />

Tinh dầu 20ml Tinh dầu bạc hà 1ml<br />

Ethanol 90 % 600ml Ethanol 90 % 30ml<br />

Bột talc 50g Bột talc 2,5g<br />

Nước cất vđ 1000ml Nước cất vđ 50ml<br />

Lấy 1ml nước thơm đậm đặc<br />

pha với 39ml nước cất<br />

Lấy 1,25 ml nước bạc hà<br />

đậm đặc pha với 48,75ml<br />

nước cất.<br />

Cách điều chế.<br />

- Đong 30ml ethanol 90 % cho vào erlen có nút mài, thêm 1ml tinh dầu bạc hà vào<br />

erlen trên đậy nắp lắc đều.<br />

- Thêm từ từ nước cất vừa đủ 50ml, lắc mạnh.<br />

- Trộn 2,5g bột Talc vào hỗn hợp trên, lắc đều sau đó để yên vài giờ, thỉnh thoảng<br />

lắc.<br />

- Lọc qua giấy lọc đã thấm nước.<br />

- Lấy 1,25ml dịch lọc trên, thêm nước cất vừa đủ 50ml.<br />

- Đóng chai, dán nhãn, bảo quản nơi thoáng mát.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.3.5 Nhận xét 4 phương pháp và đề nghị phương pháp thực hiện.<br />

- Phương pháp 1: nồng độ tinh dầu là 0,03%, khả năng hòa tan trung bình. Đơn giản,<br />

dễ thực hiện trong phòng thí nghiệm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phương pháp 2: khả năng phân tán tinh dầu tốt, nồng độ tinh dầu 0,1%. Bột talc<br />

hấp phụ tinh dầu nhiều và có thể làm vẩn đục dung dịch.<br />

- Phương pháp 3: nồng độ tinh dầu 0,2%, khả năng hòa tan rất tốt. Tween 20 có mùi<br />

khó chịu và vị đắng.<br />

- Phương pháp 4: nồng độ tinh dầu cao 0,05% , lấy bằng thể tích nên dễ thao tác. Bột<br />

talc hấp phụ tinh dầu.<br />

‣ Phương pháp đề nghị áp dụng điều chế nước bạc hà là công thức 1 vì: nhanh,<br />

đơn giản, dễ thực hiện, nồng độ tinh dầu vừa đủ để tạo mùi với siro húng<br />

chanh va siro vỏ quýt.<br />

4.4. Siro vỏ quýt<br />

STT Thành phần<br />

1 đơn vị thành phẩm<br />

1 Dung dịch Bromoform dược dụng 1 g<br />

2 Cồn Aconit 700 mg<br />

3 Eucalyptol 0,012 g<br />

4 Siro húng chanh 15% (kl/kl)<br />

5 Nước bạc hà 6 ml<br />

6 Acid citric 0,1 g<br />

7 Natri benzoate 0,1 g<br />

8 Ethanol 90% 3,0 g<br />

9 Siro vỏ quýt vừa đủ 75g<br />

Do siro húng chanh chiếm 15% (kl/kl) và xem như khối lượng nước bạc hà bằng thể tích<br />

trong công thức thì lượng siro vỏ quýt cần điều chế cho 1 đơn vị thành phẩm là:<br />

m siro vỏ quýt = m chế phẩm<br />

0,85 – m các thành phần còn lại<br />

75 0,85 – (1+0,7+0,012+6+0,1+0.1+3,0) = 52,8g<br />

Vậy lượng siro vỏ quýt cần điều chế cho 5 đơn vị thành phẩm là: 52,8 x 5 = 264g<br />

Để tránh hao hụt trong quá trình pha chế do nhiều yếu tố khác nhau nên đề nghị lượng siro<br />

vỏ quýt cần pha chế là: 300g.<br />

Để thu được siro vỏ quýt, cần trộn 1 phần dịch chiết đậm đặc vỏ quýt với 9 phần siro đơn<br />

[15].<br />

4.4.1 Công thức pha chế siro vỏ quýt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt ......................... 30g<br />

