24.05.2018 Views

Lý thuyết và bài tập ứng dụng Lượng Giác - Ngọc Huyền

https://drive.google.com/file/d/10lihkw987GREuFZ39V_kHULbCSbJhITZ/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/10lihkw987GREuFZ39V_kHULbCSbJhITZ/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHỦ ĐỀ 1:<br />

HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC VÀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC<br />

BÀI: GÓC LƢỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƢỢNG GIÁC<br />

A. LÝ THUYẾT<br />

1. Giá trị lƣợng giác của cung α .<br />

Trên đường tròn lượng giác (hình 1.1) cho cung AM có sđ AM<br />

:<br />

Gọi M x;<br />

y với tung độ của M là y<br />

Hình 1.1<br />

OK , hoành độ là x OH thì ta có:<br />

sin OK<br />

cos OH<br />

sin<br />

cos<br />

tan ; cos<br />

0<br />

cot ; sin<br />

0<br />

cos<br />

sin<br />

Các giá trị sin , cos , tan , cot được gọi là các giá trị lượng giác của cung .<br />

Các hệ quả cần nắm vững<br />

1. Các giá trị sin ; cos xác định với mọi . Và ta có:<br />

sin k2 sin , k<br />

;<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos k2 cos , k<br />

.<br />

2. 1 sin<br />

1; 1 cos<br />

1<br />

<br />

3. tan xác định với mọi k,<br />

k .<br />

2<br />

k,<br />

k .<br />

4. cot xác định với mọi <br />

Dấu của các giá trị lượng giác của cung phụ thuộc <strong>và</strong>o vị trí điểm cuối của cung AM<br />

đường tròn lượng giác (hình 1.2).<br />

trên<br />

Hình 1.2<br />

Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau


Góc phần tư I II III IV<br />

Giá trị lượng giác<br />

cos + - - +<br />

sin + + - -<br />

tan + - + -<br />

cot + - + -<br />

Ở hình 1.3 là một cách nhớ khác để xác định dấu của các giá trị lượng giác<br />

2. Công thức lƣợng giác<br />

Công thức cơ bản<br />

2 2<br />

sin x cos x 1<br />

<br />

2 1<br />

tan x 1 cos<br />

2<br />

x<br />

2 1<br />

cot x 1 sin<br />

2<br />

x<br />

Công thức cộng<br />

sin x y sin x cos y cos xsin<br />

y<br />

<br />

<br />

Cung đối nhau<br />

sin x<br />

sin x<br />

cos x<br />

tan x<br />

cos x<br />

tan x<br />

Cung bù nhau<br />

sin x sin<br />

x<br />

<br />

cos x cos x<br />

<br />

cos x y cos x cos y sin xsin<br />

y<br />

tan x<br />

tan y<br />

tan x<br />

1 tan xtan<br />

y<br />

Công thức đặc biệt<br />

<br />

sin x cos x 2 sin x 2 cos x <br />

4 4<br />

<br />

sin x cos x 2 sin x 2 cos x <br />

4 4<br />

Góc nhân đôi<br />

y<br />

tan xtan<br />

x<br />

<br />

sin 2x 2sin xcos<br />

x<br />

Góc chia đôi<br />

sin x 1<br />

cos 2x<br />

cos 2 2cos 1 1 2sin cos sin<br />

2 2 2 2<br />

x x x x x<br />

Góc nhân ba<br />

2 1<br />

cos x 1<br />

cos 2x<br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

Góc chia ba


sin x 3sin x sin 3x<br />

sin 3 3sin 4sin<br />

3<br />

x x x<br />

3<br />

cos3 4cos 3cos<br />

x x x<br />

3 1<br />

cos x 3cos x cos3x<br />

3<br />

3tan x<br />

tan x<br />

tan3x<br />

<br />

2<br />

13tan<br />

x<br />

4<br />

3 1<br />

STUDY TIP<br />

Ở đây từ các công thức góc nhân đôi, góc nhân ba ta có thể suy ra công thức góc chia đôi, chia ba<br />

mà không cần nhớ nhiều công thức.<br />

4<br />

Biến đổi tích thành tổng<br />

1<br />

cos x cos y cos x y cos x y<br />

2<br />

<br />

1<br />

sin xsin y cos x y cos x y<br />

2<br />

<br />

1<br />

sin xcos y sin x y sin x y<br />

2<br />

<br />

3. Giá trị lƣợng giác của các cung đặc biệt<br />

Biến đổi tổng thành tích<br />

x y x y<br />

cos xcos y<br />

2cos cos<br />

2 2<br />

x y x y<br />

cos x cos y 2sin sin<br />

2 2<br />

x y x y<br />

sin xsin y<br />

2sin cos<br />

2 2<br />

x y x y<br />

sin xsin y<br />

2cos sin<br />

2 2<br />

(độ) 0 30 45 60 90 180<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

(radian)<br />

6<br />

4<br />

3<br />

2<br />

sin 0 1<br />

2<br />

3<br />

1 0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

cos 1 3<br />

2<br />

1<br />

0 1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

tan 0 3<br />

1 3 Không xác 0<br />

định<br />

3<br />

STUDY TIP<br />

Từ bảng giá trị lượng giác các cung đặc biệt ở bên ta thấy một quy luật như sau để độc giả có<br />

thể nhớ các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt:<br />

30 45 60 90<br />

sin 1<br />

2<br />

Các giá trị ở tử số tăng dần từ 0 đến 4 . Ngược lại đối với giá trị cos , tử số giảm dần từ<br />

4 về 0 .<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

4<br />

2<br />

BÀI: HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC<br />

A. LÝ THUYẾT<br />

1. Hàm số y sinx <strong>và</strong> hàm số y cosx .


Quy tắc đặt tương <strong>ứng</strong> mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được<br />

gọi là hàm số sin, kí hiệu là y sinx .<br />

Quy tắc đặt tương <strong>ứng</strong> mỗi số thực x với cosin cos của góc lượng giác có số đo rađian bằng x<br />

được gọi là hàm số cos, kí hiệu là y cosx .<br />

Tập xác định của các hàm số y sinx; y cosx là .<br />

a) Hàm số y sinx<br />

Nhận xét: Hàm số y sinx là hàm số lẻ do hà số có <strong>tập</strong> xác định D là đối x<strong>ứng</strong> <strong>và</strong><br />

sinx sin x .<br />

<br />

<br />

Hàm số y sinx tuần hoàn với chu kì 2 .<br />

Sự biến thiên:<br />

Sự biến thiên của hàm số y sinx trên đoạn ;<br />

được biểu thị trong sơ đồ (hình 1.4) phía<br />

dưới:<br />

Bảng biến thiên:<br />

Từ đây ta có bảng biến thiên của hàm số y<br />

sinx trên đoạn ;<br />

như sau:


STUTY TIP<br />

Khái niệm:<br />

Hàm số f x xác định trên D gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại một số T 0 sao cho với mọi x<br />

<br />

<br />

x T D;x T D<br />

thuộc D ta có <br />

.<br />

<br />

f (x T) f x<br />

Số dương T nhỏ nhất (nếu có) thỏa mãn tính chất trên gọi là chu kì của hàm tuần hoàn.<br />

Đồ thị hàm số:<br />

Nhận xét: Do hàm số y<br />

sinx là hàm số lẻ trên <strong>và</strong> tuần hoàn với chu kì 2 nên khi vẽ đồ thị<br />

hàm số y sinx trên ta chỉ cần vẽ đồ thị hàm số trên đoạn 0;<br />

, sau đó lấy đối x<strong>ứng</strong> đồ thị<br />

qua gốc tọa O , ta được đồ thị hàm số y sinx trên đoạn ;<br />

, cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa<br />

thu được sang trái <strong>và</strong> sang phải theo trục hoành ta được các đoạn có độ dài 2 ;4 ,...<br />

STUDY TIP<br />

<br />

Hàm số y sinx đồng biến trên khoảng <br />

;<br />

2 2<br />

. Do tính chất tuần hoàn với chu kì 2 , hàm số<br />

<br />

<br />

y sinx đồng biến trên mỗi khoảng k2 ; k2 ,k <br />

2 2<br />

.<br />

<br />

<br />

Tương tự ta suy ra được hàm số y sinx nghịch biến trên mỗi khoảng<br />

<br />

3<br />

<br />

k2 ; k2 ,k .<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

GHI NHỚ<br />

Hàm số y sinx :<br />

- Có <strong>tập</strong> xác định là .<br />

- Có <strong>tập</strong> giá trị là 1;1 .<br />

- Là hàm số lẻ.


- Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối x<strong>ứng</strong>.<br />

- Có đồ thị là một đường hình sin.<br />

- Tuần hoàn với chu kì 2 .<br />

<br />

- Đồng biến trên mỗi khoảng k2 ; k2 ,k <br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

- Nghịch biến trên mỗi khoảng k2 ; k2 ,k <br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

b) Hàm số y cosx<br />

<br />

Ta thấy cosx sin x<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

độ dài 2<br />

, ta được đồ thị hàm số y<br />

nên bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y sinx sang trái một đoạn có<br />

cosx .<br />

Bảng biến thiên của hàm số y cosx trên ;<br />

.<br />

.<br />

.<br />

Đồ thị hàm số<br />

y cosx :<br />

STUTY TIP<br />

Hàm số y cosx đồng biến trên khoảng <br />

;0<br />

. Do tính chất tuần hoàn với chu kì 2 , hàm số<br />

y cosx đồng biến trên mỗi khoảng k2 ;k2 ,k .<br />

Tương tự ta suy ra được hàm số y cosx nghịch biến trên mỗi khoảng k2 ; k2 ,k .<br />

GHI NHỚ<br />

Hàm số y cosx :<br />

Đọc thêm<br />

- Có <strong>tập</strong> xác định là .<br />

- Là hàm số chẵn.<br />

- Là một đường hình sin.<br />

- Đồng biến trên mỗi khoảng <br />

- Nghịch biến trên mỗi khoảng <br />

k2 ;k2 ,k .<br />

k2 ; k2 ,k .