Siro đơn ...................................................... 270g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.4.2 Đặc điểm của công thức<br />

Công thức đơn giản, gồm 2 thành phần đều ở dạng lỏng.<br />

Chế phẩm được bào chế bằng cách phối hợp 2 dạng bào chế trung gian đã được pha chế<br />

sẵn là dịch chiết đậm đặc vỏ quýt và siro đơn theo tỉ lệ 1:9 (kl/kl)<br />

4.4.3 Cách pha chế<br />

Bước 1: Điều chế dịch chiết đậm đặc vỏ quýt<br />

Công thức để điều chế 100g dịch chiết đậm đặc vỏ quýt [15].<br />

Vỏ quýt cắt nhỏ ........................................... 30g<br />

Ethanol 80% ................................................30ml<br />

Ethanol 90% ................................................30ml<br />

Nước .......................................................... 300ml<br />

Siro đơn vừa đủ ........................................... 100g<br />

Công thức tương ứng điều chế 30g dịch chiết đậm đặc vỏ quýt<br />

Tiến hành:<br />

Vỏ quýt khô cắt nhỏ ...................................... 9g<br />

Ethanol 80% ................................................ 9ml<br />

Ethanol 90% ................................................ 9ml<br />

Nước ............................................................90ml<br />

Siro đơn vừa đủ ........................................... 30g<br />

Ngâm 9g vỏ quýt khô đã cắt nhỏ với 9ml ethanol 80% trong bình nón đậy kín, dán nhãn,<br />

ngâm trong 12h, thỉnh thoảng lắc đều.<br />

Thêm 60ml nước cất 80 0 C, ngâm trong 12h. Lọc dịch ngâm qua túi lọc, không ép bã thu<br />

được dịch chiết 1.<br />

Lấy dịch chiết trên đem cất kéo hơi nước tới khi thu được 6ml cồn thơm, đóng chai, dán<br />

nhãn, bảo quản.<br />

Thêm 30ml nước cất nóng 80 o C vào bình đã chiết lần 1, ngâm 6h. Lọc qua bông gòn thu<br />

dịch chiết 2.<br />

Gộp dịch chiết 2 và với dịch chiết đã cất cồn, ta thu được hỗn hợp dịch chiết. Cô cách thủy<br />

hỗn hợp này tới khi còn khoảng 9ml dịch cô đặc, đóng chai, dán nhãn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thêm 9ml ethanol 90% vào dịch cô đặc trên, khuấy kĩ, để lạnh 12h.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gạn lọc qua giấy lọc xếp nếp, cho 6ml cồn thơm ở trên vào, trộn đều được dịch chiết cô<br />

đặc đã loại tạp: ước tính lượng tạp khoảng 30% nên lượng dịch chiết cô đặc thu được là:<br />

(9x2+6) x 0,7= 16,8ml.<br />

Do không có tỷ trọng riêng của dịch chiết đậm đặc nên ta không quy đổi về gam được, do<br />

đó nhóm đề nghị lượng siro đơn điều chế dư ra là khoảng 25g. Còn lượng siro đơn thêm<br />

vào chính xác sẽ được biết khi làm thực tế ta dùng cân ở bộ môn để cân khối lượng dịch<br />

chiết đậm đặc.<br />

Thêm siro đơn vừa đủ 30g, ta được dịch chiết đậm đặc vỏ quýt.<br />

Sơ đồ tiến hành điều chế dịch chiết đậm đặc vỏ quýt [15].<br />

6ml cồn thơm<br />

Bước 2: Điều chế siro đơn<br />

Xem phần Siro đơn<br />

9g vỏ quýt tẩm 9ml ethanol 80%, để 12 giờ<br />

Dịch chiết 1 Dược liệu đã chiết lần 1<br />

Cất cồn thơm<br />

Dịch chiết đã cất cồn<br />

60ml nước 80 o C, để 12 giờ, gạn lọc<br />

Hỗn hợp DC<br />

Cô cách thủy<br />

9ml dịch chiết đậm đặc<br />

Dịch chiết đậm đặc đã loại tạp chất (16,8ml)<br />

Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt (30g)<br />

Dịch chiết 2<br />

30ml nước<br />

80 o C<br />

để 6 giờ, lọc<br />

+ 9ml cồn 90%, để lạnh 12h, gạn lọc<br />

+ Siro đơn vừa đủ 30g dịch chiết đậm đặc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 3: Điều chế siro vỏ quýt<br />