Hàm số y a.sinx b c, a,b,c, ,a<br />

0<br />

vì:<br />

là một hàm tuần hoàn với chu kì cơ sở 2 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a.sin x T b c a.sin x b c, x<br />

<br />

a.sin x b T a.sin x b , x<br />

<br />

2<br />

T k2 , k T k , k .<br />

<br />

Và đồ thị của nó cũng là một đường hình sin.<br />

Tương tự hàm số y a.cos x b c, a,b,c, ,a<br />

0<br />

kì cơ sở 2 <br />

cũng là một hàm tuần hoàn với chu<br />

<strong>và</strong> đồ thị của nó cũng là một đường hình sin.<br />

Ứng <strong>dụng</strong> thực tiễn: Dao động điều hòa trong môn Vật lý chương trình 12.<br />

2. Hàm số y tan x <strong>và</strong> hàm số y<br />

cot x<br />

trục côtang<br />

B<br />

S<br />

+<br />

M<br />

T<br />

x<br />

A'<br />

O<br />

A<br />

B'<br />

trục tang<br />

Hình 1.7<br />

<br />

<br />

Với D1 \ k<br />

k <br />

2<br />

, quy tắc đặt tương <strong>ứng</strong> mỗi số sin x<br />

x D1<br />

với số thực tan x <br />

cos x<br />

được gọi là hàm số tang, kí hiệu là y tan x. Hàm số y tan x có <strong>tập</strong> xác định là D<br />

1<br />

.<br />

cos x<br />

Với D2 \ k<br />

k , quy tắc đặt tương <strong>ứng</strong> mỗi số x D2<br />

với số thực cot x được<br />

sin x<br />

gọi là hàm số côtang, kí hiệu là y cot x. Hàm số y cot x có <strong>tập</strong> xác định là D<br />

2<br />

.<br />

Nhận xét: - Hai hàm số y tan x <strong>và</strong> hàm số y cot x là hai hàm số lẻ.<br />

- Hai hàm số này là hai hàm số tuần hoàn với chu kì .<br />

a) Hàm số y<br />

tan x


B<br />

t<br />

H<br />

A'<br />

O<br />

x<br />

A<br />

Hình 1.8<br />

<br />

Sự biến thiên: Khi cho x OA,<br />

OM tăng từ đến thì điểm M chạy trên đường tròn<br />

2 2<br />

lượng giác theo chiều dương từ B đến B (không kể B <strong>và</strong> B ). Khi đó điểm T thuộc trục tang<br />

sao cho<br />

AT tan x chạy dọc theo At , nên tan x tăng từ đến (qua giá trị 0 khi x 0 ).<br />

Giải thích: tan x<br />

AT vì tan<br />

MH AT AT<br />

x AT<br />

OH OA 1<br />

<br />

Nhận xét: Hàm số y tan x đồng biến trên mỗi khoảng k; k<br />

,<br />

k <br />

2 2 <br />

<br />

số y tan x nhận mỗi đường thẳng x k<br />

, k<br />

làm một đường tiệm cận.<br />

2<br />

Đồ thị hàm số:<br />

Nhận xét: Do hàm số<br />

nên khi vẽ đồ thị hàm số<br />

K<br />

B'<br />

<br />

y tan x là hàm số lẻ trên \ k<br />

k<br />

2<br />

<br />

y tan x trên \ k<br />

k<br />

2<br />

. Đồ thị hàm<br />

<br />

<strong>và</strong> tuần hoàn với chu kì<br />

<br />

<br />

ta chỉ cần vẽ đồ thị hàm số trên<br />

<br />

<br />

<br />

0; , sau đó lấy đối x<strong>ứng</strong> đồ thị qua gốc tọa độ O , ta được đồ thị hàm số tan<br />

2 y<br />

x trên<br />

<br />

<br />

0; , cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu được sang trái <strong>và</strong> sang phải theo trục hoành.<br />

2 <br />

M<br />

+<br />

T<br />

Hình 1.9<br />

STUDY TIP


Hàm số y tan x<br />

GHI NHỚ<br />

Hàm số y tan x:<br />

nhận mỗi đường thẳng x k<br />

, k<br />

<br />

<br />

làm một đường tiệm cận<br />

2<br />

<br />

<br />

- Có <strong>tập</strong> xác định D1 \ k<br />

k <br />

2<br />

<br />

- Là hàm số lẻ<br />

- Là hàm số tuần hoàn với chu kì - Có <strong>tập</strong> giá trị là<br />

<br />

- Đồng biến trên mỗi khoảng k; k<br />

,<br />

k <br />

2 2 <br />

<br />

- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x k<br />

, k<br />

<br />

2<br />

làm một đường tiệm cận<br />

b) Hàm số y<br />

cot x<br />

Hàm số y cot x có <strong>tập</strong> xác định D2 \ k<br />

k là một hàm số tuần hoàn với chu ki .<br />

Tương tự khảo sát như đối với hàm số y tan x ở trên thì ta có thể vẽ đồ thị hàm số y<br />

cot x<br />

như sau:<br />

GHI NHỚ<br />

Hàm số y cot x:<br />

- Có <strong>tập</strong> xác định: D2 \ k<br />

k <br />

Hình 1.10<br />

- Là hàm số lẻ<br />

- Là hàm số tuần hoàn với chu kì - Có <strong>tập</strong> giá trị là<br />

- Đồng biến trên mỗi khoảng <br />

k ; k , k <br />

- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x k<br />

, k<br />

<br />

làm một đường tiệm cận.<br />

B. Các dạng toán liên quan đến hàm số lƣợng giác<br />

Dạng 1: Bài toán tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số lƣợng giác<br />

Cách 1<br />

Cách 2<br />

Tìm <strong>tập</strong> D của x để f x có nghĩa, tức là Tìm <strong>tập</strong> E của x để f x không có nghĩa,<br />

tìm<br />

CHÚ Ý<br />

<br />

<br />

<br />

D x f x .<br />

<br />

A. Với hàm số f x cho bởi biểu thức đại số thì ta có:<br />

f1<br />

x<br />

1. f x<br />

f x<br />

, điều kiện: * f 1<br />

x có nghĩa<br />

2<br />

<br />

khi đó <strong>tập</strong> xác định của hàm số là D \ E .


Ví dụ 1.<br />

* f2<br />

x có nghĩa <strong>và</strong> f2 x<br />

0 .<br />

2. f x <br />

2m<br />

f1 x,<br />

m , điều kiện: f1<br />

x có nghĩa <strong>và</strong> f1 x<br />

0 .<br />

f1<br />

x<br />

3. f x<br />

,<br />

m , điều kiện: f1 x,<br />

f2 x có nghĩa <strong>và</strong> <br />

2m<br />

f x<br />

2<br />

B. Hàm số y sin x; y cos x xác định trên , nhƣ vậy<br />

<br />

<br />

y sin u x ; y cos<br />

u x * y tan u x<br />

* y cot u x<br />

xác định khi <strong>và</strong> chỉ khi u x xác định.<br />

f x .<br />

2<br />

0<br />

<br />

u x k k .<br />

2<br />

có nghĩa khi <strong>và</strong> chỉ khi u x xác định <strong>và</strong> ;<br />

u x k k .<br />

STUDY TIP<br />

Ở phần này chúng ta chỉ cần nhớ kĩ điều kiện xác định của các hàm số cơ bản như sau:<br />

1. Hàm số y sin x <strong>và</strong> y cos x xác định trên .<br />

có nghĩa khi <strong>và</strong> chỉ khi u x xác định <strong>và</strong> ;<br />

<br />

<br />

2. Hàm số y tan x xác định trên \ k<br />

k<br />

<br />

2<br />

.<br />

3. Hàm số y cot x<br />

xác định trên \ k k <br />

.<br />

1<br />

Tập xác định của hàm số y <br />

2cos x 1<br />

là:<br />

5<br />

A. D \ <br />

<br />

k2 , k2<br />

k <br />

3 3<br />

. B. \ <br />

D k<br />

3<br />

2 <br />

k<br />

<br />

.<br />

<br />

5<br />

<br />

C. D k2 , k2<br />

k <br />

3 3<br />

. D. 5<br />

D \ <br />

<br />

k2<br />

k<br />

<br />

3<br />

.<br />

Chọn A.<br />

Lời giải<br />

<br />

cos x cos x k2<br />

3 3<br />

Cách 1: Hàm số đã cho xác định khi 2cos x1 0 <br />

<br />

, k<br />

5<br />

5<br />

cos x cos x k2<br />

<br />

3 <br />

3<br />

.<br />

1<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay tính giá trị của hàm số y <br />

2cos x 1<br />

tại 5<br />

x <strong>và</strong> x <br />

3 3<br />

ta thấy hàm số đều không xác định, từ đây ta chọn A.<br />

STUDY TIP<br />

<br />

Đối với hàm côsin, trong một chu kỳ tuần hoàn của hàm số 0;2 tồn tại hai góc có số đo là 3<br />

<strong>và</strong> 5 5 1<br />

cùng thỏa mãn cos cos<br />

chính vì thế ta kết luận được điều kiện như vậy.<br />

3<br />

3 3 2<br />

Cách bấm như sau:<br />

1<br />

Nhập <strong>và</strong>o màn hình<br />

2cos X 1<br />

:


Ấn r gán X thì máy báo lỗi, tương tự với trường hợp<br />

3<br />

5<br />

X .<br />

3<br />

5 Từ đây suy ra hàm số không xác định tại <strong>và</strong> . 3 3<br />

cot x<br />

Ví dụ 2. Tập xác định của hàm số y <br />

sin x 1<br />

là:<br />

<br />

<br />

A. D \ k2<br />

k<br />

<br />

3<br />

. B. \ <br />

D k k<br />

<br />

2 .<br />

<br />

<br />

C. D \ k2 ; k<br />

<br />

2<br />

. D. \ <br />

D k<br />

2<br />

2 <br />

k<br />

<br />

.<br />

Chọn C.<br />

Lời giải<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

+ cot x xác định sin x 0<br />

+ sin x 1 0<br />

x<br />

k<br />

sin x 0 <br />

, k .<br />

sin x 1 x k2<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Trong <strong>bài</strong> toán này, nhiều độc giả có thể chỉ sử <strong>dụng</strong> điều kiện để hàm phân thức xác định<br />

sin x 1 0 chứ không chú ý điều kiện để hàm cot x xác định, sẽ bị thiếu điều kiện <strong>và</strong> chọn<br />