Cân 270g siro đơn cho vào becher, thêm từ từ 30g dịch chiết đậm đặc vỏ quýt, khuấy đều.<br />

4.4.4 Tính chất chế phẩm:<br />

Chất lỏng sánh, trong hoặc đục mờ, màu vàng nhạt, vị ngọt, mùi vỏ quýt.<br />

4.4.5 Bảo quản:<br />

Đóng chai, bảo quản nơi thoáng mát.<br />

4.5. Siro đơn<br />

- Lượng siro đơn cần để điều chế 30g dịch chiết đậm đặc vỏ quýt mà nhóm đề nghị<br />

trước đó là 25g.<br />

- Lượng siro đơn cần để điều chế 300g siro vỏ quýt là 270g.<br />

- Vậy tổng lượng siro đơn cần điều chế là: 270+25 295g<br />

- Để tránh hao hụt trong quá trình sử dụng, nhóm đề nghị điều chế lượng<br />

siro đơn là 360g.<br />

- 4 phương pháp điều chế siro đơn:<br />

CT [14] Công thức đề nghị Tỉ trọng Cách pha<br />

Siro pha<br />

nguội<br />

Siro pha<br />

nóng<br />

Công thức gốc<br />

Đường saccarose 180g<br />

Nước cất<br />

Cách tính toán<br />

100g<br />

180g đường được 280g siro<br />

231,43g đường 360g siro<br />

Nước cất thêm vào: 360-<br />

231,43=128,57g<br />

Đường 231,43g<br />

Nước 128,57g<br />

Siro thu được 360g<br />

Công thức gốc<br />

Đường saccarose 165g<br />

Nước cất<br />

100g<br />

1,32<br />

(20 o C)<br />

1,26<br />

(105 o C)<br />

Hòa tan 231,43g đường vào becher<br />

chứa 128g nước, khuấy cho tan hoàn<br />

toàn, có thể gia nhiệt (


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Siro theo<br />

USP<br />

Siro theo<br />

BP<br />

Cách tính toán<br />

100g siro có 64g đường<br />

360g siro 230,40g đường<br />

165 g đường tan /100g nước<br />

230,40g đường → 139,64g<br />

nước<br />

Đường 230,40g<br />

Nước 139,64g<br />

Siro thu được 360g<br />

Công thức gốc<br />

Đường<br />

Nước vđ<br />

Cách tính toán<br />

850 g<br />

1000 ml<br />

Ở 20 o C, tỷ trọng siro đơn là:<br />

1,32g/ml => V siro đơn = 360/1,32<br />

= 273ml<br />

1000 ml có 850g đường<br />

273ml 232,05g đường<br />

Đường 232,05g<br />

Nước cất vđ 273ml<br />

Siro thu được 273ml<br />

Công thức gốc<br />

Đường<br />

Nước vđ<br />

Cách tính toán<br />

(~360g)<br />

667g<br />

1000g<br />

1000g siro đơn có 667g đường<br />

360g siro đơn 240,12g<br />

đường<br />

Đường 240,12g<br />

Nước cất vđ 360g<br />

Siro thu được 360g<br />

1,32<br />

(20 o C)<br />

≥1,30<br />

1,315 –<br />

1,333<br />

toàn, tiếp tục đun đến 105°C. Lọc<br />

nóng qua túi vải. Điều chỉnh (nếu<br />

cần) để có tỷ trọng quy định.<br />

Siro đơn được điều chế từ nước sôi<br />

tốt hơn, không cần gia nhiệt.<br />

Cho 232,05g đường vào bình ngấm<br />

kiệt thích hợp có lót sẵn lớp bông đã<br />

được thấm nước ở phần nón cụt của<br />

bình. Cho từ từ 130 ml nước sôi lên<br />