<br />

D là sai.<br />

<br />

Ví dụ 3. Tập hợp \ k k không phải là <strong>tập</strong> xác định của hàm số nào?<br />

1<br />

cos x<br />

1<br />

cos x<br />

1<br />

cos x<br />

1<br />

cos x<br />

A. y . B. y . C. y . D. y .<br />

sin x<br />

2sin x<br />

sin 2x<br />

sin x<br />

Chọn C.<br />

Lời giải<br />

x<br />

k<br />

sin 2x sin 0 2x k2<br />

k<br />

sin 2x 0 <br />

x , k<br />

sin 2x sin <br />

2x k2 x k<br />

2<br />

2<br />

sin x sin 0 x k2<br />

sin x 0 x k<br />

, k<br />

sin x sin <br />

x k2<br />

hân ch: Với các <strong>bài</strong> toán dạng này nếu ta để ý một chút thì sẽ thấy hàm cos x xác định với<br />

mọi x . Nên ta chỉ x t m u số, ở đây có đến ba phương án có m u số có chứa sin x như<br />

nhau là AD ; <strong>và</strong> B . Do đó ta chọn được luôn đáp án C<br />

T ng d n a có h gộ hai h nghiệ k2 k2<br />

h nh k d a he hu ế<br />

sau:


y<br />

π O<br />

0<br />

x<br />

Hình 1.11<br />

Mỗi cung (hoặc góc) lượng giác được biểu di n bởi một điểm trên đường tròn lượng giác<br />

* x k2 ,<br />

k được biểu di n bởi một điểm trên đường tròn lượng giác.<br />

* x k,<br />

k được biểu di n bởi hai điểm đối x<strong>ứng</strong> nhau qua O trên đường tròn lượng<br />

giác.<br />

k2<br />

* x , k 3<br />

được biểu di n bởi ba điểm cách đều nhau, tạo thành 3 đỉnh của một tam<br />

giác đều nội tiếp đường tròn lượng giác.<br />

k2<br />

*<br />

* x , k , n được biểu di n bởi n điểm cách đều nhau, tạo thành n đỉnh của<br />

n<br />

một đa giác đều nội tiếp đường tròn lượng giác.<br />

Giải thích cách gộp nghiệm ở ví dụ 3 ta có<br />

Trên hình 1.11 hai chấm tròn đen là điểm biểu di n hai nghiệm ta tìm được ở ví dụ 3. Từ đây<br />

k2<br />

nếu gộp nghiệm lại thì ta sẽ có x 0 k<br />

, k <br />

2<br />

.<br />

1<br />

Ví dụ 4. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số ysin 2x<br />

x<br />

1;1 \ 0<br />

D \ 0 .<br />

A. D 2;2<br />

. B. <br />

Chọn D.<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

D . C. D . D. <br />

Lời giải<br />

1<br />

sin xác định x<br />

0<br />

x<br />

STUDY TIP<br />

Ở đây nhiều độc giả nhầm l n, thấy hàm số sin <strong>và</strong> chọn luôn C là sai. Cần chú ý đến điều kiện<br />

để 1 x<br />

xác định.<br />

2017<br />

Ví dụ 5. Tập xác định của hàm số y 2016tan 2x<br />

là<br />

A. D <br />

<br />

<br />

\ k<br />

k <br />

2<br />

. B. \ <br />

D k k <br />

2 .<br />

C. D . D. D <br />

<br />

<br />

\ k k <br />

4 2 .<br />

Lời giải<br />

Chọn D.


2017<br />

Ta có 2017<br />

y 2016tan 2x 2016. tan 2x<br />

2 17 là một số nguyên dương, do vậy hàm số đã cho xác định khi tan 2x xác định<br />

<br />

2 x k<br />

, k x k , k .<br />

2 4 2<br />

STUDY TIP<br />

Trong <strong>bài</strong> này, ta cần thêm kiến thức về <strong>tập</strong> xác định của hàm số lũy thừa ở lớp 12: Tập xác<br />

định của hàm số y<br />

x tùy thuộc <strong>và</strong>o giá trị của .<br />

* Với nguyên dương thì <strong>tập</strong> xác định là .<br />

* Với nguyên âm hoặc bằng 0 , <strong>tập</strong> xác định là \ 0 .<br />

Ví dụ 6. Tập xác định của hàm số<br />

* Với không nguyên, <strong>tập</strong> xác định là 0; .<br />

y<br />

2017<br />

2016cot 2x<br />

là<br />

<br />

<br />

A. D \ k<br />

k <br />

2<br />

. B. \ <br />

D k k <br />

2 .<br />

C. D . D. D <br />

<br />

<br />

\ k k <br />

4 2 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Tương tự như ví dụ 5, ta có hàm số xác định khi cot 2x xác định<br />

<br />

2 x k<br />

x k , k <br />

2<br />

.<br />

Ví dụ 7. Tập xác định của hàm số<br />

A. D \ k<br />

k <br />

y 1 cos2017 x là<br />

. B. D .<br />

<br />

<br />

C. D \ k;<br />

k<br />

k <br />

4 2 . D. \ <br />

D k<br />

2<br />

2 <br />

k <br />

.<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Hàm số y 1 cos2017 x xác định khi 1cos2017 x 0.<br />

Mặt khác ta có 1 cos2017 x 1 nên 1 cos 2017x 0, x .<br />

STUDY TIP<br />

Với các <strong>bài</strong> toán chứa căn thức ta chú ý các hệ số tự do để áp <strong>dụng</strong> các bất đẳng thức cơ bản<br />

như 1 sin x;cos x<br />

1,...<br />

2<br />

Ví dụ 8. Tập xác định của hàm số y <br />

là<br />

2 sin 6x<br />

D \ k<br />

| k . B. D .<br />

A. <br />

C. D <br />

<br />

<br />

\ k<br />

| k <br />

4<br />

. D. \ <br />

D k<br />

4<br />

2 | <br />

k <br />

.<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Ta có sin 6x 2 2 sin 6x<br />

0 , x<br />

. Vậy hàm số đã cho xác đinh với mọi x .<br />

Một dạng khác của b i án i n quan đến tìm tậ xác định của h ƣợng giác nhƣ sau:<br />

Ví dụ 9. Để tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y tan x cos x , một học sinh đã giải theo các bước sau:


sin x 0<br />

Bước 1: Điều kiện để hàm số có nghĩa là .<br />

cos x 0<br />

<br />

x<br />

k<br />

Bước 2: <br />

2 ; k<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

.<br />

Bước 3: Vậy <strong>tập</strong> xác định của hàm số đã cho là D <br />

<br />

<br />

\ k; k<br />

| k <br />

2<br />

.<br />

Bài giải của bạn đó đúng chưa? Nếu sai, thì sai bắt đầu ở bước nào?<br />

A. Bài giải đúng. B. Sai từ bước 1.<br />

C. Sai từ bước 2. D. Sai từ bước 3.<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Nhận thấy hàm số đã cho xác định khi tan x xác định (do cos x xác định với mọi x ).<br />

<br />

Do vậy hàm số xác định khi cos x 0 x k,<br />

k <br />

2<br />

.<br />

Ví dụ 10. Hàm số y <br />

1<br />

xác định khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

sin x 1<br />

A. x <br />

<br />

<br />

\ k2 | k . 2<br />

<br />

B. x .<br />

<br />

<br />

C. x k<br />

, k . D. x k2 , k <br />

2<br />

2<br />

.<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

Hàm số đã cho xác định sin x 1 0 sin x 1 sin x 1 (do sin x 1,<br />

x )<br />

<br />

x k2 , k .<br />

2<br />

Dạng chứa tham số trong <strong>bài</strong> toán liên quan đến <strong>tập</strong> xác định của hàm sô lƣợng giác.<br />

Với S D (là <strong>tập</strong> xác định của hàm số f x ) thì<br />

f<br />

f x<br />

m, x S max f x<br />

m. , min <br />

S<br />

f x m x S f x m .<br />

x S, f x m min f x<br />

m , max <br />

0 0<br />

Ví dụ 1. Cho hàm số <br />

4 4<br />

S<br />

x S f x m f x m .<br />

0 0<br />

h x sin x cos x 2msin x.cos<br />

x .Tất cả các giá trị của tham số m để hàm<br />

số xác định với mọi số thực x (trên toàn trục số) là<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

A. m . B. 0 m<br />

. C. m 0 . D.<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

2 2<br />

2 2<br />

X t hàm số <br />

g x sin x cos x msin 2x<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

sin x cos x 2sin xcos x msin 2x<br />

1 2<br />

1 sin 2x msin 2x<br />

.<br />

2<br />

S<br />

S<br />

1<br />

m .<br />

2


Đặt t sin 2x<br />

t 1;1 .<br />

Hàm số<br />

<br />

1<br />

2 t mt t<br />

h x xác định với mọi x g x 0, x<br />

2<br />

1 0, 1;1<br />

2<br />

Đặt f t t 2mt<br />

2 trên 1;1<br />

.<br />

2<br />

t 2mt 2 0, t<br />

1;1 .<br />

<br />

<br />

Đồ thị hàm số có thể là một trong ba đồ thị trên.<br />

Ta thấy max f <br />

t<br />

f 1<br />

hoặc max f <br />

t f <br />

1<br />

1;1<br />

1;1<br />

f<br />

f t t 2mt 2 0, t 1;1 max f t<br />

0 <br />

1;1<br />

<br />

f<br />

2<br />

Ycbt <br />

Ví dụ 2. Tìm m để hàm số<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

1 0<br />

1 0<br />

1 2m<br />

0 1 1<br />

m .<br />

1 2m<br />

0 2 2<br />

3x<br />

xác định trên .<br />

2<br />

2sin x msin x 1<br />

A. m2 2;2 2. <br />

B. m 2 2;2 2.<br />

C. m; 2 22 2; . D. m 2 2;2 2.<br />

Chọn B.<br />

Hàm số xác định trên khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

Đặt t sin x t <br />

1;1<br />

Lời giải<br />

2<br />

2sin x msin x 1 0, x<br />

.<br />

Lúc này ta đi tìm điều kiện của m để f t 2t 2 mt 1 0, t<br />

<br />

1;1<br />

Ta có<br />

TH 1:<br />

m<br />

t<br />

2<br />

8<br />

2<br />

0 m 8 0 2 2 m 2 2<br />

t<br />

. Khi đó f t 0,<br />

t (thỏa mãn).<br />

<br />

2<br />

m 2 2<br />

TH 2: t<br />

0 m 8 0 (thử lại thì cả hai trường hợp đều không thỏa mãn).<br />

m 2 2<br />

TH 3:<br />

<br />

2<br />

m 2 2<br />

t<br />

0 m 8 0 <br />

m 2 2<br />

phân biệt t ; t t t <br />

.<br />

1 2 1 2<br />

khi đó tam thức <br />

2<br />

f t 2t mt 1 có hai nghiệm


Để f t 0, t 1;1<br />

2<br />

<br />

m m 8<br />

2<br />

t1<br />

1 1 m 8 m 4VN<br />

<br />

<br />

4<br />

thì <br />

<br />

2<br />

<br />

m<br />

m 8<br />

2<br />

t2<br />

1 1 m 8 m 4VN<br />

<br />

4<br />

Vậy m 2 2;2 2 thỏa mãn yêu cầu <strong>bài</strong> toán.<br />

Chú ý: Với các <strong>bài</strong> toán dạng này ta cần chia ba trường hợp để tìm đủ các giá trị của m .<br />

Ở <strong>bài</strong> toán trên trong TH3 đã áp <strong>dụng</strong> qui tắc xét dấu tam thức bậc hai “trong trái ngoài cùng”.<br />

Tức là trong khoảng hai nghiệm thì cùng dấu với hệ số a , còn khoảng hai nghiệm thì trái dấu<br />

với hệ số a .<br />

Dạng 2: Xét Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số Lƣợng <strong>Giác</strong>.<br />

Định Nghĩa.<br />

Cho hàm số<br />

y f x<br />

xác định trên <strong>tập</strong> D .<br />

a, Hàm số y f x<br />

được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D , ta có x D <strong>và</strong><br />

f x f x.<br />

b, Hàm số y f x<br />

được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D , ta có x D <strong>và</strong><br />

f x f x<br />

.<br />

Để kết luận hàm số<br />

0 0<br />

<br />

<br />

<br />

f x f x<br />

<br />

f x f x<br />

0 0<br />

STUDY TIP:<br />

y f x<br />

không chẵn không lẻ thì ta chỉ cần chỉ ra điểm x0<br />

hoặc chỉ ra <strong>tập</strong> xác định của<br />

f<br />

<br />

x không phải là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

<br />

.<br />

D sao cho<br />

hƣơng há chung:<br />

Bƣớc 1: Tìm <strong>tập</strong> xác định D của hàm số, khi đó<br />

Nếu D là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong> (tức x D x D ), thì ta thực hiện tiếp bước 2.<br />

Nếu D không phải <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>(tức là x D mà x<br />

D) thì ta kết luận hàm số không<br />

chẵn không lẻ.<br />

Bƣớc 2: Xác định f x<br />

:<br />

Nếu f x f x,<br />

x D thì kết luận hàm số là hàm số chẵn.<br />

Nếu f x f x,<br />

x D thì kết luận hàm số là hàm số lẻ.<br />

Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ.<br />

Các kiến thức đã học về hàm lƣợng giác cơ bản:<br />

1, Hàm số y sin x là hàm số lẻ trên D .<br />

2, Hàm số y cos x là hàm số chẵn trên D .<br />

<br />

<br />

3, Hàm số y tan x là hàm số lẻ trên D \ k<br />

| k <br />

2<br />

.<br />

4, Hàm số y cot x<br />

là hàm số lẻ trên D \ k<br />

| k <br />

Ví dụ 1. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?<br />

A. y 2cos x. B. y 2sin x<br />

Chọn A.<br />

.<br />

. C. y 2sin x<br />

Lời giải<br />

. D. y sin x cos x.


Cách 1: Với các kiến thức về tính chẵn lẻ của hsố lượng giác cơ bản ta có thể chọn luôn A.<br />

Xét A: Do <strong>tập</strong> xác định D nên x x .<br />

Ta có f x 2cos x 2cos x f x<br />

. Vậy hàm số y 2cos x là hàm số chẵn.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

Ta có thể thử từng phương án bằng máy tính cầm tay, sử <strong>dụng</strong> CALC để thử trường hợp x <strong>và</strong><br />

x .<br />

Với A: Nhập <strong>và</strong>o màn hình hàm số sử <strong>dụng</strong> CALC với trường hợp x 1(hình bên trái) <strong>và</strong><br />

trường hợp 1<br />

luôn A.<br />

x (hình bên phải) đều đưa kết quả giống nhau. Vì f x f x<br />

ta chọn<br />

STUDY TIP:<br />

Khi sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay ta nên chú ý cả <strong>tập</strong> xác định của hàm số xem có phải là <strong>tập</strong> đối<br />

x<strong>ứng</strong> không.<br />

sin 2x<br />

Ví dụ 2. X t tính chẵn lẻ của hàm số y <br />

2cos x 3<br />

thì y f x<br />

là<br />

A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.<br />

C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Tập xác định D .<br />

Ta có x D x<br />

D<br />

sin 2x<br />

sin 2x<br />

f x<br />

f x<br />

. Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.<br />

2cos x<br />

3 2cos x3<br />

<br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

Ta có thể thử từng phương án bằng máy tính cầm tay, sử <strong>dụng</strong> CALC để thử trường hợp x <strong>và</strong><br />

x .<br />

Với A: Nhập biểu thức của hàm số <strong>và</strong>o màn hình sử <strong>dụng</strong> CALC với trường hợp x 1(hình<br />

bên trái) <strong>và</strong> trường hợp 1<br />

hàm số lẻ.<br />

x (hình bên phải), ta thấy f 1 f 1<br />

hàm số đã cho là<br />

STUDY TIP:<br />

Trong <strong>bài</strong> toán này, <strong>tập</strong> xác định D bởi 2cos x 3 0, x .<br />

<br />

y f x x x <br />

4 4 Ví dụ 3. X t tính chẵn lẻ của hàm số cos 2 sin 2<br />

, ta được y f x là:


A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.<br />

C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.<br />

Lời giải<br />

Chọn D.<br />

Cách 1:<br />

<br />

Ta có y cos 2x sin 2x 1 cos 2x sin 2x 1 sin 2x cos 2x<br />

0 .<br />

4 4<br />

2 2<br />

Ta có <strong>tập</strong> xác định D .<br />

Hàm số y 0 vừa thỏa mãn tính chất của hàm số chẵn, vừa thỏa mãn tính chất của hàm số lẻ,<br />

nên đây là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

Tương tự các <strong>bài</strong> toán trên ta nhập hàm số <strong>và</strong> sử <strong>dụng</strong> CALC để thử thì thấy cả hai trường hợp<br />

đều ra kết quả là 0. Mà y 0 vừa là hàm số chẵn, vừa là hàm số lẻ vừa là hàm hằng nên ta<br />

chọn D.<br />

STUDY TIP:<br />

Hàm số y 0 vừa là hàm số chẵn, vừa là hàm số lẻ vừa là hàm hằng.<br />

1<br />

f x x g x<br />

x 3<br />

chẵn lẻ của hai hàm số này?<br />

f x ; g x là hai hàm số lẻ.<br />

2<br />

Ví dụ 4. Cho hai hàm số 3sin<br />

A. Hai hàm số <br />

B. Hàm số f x là hàm số chẵn; hàm số f <br />

<strong>và</strong> sin 1<br />

x . Kết luận nào sau đây đúng về tính<br />

x là hàm số lẻ.<br />

C. Hàm số f x là hàm số lẻ; hàm số g x là hàm số không chẵn không lẻ.<br />

D. Cả hai hàm số f x;<br />

g x đều là hàm số không chẵn không lẻ.<br />

Lời giải<br />

Chọn D.<br />

1<br />

f x x có <strong>tập</strong> xác định là D \ 3<br />

.<br />

x 3<br />

Ta có x 3 D nhưng x 3 D nên D không có tính đối x<strong>ứng</strong>. Do đó ta có kết luận hàm<br />

2<br />

a, Xét hàm số 3sin<br />

số<br />

f<br />

<br />

x không chẵn không lẻ.<br />

b, Xét hàm số g x sin 1 x có <strong>tập</strong> xác định là 2 1;<br />

<br />

đối x<strong>ứng</strong> nên ta kết luận hàm số g x không chẵn không lẻ.<br />

Vậy chọn D.<br />

D . D thấy D<br />

2 không phải là <strong>tập</strong><br />

STUDY TIP:


Khi xét tính chẵn lẻ của hàm số ta cần chú ý xét <strong>tập</strong> xác định đầu tiên để giải quyết <strong>bài</strong> toán<br />

một cách chính xác.<br />

2007<br />

Ví dụ 5. X t tính chẵn lẻ của hàm số f x sin<br />

x cos nx , với n . Hàm số y f x<br />

A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.<br />

C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

Hàm số có <strong>tập</strong> xác định D .<br />

Ta có f x sin 2007 x cos nx sin 2007 x cos nx f x<br />

.<br />

Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.<br />

Ví dụ 6. Cho hàm số<br />

2004 n x<br />

sin 2004<br />

f x<br />

, với n . X t các biểu thức sau:<br />

cos x<br />

1, Hàm số đã cho xác định trên D .<br />

2, Đồ thị hàm số đã cho có trục đối x<strong>ứng</strong>.<br />

3, Hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

4, Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối x<strong>ứng</strong>.<br />