lớp đường, điều chỉnh dòng chảy đến<br />

khi ổn định. Có thể đổ ngược phần<br />

siro thu được vào bình và làm như<br />

trên đến khi đường tan hoàn toàn.<br />

Sau đó rửa và tráng bông với nước<br />

vừa đủ 377ml [19].<br />

Đun nóng 240,12g đường và lượng<br />

nước cất thích hợp cho đến khi tan<br />

hoàn toàn, thêm nước cất đun sôi vừa<br />

đủ 360g [18].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính chất của siro đơn [14]:<br />

- Chất lỏng, sánh, trong suốt, không mùi, vị ngọt.<br />

- Siro đơn có hàm lượng đường 64% (kl/kl).<br />

- Tỉ trọng là 1,26 ở 105 C và 1,32 ở 20 C.<br />

4.6. Ethanol 90%<br />

Thành phần có dùng ethanol<br />

Lượng ethanol 90% cần điều chế<br />

Dung dịch Bromoform<br />

6ml<br />

Cồn Aconit<br />

800ml<br />

Siro vỏ quýt<br />

9ml<br />

Ethanol 90% 15g ~ 18ml (d=0,81797 ở 20 o C)<br />

Tổng<br />

833ml<br />

- Lượng cồn nhóm đề nghị để tránh hao hụt trong quá trình điều chế là: 850ml<br />

- Pha 850ml ethanol 90% từ ethanol nguyên liệu<br />

- Cách pha và tính toán gồm 4 bước:<br />

Bước 1: Xác định nồng độ cồn nguyên liệu<br />

Dùng cồn kế để xác định độ cồn ở 15 o C sẽ biết được độ cồn thật. Nếu đo độ cồn ở nhiệt độ<br />

khác thì đó là độ cồn biểu kiến. Để đổi từ độ cồn biểu kiến sang độ cồn thật thì phải tra<br />

bảng Gay-Lussac (đính kèm):<br />

- Nếu độ cồn biểu kiến lớn hơn 56%: áp dụng bảng Gay-Lussac<br />

- Nếu độ cồn biểu kiến trong khoảng 25 – 56%: áp dụng công thức sau để tính độ cồn<br />

thật.<br />

Trong đó:<br />

X: là độ cồn thật<br />

C: độ cồn biểu kiến<br />

X=C+0,4(15-t)<br />

t: nhiệt độ của cồn tại thời điểm đo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 2: Tính toán lượng cồn nguyên liệu<br />

Cồn nguyên liệu có nồng độ lớn hơn 90%: pha loãng cồn cao độ với nước để tạo cồn 90%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dùng cồn kế xác định độ cồn biểu kiến của cồn ethanol bộ môn cung cấp và tra bảng Gay-<br />

Lussac.<br />

Kết quả: độ cổn biểu kiến 96 o ở 29 o C > độ cồn thực: 92,9 o = C 1<br />

Muốn pha thành 850 ml cồn có độ cồn thực là 90 o , ta pha từ cồn cao độ trên với nước cất.<br />

Áp dụng công thức sau:<br />

C 1 .V 1 =C 2 .V 2<br />

Trong đó:<br />

C 1 ,V 1 lần lượt là nồng độ và thể tích cồn cao độ<br />

C 2 ,V 2 lần lượt là nồng độ và thể tích cồn muốn pha<br />

Theo yêu cầu thì C 2 = 90%; V 2 = 850ml; C 1= 92,9 o<br />

Vậy thể tích cồn cao độ cần lấy là: (90x850)/92,9<br />

Bước 3: Pha cồn theo số liệu đã tính<br />

823(ml)<br />

Cho 823ml cồn bộ môn cung cấp vào ống đong, thêm nước cất vừa đủ đến 850ml.<br />

Bước 4: Kiểm tra lại nồng độ cồn mới pha (bằng cồn kế và tra bảng Gay-Lussac).<br />