5, Hàm số đã cho là hàm số lẻ.<br />

6, Hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.<br />

Số phát biểu đúng trong sáu phát biểu trên là<br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

là:<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

<br />

Hàm số đã xác định khi cos x 0 x k, k . Vậy phát biểu 1 sai.<br />

2<br />

Ở đây ta cần chú ý : các phát biểu 2; 3; 4; 5; 6 để xác định tính đúng sai ta chỉ cần đi x t tính<br />

chẵn lẻ của hàm số đã cho.<br />

<br />

<br />

Ta có <strong>tập</strong> xác định của hàm số trên là D \ k k<br />

là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

2<br />

<br />

2004n<br />

2004n<br />

sin x<br />

2004 sin x 2004<br />

f x<br />

f x.<br />

cosx<br />

cos x<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Suy ra đồ thị hàm số đối x<strong>ứng</strong> qua trục Oy. Vậy chỉ có phát<br />

biểu 2 <strong>và</strong> 3 là phát biểu đúng. Từ đây ta chọn B.<br />

STUDY TIP<br />

Đồ thị hàm số lẻ thì đối x<strong>ứng</strong> qua tâm O.<br />

Đồ thị hàm số chẵn thì đối x<strong>ứng</strong> qua trục Oy.<br />

f x x x Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?<br />

Ví dụ 7. Cho hàm số sin .<br />

A. Hàm số đã cho có <strong>tập</strong> xác định D 0<br />

B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối x<strong>ứng</strong>.<br />

C. Đồ thị hàm số đã cho có trục x<strong>ứng</strong>.<br />

D. Hàm số có <strong>tập</strong> giá trị là <br />

11<br />

; <br />

.<br />

\ .


Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Hàm số đã cho xác định trên <strong>tập</strong> D nên ta loại A.<br />

Tiếp theo để x t tính đối x<strong>ứng</strong> của đồ thị hàm số ta x t tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.<br />

f x x sin x x sin x f x . Vậy đồ thị hàm số đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ O. Vậy<br />

<br />

ta chọn đáp án B.<br />

STUDY TIP<br />

Với <strong>bài</strong> toán này ta nên x t B <strong>và</strong> C trước thay vì x t lần lượt A, B, C, D.<br />

Ví dụ 8. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y f x 3m<br />

sin4x cos 2x là hàm<br />

chẵn.<br />

A. m 0.<br />

B. m 1.<br />

C. m 0.<br />

D. m 2.<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

Cách 1:<br />

TXĐ: D . Suy ra x D x<br />

D.<br />

Ta có sin4 <br />

f x 3m x cos2 x 3msin4x cos2 x.<br />

Để hàm số đã cho là hàm chẵn thì<br />

, 3 sin4 cos2 3 sin4 cos2 ,<br />

f x f x x D m x x m x x x D<br />

4msin 4x 0, x D m 0.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

Với <strong>bài</strong> toán này ta có thể sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay để thử các giá trị. Với A <strong>và</strong> C, ta thử một<br />

trường hợp để loại hai đáp án còn lại, tương tự với B <strong>và</strong> D. Ở đây ta sử <strong>dụng</strong> CALC để thử tại<br />

giá trị x <strong>và</strong> x.<br />

Ví dụ: Nhập <strong>và</strong>o màn hình như hình bên.<br />

Ấn CALC để gán các giá trị cho m. Ta thử với m 0 thì ấn 0 =<br />

Chọn x bất kì, sau đó làm lại lần nữa <strong>và</strong> gán x cho x ban đầu <strong>và</strong> so sánh<br />

(ở đây ta thử với x 5 <strong>và</strong> tại 5).<br />

Ta thấy f x f x.<br />

Vậy C đúng. Ta chọn luôn C <strong>và</strong> loại các phương án<br />

còn lại.<br />

DẠNG 3. Xét tính đơn điệu của hàm số lƣợng giác<br />

hƣơng há chung:<br />

Ở phần lý <strong>thuyết</strong>, với các hàm số lƣợng giác cơ bản, ta đã biết rằng:<br />

1. Hàm số y<br />

sin x:<br />

<br />

* Đồng biến trên các khoảng k2; k2, k .<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

* Nghịch biến trên các khoảng k2; k2, k .<br />

2 2 <br />

2. Hàm số y<br />

cos x:<br />

* Đồng biến trên các khoảng 2 2 <br />

* Nghịch biến trên các khoảng 2 2 <br />

k ; k , k .<br />

k ; k , k .


3. Hàm số y tan x đồng biến trên các khoảng k; k, k .<br />

2 2 <br />

4. Hàm số y cot x<br />

k; k , k .<br />

nghịch biến trên các khoảng <br />

Với các hàm số lƣợng giác phức tạp, để xét tính đơn điệu của nó ta sử <strong>dụng</strong> định nghĩa.<br />

Ví dụ 1. Xét hàm số y sin x trên đoạn <br />

; 0<br />

. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

<strong>và</strong> 0<br />

2 2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

; nghịch biến trên khoảng 0<br />

2 <br />

2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng <br />

; đồng biến trên khoảng 0<br />

2 <br />

2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng <br />

<strong>và</strong> 0<br />

2 2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

Cách 1: Từ lý <strong>thuyết</strong> về các hàm số lượng giác cơ bản ở trên ta có hàm số y<br />

sin x nghịch biến<br />

<br />

<br />

trên khoảng <br />

<strong>và</strong> đồng biến trên khoảng 0<br />

2 <br />

2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

<br />

Do ở đề <strong>bài</strong>, các phương án A, B, C, D chỉ xuất hiện hai khoảng là <br />

<strong>và</strong> 0<br />

2 2 ; <br />

<br />

nên<br />

<br />

ta sẽ dùng máy tính cầm tay chức năng MODE 7: TABLE để giải <strong>bài</strong> toán.<br />

Ấn<br />

Máy hiện f X<br />

thì ta nhập sinX. START? Nhập END? Nhập 0. STEP? Nhập .<br />

10<br />

Lúc này từ bảng giá trị của hàm số ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

<br />

biến trên khoảng 0<br />

2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

Ví dụ 2. Xét hàm số y cos x trên đoạn <br />

; <br />

. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 0<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0<br />

D. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng 0<br />

<strong>và</strong> 0; .<br />

<strong>và</strong> nghịch biến trên khoảng <br />

<strong>và</strong> đồng biến trên khoảng <br />

<strong>và</strong> 0; .<br />

0; .<br />

0; .<br />

<br />

<br />

<strong>và</strong> đồng<br />

2 <br />

Chọn B.<br />

Lời giải


Theo lý <strong>thuyết</strong> ta có hàm số y cos x<br />

k2; k2 , k <strong>và</strong><br />

nghịch biến trên khoảng k2; k2, k . Từ đây ta có với k 0 hàm số y<br />

cos x đồng<br />

biến trên khoảng 0<br />

<strong>và</strong> nghịch biến trên khoảng 0; .<br />

Tiếp theo ta đến với hàm số y n n<br />

<br />

đồng biến trên mỗi khoảng <br />

tan x; ,... Ta có ví dụ 3.<br />

Ví dụ 3. Xét sự biến thiên của hàm số y tan 2x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết<br />

luận nào đúng?<br />

<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

<strong>và</strong><br />

; .<br />

4 4 2 <br />

<br />

<br />

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

nghịch biến trên khoảng<br />

; .<br />

4 <strong>và</strong><br />

4 2 <br />

<br />

C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng 0; .<br />

2 <br />

<br />

<br />

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng <br />

đồng biến trên khoảng<br />

; .<br />

4 <strong>và</strong><br />

4 2 <br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

<br />

<br />

Tập xác định của hàm số đã cho là D \ k | k .<br />

4 2 <br />

<br />

Hàm số y tan 2x tuần hoàn với chu kì , dựa <strong>và</strong>o các phương án A; B; C; D thì ta sẽ x t<br />

2<br />

<br />

tính đơn điệu của hàm số trên 0; \ .<br />

2 4 <br />

Dựa theo kết quả khảo sát sự biến thiên của hàm số<br />

với hàm số y tan 2x đồng biến trên khoảng<br />

y tan x ở phần lý <strong>thuyết</strong> ta có thể suy ra<br />

<br />

<br />

<strong>và</strong> ; .<br />

4 4 2 <br />

STUDY TIP<br />

<br />

<br />

Ở đây ta không chọn C vì hàm số không liên tục trên 0; ,<br />

hàm số bị gián đoạn tại x <br />

2 <br />

4<br />

(tức là hàm số không xác định tại x <br />

<br />

4 ).<br />

Ví dụ 4. Xét sự biến thiên của hàm số y 1sin<br />

x trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận<br />

sau, kết luận nào sai?<br />

<br />

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0<br />

2 ; <br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0; .<br />

2 <br />

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng<br />

2 ; <br />

.<br />

<br />

<br />

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng <br />

2 2 .


Chọn D.<br />

Lời giải<br />

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 <strong>và</strong> kết hợp với các phương án đề <strong>bài</strong> thì ta sẽ x t sự<br />

3<br />

biến thiên của hàm số trên <br />

; .<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Ta có hàm số y<br />

sin x:<br />

<br />

* Đồng biến trên khoảng <br />

; .<br />

2 2<br />

<br />

* Nghịch biến trên khoảng ; .<br />

2 2 <br />

Từ đây suy ra hàm số y1<br />

sin x:<br />

<br />

* Nghịch biến trên khoảng <br />

; .<br />

2 2<br />

<br />

* Đồng biến trên khoảng ; .<br />

Từ đây ta chọn D.<br />

2 2 <br />

Dưới đây là đồ thị của hàm số y 1sin<br />

x <strong>và</strong> hàm số y sin x trên .<br />

Ví dụ 5. Xét sự biến thiên của hàm số y sin x cos x . Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?<br />

3<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

; .<br />

4 4 <br />

3 <br />

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ; .<br />

4 4 <br />

C. Hàm số đã cho có <strong>tập</strong> giá trị là <br />

11<br />

; <br />

.<br />

<br />

D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng <br />

; .<br />

4 4 <br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1:<br />

<br />

Ta có y sin x cos x 2 sin x<br />

.<br />

4 <br />

Từ đây ta có thể loại đáp án C, do <strong>tập</strong> giá trị của hàm số là <br />

2; 2.<br />

<br />

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 do vậy ta x t sự biến thiên của hàm số trên đoạn<br />

<br />

<br />

; .<br />

4 4<br />

<br />

<br />

Ta có:


* Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

; .<br />

4 4 <br />

<br />

* Hàm số nghịch biến trên khoảng ; .<br />

Từ đây ta chọn A.<br />

4 4 <br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay<br />

Tương tự như ở ví dụ 1, ta sẽ sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay chức năng MODE 7: TABLE để giải<br />

<strong>bài</strong> toán.<br />

Ấn<br />

Máy hiện f X<br />

thì ta nhập sinX cosX . Chọn STAR; TEND; STEP<br />

phù hợp ta sẽ có kết quả như hình dưới:<br />

<br />

<br />

Từ bảng giá trị của hàm số f x trên ta thấy khi x chạy từ 0,<br />

785 đến 2,<br />

3561 thì<br />

4<br />

4<br />

3<br />

giá trị của hàm số tăng dần, tức là hàm số đồng biến trên khoảng <br />

; .<br />

4 4 <br />

7<br />

Phân tích thêm: Khi x chạy từ<br />

đến 5,<br />

49778 thì giá trị của hàm số giảm dần, tức là<br />

4 4<br />

<br />

hàm số nghịch biến trên khoảng ; .<br />

4 4 <br />

STUDY TIP<br />

3<br />

Ta chú ý ở đây có , 2 nên ta có thể suy ra STEP phù hợp. Trong <strong>bài</strong><br />

4 4 4 4<br />

<br />

gán STEP <br />

4 .<br />

Ví dụ 6. Chọn câu đúng?<br />

A. Hàm số y tan x luôn luôn tăng.<br />

B. Hàm số y tan x luôn luôn tăng trên từng khoảng xác định.<br />

C. Hàm số y tan x<br />

D. Hàm số y tan<br />

tăng trong các khoảng 2 2 <br />

x tăng trong các khoảng k k2<br />

k <br />

k; k , k .<br />

; , .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Với A ta thấy hàm số y tan xkhông xác định tại mọi điểm x nên tồn tại các điểm làm<br />

cho hàm số bị gián đoạn nên hàm số không thể luôn tăng.<br />

<br />

Với B ta thấy B đúng vì hàm số y tan x đồng biến trên mỗi khoảng k k, k .<br />

2 2


Từ đây loại C <strong>và</strong> D.<br />

Ví dụ 7. X t hai mệnh đề sau:<br />

3<br />

<br />

(I) x<br />

; <br />

2 : Hàm số 1<br />

y giảm.<br />

sinx<br />

3<br />

<br />

(II) x<br />

; <br />

2 : Hàm số 1<br />

y giảm.<br />

cos x<br />

Mệnh đề đúng trong hai mệnh đề trên là:<br />

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả 2 sai . D. Cả 2 đúng .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1:<br />

3<br />

<br />

Như <strong>bài</strong> toán x t xem hàm số tăng hay giảm. Ta lấy x1 x<br />

2<br />

; <br />

2 <br />

1 1 sinx1 sinx<br />

2<br />

Lúc này ta có f x2 f x1<br />

<br />

sinx sinx sinx sinx<br />

2 `<br />

3<br />

<br />

Ta thấy x1 x<br />

2<br />

; <br />

2 thì sinx1 sinx<br />

2<br />

0 sinx1 sinx<br />

2<br />

sinx<br />

sinx<br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

sinx sinx 0<br />

1 2<br />

0 f x1 f x<br />

2<br />

sinx<br />

1.sinx2<br />

. Vậy<br />

1<br />

Tương tự ta có y là hàm giảm. Vậy I sai, II đúng.<br />

cos x<br />

Cách 2:<br />

Sử <strong>dụng</strong> lệnh TABLE để x t xem hàm số tăng hay giảm trên máy tính.<br />

1<br />

Với hàm ta nhập MODE 7: TABLE ( ) MODE 7<br />

sinx<br />

Nhập hàm<br />

f x như hình bên:<br />

1<br />

y là hàm tăng.<br />

sinx<br />

1 SI<br />

N<br />

ALPH<br />

A<br />

) ) =<br />

START? ; END? 3 . STEP? .<br />

2<br />

10<br />

1<br />

Của hàm số y như hình bên. Ta thấy giá trị của hàm số tăng dần khi x chạy từ đến<br />

sinx<br />

3 3<br />

<br />

. Nên ta kết luận trên ; <br />

2<br />

2 hàm số 1<br />

y tăng.<br />

sinx<br />

Tương tự với II <strong>và</strong> kết luận.<br />

Ví dụ 8. Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. y tan x đồng biến trong <br />

;<br />

2 2<br />

.<br />

<br />

<br />

B. y tanx là hàm số chẵn trên D R \ k | k Z<br />

2<br />

.<br />

C. y tanx có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ.<br />

<br />

D. y tanx luôn nghịch biến trong <br />

; <br />

2 2 .<br />

Chọn B.<br />

Lời giải<br />

<br />

Ta được đồ thị như hình vẽ trên. Ta thấy hàm số y tanx nghịch biến trên <br />

;0<br />

2 <br />

<br />

biến trên 0; . Nên ta loại A <strong>và</strong> D.<br />

2 <br />

Với B ta có f x tan x tan x f x<br />

hàm số y tan x là hàm số chẵn.<br />

Với C ta thấy đồ thị hàm số đã cho không đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ, từ đây ta chọn B.<br />

STUDY TIP<br />

Ta suy di n đồ thị hàm hàm số<br />

điệu của hàm số<br />

<br />

y f x .<br />

- Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y f x<br />

- Lấy đối x<strong>ứng</strong> phần đồ thị hàm số y f x<br />

y<br />

f x<br />

từ đồ thị hàm số y f x<br />

nằm phía trên trục Ox .<br />

- Hợp hai phần trên ta được đồ thị hàm số y f x<br />

phía dưới trục Ox qua Ox .<br />

.<br />

<strong>và</strong> đồng<br />

từ đó suy ra khoảng đơn<br />

STUDY TIP<br />

Với <strong>bài</strong> toán này ta có thể không suy di n đồ thị mà làm theo hướng tư duy sau:<br />

- Với A: y tan x không xác định tại x<br />

- Từ B suy ra C;D sai.<br />

DẠNG 4. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số lƣợng giác.<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

nên không thể đồng biến trên ;<br />

2


*Các kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.<br />

Cho hàm số<br />

<br />

y f x xác định trên miền D R .<br />

1. Số thực M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y f x<br />

<br />

trên D nếu<br />

2. Số thực N được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x<br />

<br />

trên D nếu<br />

Một số kiến thức ta sử <strong>dụng</strong> trong các <strong>bài</strong> toán này:<br />

1. Tính bị chặn của hàm số lượng giác .<br />

2. Điều kiện có nghiệm của phương trình bậc nhất giữa sin <strong>và</strong> cos .<br />

3. Bảng biến thiên của hàm số lượng giác.<br />

4. Kỹ thuật sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

10<br />

Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y 2017cos(8 x ) 2016.<br />

2017<br />

A. min y 1;maxy 4033.<br />

B. min y 1;maxy 4033.<br />

C. min y 1;maxy 4022.<br />

D. min y 1;max y 4022.<br />

Phân tích<br />

Ta có các bước để giải quyết <strong>bài</strong> toán như sau:<br />

f x M, x D.<br />

Bƣớc 1: Chỉ ra <br />

Bƣớc 2 : Chỉ ra x0<br />

D sao cho f x0<br />

<br />

Kết luận : max f x<br />

M<br />

D<br />

M .<br />

Tương tự với tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Hàm số xác định trên R .<br />

10<br />

<br />

Ta có 1 cos8x 1, R.<br />

2017 <br />

10<br />

<br />

2017 2017cos 8x 2016 4033, R<br />

2017 <br />

10<br />

<br />

1 2017cos8x 2016 4033, R<br />

2017 <br />

10<br />

<br />

Ta có y 1 khi cos8x 1<br />

2017 <br />

Vậy min y 1;maxy 4033 .<br />

; y 4033 khi<br />

.<br />

10<br />

<br />

cos8x 1<br />

.<br />

2017 <br />

f x M, x D<br />

<br />

x0 D,f x0<br />

M<br />

f x m, x D<br />

<br />

x0 D,f x0<br />

m<br />

Cách 2: sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay.<br />

Trong bốn phương án chỉ có hai giá trị max là 4022;4033 .<br />

Chỉ có hai giá trị min là 1;-1.<br />

Lúc này ta sử <strong>dụng</strong> chức năng SHIFT CALC để thử giá trị:<br />

10<br />

<br />

Ví dụ ta nhập <strong>và</strong>o màn hình 2017cos8x 2016 4033 ta thấy phương trình có<br />

2017 <br />

nghiệm.<br />

10<br />

<br />

Tương tự nhập 2017cos 8x 2016 1<br />

ta thấy phương trình có nghiệm.<br />

2017 <br />

Từ đây ta chọn B.<br />

STUDY TIP


Trong <strong>bài</strong> toán ta chọn thử hai giá trị trên vì 4033 là giá trị lớn hơn <strong>và</strong> 1 là giá trị nhỏ hơn<br />

nên ta thử trước. Nếu phương trình không có nghiệm thì sẽ là trường hợp còn lại.<br />

2<br />

Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y 2cos x 2 3sin x cos x 1<br />