Dùng cồn kế kiểm tra lại độ cồn biểu kiến<br />

Cồn có độ cồn thực là 90 o , tương đương ở nhiệt độ 29 o C thì độ cồn biểu kiến là 94 o .<br />

ì thế cồn sau khi pha xong phải có độ cồn biểu kiến là 94 o ở 29 o C hoặc tra theo bảng<br />

Gay-Lussac nếu ở nhiệt độ khác.<br />

→Nếu sai biệt quá giới hạn cho phép thì phải chỉnh lại.<br />

4.7. Siro húng chanh:<br />

4.7.1 Đề nghị số lượng điều chế:<br />

- Theo công thức ở mỗi đơn vị Siro thuốc 75g chứa 15% (kl/kl) siro húng chanh, tức<br />

là lượng siro húng chanh cần cho mỗi đơn vị là: 75×15% 11,25g. Để điều chế 5 đơn<br />

vị thành phẩm siro thuốc cần 11,25×5 56,25g siro húng chanh. Trừ hao hụt trong quá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình pha chế ta điều chế 60g siro húng chanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Siro húng chanh được điều chế bằng phương pháp hòa tan đường vào dung dịch<br />

dược chất với nồng độ đường là 60%. Khối lượng đường cần sử dụng: 60×60%=36g.<br />

- Lượng dịch chiết húng chanh là: 60-36 24 g, tương ứng với 24 ml dịch chiết. 1ml<br />

dịch chiết tương đương với 1g dược liệu, lượng lá húng chanh tươi cần là 24g, dự<br />

kiến hao hụt trong quá trình điều chế, đề nghị sử dụng 30g lá húng chanh tươi.<br />

- Lượng nước cần trong quá trình chiết xuất gấp từ 6-7 lần lượng dược liệu, nên ><br />

lượng nước cất sử dụng: 200ml.<br />

4.7.2 Công thức:<br />

<br />

<br />

Công thức siro húng chanh:<br />

Dịch chiết lá húng chanh 24,00g<br />

Đường saccarose dược dụng 36,00g<br />

Công thức điều chế dịch chiết húng chanh:<br />

Lá húng chanh tươi 30,00g<br />

Nước cất<br />

4.7.3 Cách điều chế:<br />

Điều chế dịch chiết lá húng chanh:<br />

200ml<br />

- Cân 30 g lá húng chanh tươi, rửa sạch, nghiền nhỏ cho vào bộ phận chứa dược<br />

liệu, cho 200ml nước vào.<br />

- Cho bộ phận tạo hơi nước qua bộ phận chứa dược liệu, lôi cuốn tinh dầu sang bộ<br />

phận ngưng tụ, tiến hành hứng dịch chiết chứa tinh dầu (lấy 24 ml dịch chiết đầu<br />

tiên). Sau khi hứng dịch chiết ta tiến hành lọc qua giấy lọc thấm nước, chứa dịch<br />

chiết trong bình nón.<br />

Điều chế siro húng chanh:<br />

- Cân 36g đường saccarose<br />

- Cho đường đã cân vào bình nón chứa dịch chiết, lắc kĩ cho đến khi tan hết ta thu<br />

được 60g siro húng chanh. Sau đó ta tiến hành lọc qua lọc vải vào chai thủy tinh.<br />

- Chế phẩm sau khi hoàn thành phải được đóng nắp kín, bảo quản nơi thoáng mát.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Công thức hoàn chỉnh và cách điều chế:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5.1. Công thức hoàn chỉnh:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thành phần: 1 đơn vị siro thuốc 5 đơn vị siro thuốc<br />

Dung dich Bromoform 10% 1,00g 5,00g<br />

Cồn Aconit 0,70g 3,50g<br />

Eucalyptol 0,01g 0,06g<br />

Siro húng chanh 11,25g 56,25g<br />

Nước bạc hà 6ml 30ml<br />

Acid citric 0,10g 0,50g<br />

Natri benzoate 0,10g 0,50g<br />

Ethanol 90% 3,00g 15,00g<br />

Siro vỏ quýt (vđ) 75,00g 375,00g<br />

5.2. Cách điều chế 5 đơn vị siro thuốc:<br />

Chú ý:<br />

- Chất khó tan cho vào trước, chất dễ tan cho vào sau.<br />

- Chất bảo quản cho vào trước khi cho hoạt chất vào.<br />

- Các chất tan trong cùng một dung môi thì trộn lẫn với nhau trước khi cho siro vào.<br />

- Siro vỏ quýt có độ cồn trung bình nên làm trung gian pha chế giữa pha cồn cao độ<br />

và pha nước.<br />

- Nước bạc hà dễ bay hơi nên cho vào cuối cùng để giữ mùi.<br />

<br />

Để tránh hao hụt dính lên dụng cụ trong quá trình phân liều siro vào các lọ<br />

trong quá trình thành phẩm nhóm đề nghị pha đến 390,00g siro với công thức<br />

pha chế như sau:<br />

Thành phần:<br />

Dung dịch Bromoform 10% 5,20g<br />

Cồn Aconit 3,64g<br />

Eucalyptol 0,06g<br />

Siro húng chanh 58,50g<br />

Nước bạc hà<br />

31,2ml<br />

Acid citric 0,52g<br />

Natri benzoate 0,52g<br />

Ethanol 90% 15,6g<br />

Siro vỏ quýt (vđ) 390,00g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Cách tiến hành:<br />

- Nghiền acid citric và natri benzoate bằng cối chày sứ.<br />

- Cân 0,52g acid citric và 0,52g Natri benzoate.<br />

- Becher 1: cho 0,52g acid citric và 3,64g cồn aconit vào khuấy tan. Sau đó cho tiếp<br />

58,50g siro húng chanh vào, khuấy đều. Tiếp tục cho siro vỏ quýt vào khoảng vừa<br />

đủ 200g.<br />

- Becher 2: Hòa tan 0,52g natri benzoate vào 15,60g Ethanol 90%, sau đó cho 0,06g<br />

Eucalyptol vào, khuấy cho tan. Tiếp tục cho thêm 5,20g dung dịch Bromoform<br />

10%, khuấy đều.<br />

- Vừa cho từ từ becher 2 vào becher 1 vừa khuấy đều. Sau đó cho 31,2ml nước bạc<br />

hà vào.<br />

- Chuyển tất cả từ becher 1 sang 1 becher 3 là becher 500ml khô đã được cân bì, lấy<br />

siro vỏ quýt tráng lại tất cả bercher 1, 2 và cho vào becher 3. Tiếp tục bổ sung siro<br />

vỏ quýt cho đến khi đủ 390g. Khuấy đều để hỗn hợp đồng nhất.<br />

- Chia vào 5 chai sạch, mỗi chai 75g, đóng nắp dán nhãn.<br />

6. Nhãn<br />

Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />

41 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1<br />

<strong>SIRO</strong> TRỊ HO<br />

Chai 75g<br />

Thành phần:<br />

Dung dịch Bromoform dược dụng<br />

1g<br />

Cồn Aconit 0,07g<br />

Eucalyptol 0,012g<br />

Siro húng chanh 11,25g<br />

Nước bạc hà<br />

6ml<br />

Acid citric 0,1g<br />

Natri benzoate 0,1g<br />

Ethanol 90%<br />

3g<br />

Siro vỏ quýt<br />

vđ 75g<br />

Công dụng: trị ho, sát khuẩn đường hô hấp.<br />

Chỉ định:<br />

Chống chỉ định: Bệnh nhân dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc<br />

NSX:<br />

Số lô:<br />

HSD:<br />

SĐK:<br />

Bảo quản: nơi khô thoáng, tránh ánh sáng trực tiếp<br />

Để xa tầm tay trẻ em và đọc kĩ hướng dẫn trước khi dùng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7. Kế hoạch thực tập trong 4 tuần:<br />