A. min y 0;maxy 4<br />

B. min y 1 3;maxy 3<br />

3.<br />

C. min y 4;maxy 0.<br />

D. min y 1 3;maxy 3 3 .<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

Để sử <strong>dụng</strong> tính bị chặn của hàm số ở trong STUDY TIP ta đưa ra ở trên, ta sẽ đưa<br />

y x x<br />

sin u x hoặc<br />

2<br />

2cos 2 3sin x cos 1 về theo <br />

Ta có<br />

y x x <br />

2<br />

2cos 2 3sin x cos 1<br />

cos u x .<br />

2<br />

2cos x1 3sin 2x 2 cos 2x 3 sin 2x<br />

2 *<br />

<br />

1 3 <br />

2 <br />

cos 2x sin 2x<br />

2 2cos 2x<br />

2<br />

2 2 <br />

<br />

3 <br />

<br />

Mặt khác 1 2cos2x 2 4, x R<br />

0 y 4, x R .<br />

3 <br />

Ta có <strong>bài</strong> toán tổng quát:<br />

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y a sin u b cosu<br />

trên R . Với<br />

2 2<br />

a,bR;a b 0.<br />

Lời giải tổng quát<br />

a<br />

b <br />

y asinu+bcosu y sin u cosu a b<br />

2 2 2 2<br />

a b a b<br />

<br />

2<br />

a b <br />

Vì<br />

1<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

2 2 <br />

a b a b<br />

<br />

R sao cho<br />

cos <br />

2 2<br />

a<br />

a<br />

b<br />

2 2<br />

2 2<br />

y a b sin u.cos cosu.sin y a 2 b 2 .sin u<br />

<br />

2 2 2 2<br />

Vì 1 sin u <br />

1 a b y a b<br />

Ngoài ra ta có thể mở rộng <strong>bài</strong> toán như sau:<br />

<br />

<br />

<strong>và</strong> sin <br />

a<br />

b<br />

b<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

y a sin f x bcos f x c . Ta có a b c y a b c<br />

Từ <strong>bài</strong> toán tổng quát trên ta có thể giải quyết nhanh <strong>bài</strong> toán ví dụ 2 từ dòng (*) như sau: Ta có<br />

13 2 y 13 2 0 y 4 .<br />

STUDY TIP<br />

Ngoài cách nhớ công thức ở <strong>bài</strong> toán tổng quát phía bên phải ta có thể nhớ theo điều kiện có<br />

nghiệm của phương trình bậc nhất theo sin <strong>và</strong> cos như sau:<br />

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y asin<br />

f x bcos<br />

f x<br />

c<br />

2 2<br />

điều kiện có nghiệm a b c y 2<br />

asin f x bcos f x c y 0<br />

được min,max của y.<br />

sinx 2cos x 3<br />

Ví dụ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất <strong>và</strong> giá trị lớn nhất của hàm số y <br />

2 cos x<br />

2<br />

2<br />

A. min y ;maxy 2 . B. min y ;maxy 2<br />

3<br />

3<br />

1 3<br />

1 3<br />

B. min y ;maxy D. min y ;maxy <br />

2 2<br />

2 2<br />

Chọn B.<br />

Lời giải<br />

. Từ đây ta tìm


Cách 1: Ta có cos x 2 0, x R .<br />

sinx 2cos x 3<br />

y <br />

sinx 2cos x 3 2y y cos x sinx 2 ycos x 3 2y<br />

0<br />

2 cos x<br />

Ta sử <strong>dụng</strong> điều kiện ở STUDY TIP trong <strong>bài</strong> tổng quát trên.<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có 1 2 y 3<br />

2y<br />

<br />

2 2<br />

4y 12y 9 y 4y<br />

4 1 0<br />

<br />

2<br />

3y<br />

8y<br />

4 0<br />

2<br />

y 2<br />

3<br />

Cách 2 : sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay<br />

Tương tự như ở ví dụ 1 thì ta có thể sử <strong>dụng</strong> SHIFT SOLVE: sinx 2cos x 3 2 thì<br />

2 cos x<br />

phương trình có nghiệm. Do 2 là số lớn nhất trong các phương án A;B;C;D nên ta không cần<br />

3<br />

thử trường hợp max .<br />

2<br />

2<br />

Lúc này chỉ còn A <strong>và</strong> B. Thử với min y thì không có nghiệm.<br />

3<br />

Từ đây chọn B.<br />

STUDY TIP<br />

a1 sinx b1 cos x c1<br />

Nếu hàm số có dạng y <br />

ta tìm miền xác định của hàm số rồi quy đồng<br />

a<br />

2<br />

sinx b2 cos x c2<br />

m u số, đưa về dạng phương trình trong STUDY TIP ở phía trên <strong>và</strong> tiếp tực lời giải.<br />

4<br />

Ví dụ 4. Tìm giá trị lớn nhất <strong>và</strong> giá trị nhỏ nhất của hàm số y sinx cos x .<br />

A. min y 1;maxy 1. B. min y 0;maxy 1<br />

C. min y 1;maxy 0 . D. min y 1;maxy không tồn tại.<br />

Chọn B.<br />

Cách 1 : Ta có<br />

Vậy khi sinx 1<br />

cos x 0<br />

<br />

4<br />

0 sinx 1<br />

<br />

0 cos x 1<br />

x k2 ;k Z<br />

Lời giải<br />

<br />

4<br />

<br />

0 sinx 1<br />

<br />

1 cos x 0<br />

1 y 1 .<br />

Cách 2 : sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay<br />

STUDY TIP<br />

Nhiều độc giả không lưu ý đổi dấu của bpt thứ hai của hệ khi nhân các vế với 1 d n đến chọn<br />

đáp án sai.<br />

4 4 2 2<br />

Ví dụ 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P cot a cot b 2 tan a.tan b 2<br />

A. min y 2 . B. min y 6 .<br />

C. min y 4 . D. Không tồn tại GTLN.<br />

Chọn B.<br />

Lời giải


2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

cot cot 2cot .cot 2 tan .tan 2<br />

2<br />

cot 2 a cot 2 b 2cot 2 a.cot 2 b tan 2 a.tan 2 b 2<br />

6<br />

2<br />

2 a 2 b 2 a 2 b 2 a 2 b a a b<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

cot a cot b 2cot a.cot b tan a.tan b<br />

6 6<br />

P a b a b a b<br />

<br />

cot cot 2 cot .cot tan .tan 2cot .cotb.tan .tan 6<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

cot<br />

a cot b<br />

<br />

cot a 1<br />

Dấu bằng xảy ra khi <br />

<br />

2<br />

cot a.cot b tan a.tan b <br />

cot b 1<br />

k<br />

a b ,( k ).<br />

4 2<br />

STUDY TIP:<br />

Với các <strong>bài</strong> toán tìm GTLN – GTNN của hàm lượng giác ta có thể đưa về dạng<br />

y A 2 ( x)<br />

B B . Nhưng cần lưu ý xem dấu bằng có xãy ra hay không.<br />

Tiế he a có d 6 ộ câu hỏi khác ch d 2 nhƣ sau<br />

Ví dụ 6. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

7<br />

7<br />

<br />

0, 0,<br />

12<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

y x x x<br />

2<br />

2cos 2 3sin .cos 1 trên đoạn<br />

lần lượt là<br />

A. min y 2;max y 3. B. min y 0;max y 2 .<br />

7<br />

7<br />

<br />

0, 0,<br />

12<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

7<br />

7<br />

<br />

0, 0,<br />

12<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

C. min y 0;max y 4 . D. min y 0;max y 3.<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

<br />

<br />

Từ ví dụ 2 ta có y 2cos2x <br />

2 . Đặt u 2x<br />

3 <br />

3<br />

7 3<br />

<br />

Từ đề <strong>bài</strong> ta x t x <br />

0; u<br />

;<br />

12 <br />

<br />

<br />

3 2 <br />

<br />

Ta lập BBT của hàm số y 2cosu 2 trên<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

;<br />

3 2 <br />

.<br />

7<br />

7<br />

<br />

0, 0,<br />

12<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

7<br />

<br />

<br />

0, 12 <br />

<br />

Từ bảng biến thiên ta thấy<br />

<br />

3<br />

<br />

;<br />

3 2<br />

<br />

<br />

<br />

min f (u) 0 khi u x <br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

;<br />

3 2 <br />

<br />

<br />

max f (u) 3 khi u x 0<br />

3<br />

Hay<br />

min y0; max y 3.<br />

7<br />

7<br />

<br />

0; 0;<br />

12<br />

<br />

<br />

<br />

12


STUDY TIP:<br />

Với các <strong>bài</strong> toán tìm min, max của hàm số lượng giác trên một đoạn ta thường phải xét nhanh<br />

BBT để giải quyết <strong>bài</strong> toán. Ở chương trình 11 ta chưa học đạo hàm nên chưa giải quyết được<br />

<strong>bài</strong> toán tìm GTLN – GTNN của hàm số sử <strong>dụng</strong> đạo hàm. Sau khi học xong đạo hàm ta sẽ giải<br />

quyết <strong>bài</strong> toán này nhanh chóng hơn.<br />

2<br />

Ví dụ 7. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y sin x sin x 2 .<br />

7<br />

7<br />

A. min y ;max y 4. B. min y ;max y 2.<br />

4<br />

4<br />

1<br />

C. min y 1;max y 1. D. min y ;max y 2.<br />

2<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

Đặt sin x u; u <br />

1;1<br />

X t hàm số:<br />

2trên 1;1<br />

.<br />

2<br />

y u u<br />

b<br />

1 . Từ đây có bảng biến thiên<br />

2a<br />

2<br />

Ta có: 1;1<br />

7<br />

Ta kết luận: min f <br />

u<br />

<strong>và</strong> max y 4 u 1.<br />

1;1<br />

4 1;1<br />

<br />

7 1<br />

Hay min y sin x <strong>và</strong> max y 4 sin x 1.<br />

4 2<br />

Ng i các hƣơng há giải các b i toán tìm GTLN – GTNN của h số ƣợng giác a ú<br />

a ừ các d n a còn hƣơng há sử d ng bấ đẳng hức cơ bản. hƣơng há n<br />

đƣợc c i ộ hƣơng há khó ì đòi hỏi nh sang ạ kĩ huậ ng iệc sử d ng bấ<br />

đẳng hức.<br />

Một số bất đẳng thức ta thường dung:<br />

1.Bất đẳng thức AM – GM.<br />

a. Với hai số:<br />

a b<br />

Cho hai số thực ablà , hai số dương, ta có <br />

2<br />

ab dấu bằng xảy ra khi a b.<br />

b. Với n số:<br />

Cho hai số thực x1; x2; x3;...; xn<br />

là các số dương<br />

n<br />

N<br />

*<br />

, ta có<br />

x1 x2 x3<br />

...<br />

xn<br />

<br />

n<br />

x1. x2. x3...<br />

xn<br />

dấu bằng xảy ra khi x1 x2 x3 ... xn<br />

.<br />

n<br />

2. Bất đẳng thức Bunyakovsky<br />

a. Bất đẳng thuwcsBunyakovsky dạng thông thường.<br />

2 2 2 2<br />

a b c d ac bd 2<br />

. Dấu bằng xảy ra khi a <br />

b<br />

c d<br />

b. Bất đẳng thức Bunyakovsky cho bộ hai số


Với hai bộ số <br />

a a a <strong>và</strong> <br />

; ;...;<br />

n<br />

1 2<br />

b1; b2;...; b n<br />

ta có<br />

a 2 2 2 2 2 2<br />

2<br />

1<br />

a2 ... an b1 b2 ... bn a1b 1<br />

a2b2<br />

...<br />

anbn<br />

STUDY TIP<br />

Ta có thể sử <strong>dụng</strong> tính chất của tam thức bậc hai để giải các <strong>bài</strong> toán tìm min max hàm lượng<br />