Buổi 1<br />

Buổi 2<br />

Buổi 3<br />

Buổi 4<br />

- Điều chế ethanol 90%.<br />

- Làm ẩm, ngâm lạnh cồn ô đầu.<br />

- Tẩm cồn vỏ quýt.<br />

- Pha siro đơn.<br />

- Rút dịch chiết ô đầu.<br />

- Cô dịch chiết 2, cất thơm dịch chiết 1 vỏ quýt<br />

- Xác định giới hạn alkaloid trong cồn Ô đầu<br />

- Phối trộn tạo dịch chiết vỏ quýt đậm đặc.<br />

- Điều chế Bromoform 10%<br />

- Điều chế siro vỏ quýt.<br />

- Điều chế nước thơm bạc hà<br />

- Điều chế siro húng chanh.<br />

- Điều chế 5 đơn vị thành phẩm siro ho.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Lê Quan Nghiệm, Dung dịch thuốc, Bào chế và sinh học dược tập 1,<br />

NXB Y học, 2014, tr. 95.<br />

[2]. Lê Thị Thu ân, Trần Anh ũ, Các dạng thuốc bào chế bằng<br />

phương pháp hòa tan chiết xuất, Bào chế và sinh học dược tập 1,<br />

NXB Y học, 2014, tr.257-259.<br />

[3]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Acid citric ngậm một phân tử nước,<br />

Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y tế, 2009, tr.17-18.<br />

[4]. Hội đồng Dược điển iệt Nam, Cồn 90 0 , Dược điển Việt Nam I,<br />

Bộ Y tế, 1971, tr.165.<br />

[5]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Cồn Ô đầu, Dược điển Việt Nam I,<br />

Bộ Y tế, 1971, tr.176-177.<br />

[6]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Natri benzoat, Dược điển Việt Nam IV,<br />

Bộ Y tế, 2009, tr.413.<br />

[7]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Nước Bạc hà, Dược điển Việt Nam I,<br />

Bộ Y tế, 1971.<br />

[8]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Chuyên luận Siro húng chanh, Dược điển Việt Nam<br />

III, Bộ Y tế, 1971, tr.381.<br />

[9]. Hội đồng Dược điển Việt Nam, Siro vỏ quýt, Dược điển Việt Nam I, Bộ Y tế, 1971,<br />

tr.649.<br />

[10]. Hội đồng Dược điển iệt Nam, Bromoform, Dược điểnViệt Nam I, Bộ Y tế, 1983,<br />

tr.104.<br />

[11]. Hội đồng Dược điển iệt Nam, Dược liệu ô đầu, Dược điển Việt Nam I, Bộ Y tế,<br />

2009, tr 857- 858.<br />

[12]. Hội đồng Dược điển iệt Nam, Glycerin, Dược điển Việt Nam I, Bộ Y tế, 1983, tr.<br />

293.<br />

[13]. Hội đồng Dược điển iệtNam, Dung dịch bromoform, Dược điển Việt Nam I, Bộ Y<br />

tế, 1983, tr. 210.<br />

[14]. Lê Quan Nghiệm, Trần Anh ũ, Trần ăn Thành, Dung dịch thuốc, Bào chế và sinh<br />

dược học tập 1, NXB Y Học, 2014, tr. 98, 99, 101.<br />

[15]. Lê Thị Thu ân, Trần Anh ũ, Các dạng thuốc bào chế bằng phương pháp hòa tan<br />

chiết xuất, Bào chế và sinh dược học tập 1, NXB Y Học, 2014, tr. 295-296.<br />

[16]. Paul Beringer et al, Pharmaceutical necessities, Remington: The science and practice<br />

of pharmacy, 21st edition, Pharmaceutical Press, 2005, p. 1071.<br />

[17]. Phillip P. Gerbino, Chapter 39 Aromatic water, Remington - The Science and<br />

Practice of Pharmacy 21 st Edition, Pharmaceutical Press, 2005, p.749.<br />

[18]. Bristish Pharmacopoeia Commisssion, Syrup, British Pharmacopoeia 2013,<br />

The Stationery Office, 2013.<br />

[19]. U.S Pharmacopeial Convention, Syrup, USP 30 – NF 25,<br />

USP Convention, 2007, p. 1233.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!