giác như sau:<br />

Cho hàm số<br />

2<br />

y ax bx c<br />

2 <br />

b<br />

+ Nếu a 0 thì ax bx c dấu bằng xảy ra khi x .<br />

4a<br />

2a<br />

2 <br />

b<br />

+ Nếu a 0 thì ax bx c dấu bằng xảy ra khi x .<br />

4a<br />

2a<br />

+ Nếu hàm số đã cho là hàm bậc hai mà điều kiện không phải là x R thì ta phải lập<br />

BBT để tìm min max<br />

a1 a2<br />

an<br />

Dấu bằng xẩy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi .... với quy ước nếu một số b<br />

i<br />

nào đó<br />

b b b<br />

<br />

<br />

1 2<br />

i 1, 2,3 bằng 0 thì a<br />

i<br />

tương đương bằng 0 .<br />

2 2 2 2<br />

c. Hệ quả của bất đẳng thức Bunyakopvsky ta có <br />

Ví dụ 8. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

5<br />

A. 1 . B.<br />

2<br />

Đá án B<br />

Chọn B.<br />

Ta có<br />

n<br />

1 1<br />

2 2<br />

a b c d 4abcd<br />

2 2<br />

y 1 cos x 5 2sin x<br />

22<br />

2 . C. 11<br />

2 . D. 1 5.<br />

Lời giải<br />

1 1 1 5 1<br />

2 2 2 4 2<br />

2 2 2 2<br />

y 1 cos x 5 2sin x y 1 cos x sin x<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Bunyakopvsky cho 4 số: 1; 1;<br />

1 2<br />

1 os<br />

2 c x;<br />

5 1<br />

sin<br />

2 x ta có:<br />

4 2<br />

1 5 1 1 5 1 9 1 22<br />

<br />

2 4 2 2 4 2 4 2.1 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1. 1 cos x 1. sin x 1 1 . 1 cos x sin x 2.<br />

22<br />

Hay y <br />

2<br />

1 2 5 1 2 <br />

Dấu bằng xảy ra khi 1 cos x sin x x k,<br />

k <br />

2 4 2 6<br />

STUDY TIP<br />

Trong <strong>bài</strong> toán ta có thể nhanh chóng nhận ra sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Bunyakopvsky bởi ở<br />

trong căn lần lượt có<br />

2<br />

sin x <strong>và</strong><br />

2<br />

cos<br />

x. Ta cân bằng hệ số của<br />

2<br />

sin x <strong>và</strong><br />

2<br />

cos<br />

x để áp <strong>dụng</strong> tính<br />

2 2<br />

chất sin x cos x 1. Áp <strong>dụng</strong> Bunyakopvsky thì vế phải sẽ là hằng số, từ đó giải quyết<br />

được <strong>bài</strong> toán.<br />

Ví dụ 9. Cho hàm số<br />

1 1<br />

y <br />

2 cos x 1cos<br />

x<br />

<br />

với x 0; . Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

2


A. min y khi x k<br />

, k T B. min<br />

3 3<br />

C.<br />

4<br />

0; <br />

2 <br />

min<br />

2<br />

y<br />

3<br />

0; <br />

2 <br />

<br />

khi x k2 , k D. min<br />

3<br />

2<br />

y<br />

3<br />

0; <br />

2 <br />

khi<br />

4<br />

y<br />

3<br />

0; <br />

2 <br />

khi<br />

<br />

x <br />

3<br />

<br />

x .<br />

3<br />

Lời giải<br />

Chọn D.<br />

<br />

Cách 1: Ta thấy 2 cos x 0, x R <strong>và</strong> 1 cos x 0, x 0; <br />

2 . Suy ra 1<br />

2 cos x<br />

1<br />

là hai số dương. Áp <strong>dụng</strong> vất đẳng thức AM- GM cho hai số dương ta có<br />

1<br />

cos x<br />

1 1 2<br />

<br />

2 cos x 1cos x 2 cos x 1cos<br />

x<br />

<br />

Mặt khác tiếp tục áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức AM-GM ta có<br />

2 cos x1<br />

cos x 3<br />

2 cos x1 cos x<br />

<br />

2 2<br />

2 4<br />

y <br />

2 cos x 1cos<br />

x 3<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Trong <strong>bài</strong> toán ta có thể nhanh chóng nhận ra sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức AM-GM bởi vì ta thấy<br />

m u số của hai phân thức cộng lại sẽ ra hằng số, nên ở đây ta có thể sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức<br />

AM-GM.<br />

Ta có thể giải quyết <strong>bài</strong> toán theo hướng khác đó là sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức cộng m u.<br />

Với xy , là hai số thực dương ta có 1 1 4 dấu bằng xảy ra khi x<br />

y<br />

x y x y<br />

Vậy<br />

4<br />

min y <br />

<br />

0; 3<br />

<br />

2 <br />

, dấu bàng xảy ra khi<br />

1 <br />

cos x x vì x 0; <br />

2 3 2 .<br />

<br />

Cách 2: Để ý đề <strong>bài</strong> hỏi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng 0; <br />

2 .<br />

Trên đây là hai ví dụ sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác mà<br />

không có liên hệ cho trước. Ví dụ 1 dưới đây là một ví dụ khó hơn về sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức<br />

kết hợp với lượng giác để giải quyết.<br />

<br />

Ví dụ 10. Cho x, y, z 0 <strong>và</strong> x y z . Tìm giá trị lớn nhất của<br />

2<br />

y 1 tan x.tan y 1 tan y.tan z 1<br />

tan z.tan<br />

x<br />

A. ymax 1 2 2 . B. ymax 3 3 . C. ymax 4 . D. ymax 2 3.<br />

Lời giải<br />

Chọn D.<br />

x y z x y <br />

z x y tan<br />

tan x<br />

tan y 1<br />

z <br />

<br />

2 2 2 1<br />

tan x.tan y tan z<br />

tan x.tan z tan y.tan z 1 tan x.tan<br />

y tan x.tan z tan y.tan z tan x.tan y 1<br />

Ta có tan <br />

<strong>và</strong>


Ta thấy tan x.tan z; tan y.tan z; tan x.tan<br />

y lần lượt xuất hiện trong hàm số đề cho dưới căn<br />

thức, tương tự như ví dụ 8, áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Bunyakovsky cho 6 số ta có:<br />

1. 1 tan x.tan y 1. 1 tan y.tan z 1. 1 tan z.tan<br />

x <br />

2 2 2<br />

1 1 1 . 1.tan x.tan<br />

z 1.tan y.tan z 1.tan x.tan<br />

y <br />

<br />

3 3 tan x.tan z tan y.tan z tan x.tan<br />

y 2 3<br />

Vậy ymax 2 3<br />

Đọc thêm<br />

DẠNG 5: Dạng đồ thị của hàm số lƣợng giác<br />

Các kiến thức cơ bản về dạng của hàm số ƣợng giác đƣợc đƣa a ở phần 1:<br />

<strong>Lý</strong> thuyế cơ bản:Sau đây ta bổ sung một số kiến thức lý <strong>thuyết</strong> để giải quyết <strong>bài</strong> toán nhận<br />

dạng đồ thị hàm số lượng giác một cách hiệu quả.<br />

Sơ đồ biến đổi đồ thị hàm số cơ bản:<br />

<br />

Các kiến thức liên quan đến suy di n đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối:<br />

Đồ thị hàm số<br />

y f x<br />

Đồ thị hàm số y f x <br />

gồm *Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị<br />

y f x .<br />

<br />

*Đối x<strong>ứng</strong> phần đồ thị của hàm số<br />

y f x<br />

phía dưới trục hoành qua trục<br />

hoành.<br />

gồm *Phần đồ thị của hàm số y f x<br />

bên phải trục Oy .<br />

nằm


Đồ thị hàm số y u x . vx<br />

.<br />

<br />

f x u x v x gồm<br />

với<br />

y f x<br />

. Từ đồ thị hàm số y f x<br />

*Đối x<strong>ứng</strong> phần đồ thị trên qua trục Oy .<br />

*Phần đồ thị của hàm số<br />

miền thỏa mãn u x 0 .<br />

*Đối x<strong>ứng</strong> phần đồ thị<br />

miền u x 0 qua trục hoành.<br />

ta suy di n:<br />

y f x<br />

trên<br />

y f x<br />

trên trên<br />

Cho hàm<br />

số<br />

Ở phần lý <strong>thuyết</strong> có đưa ra phần đọc thêm về hàm số y asin( x b)<br />

c với<br />

a; b; c; ; a<br />

0.<br />

Hàm số <br />

2<br />

<br />

y asin x b c,( a, b, c, R, a<br />

0) cũng là một hàm tuần hoàn với chu kì<br />

<strong>và</strong> đồ thị của nó cũng là một đường hình sin.<br />

Tương tự hàm số y acos( x b),( a, b, c, , a<br />

0) cũng là một hàm tuần hoàn với<br />

chu kì 2 <br />

<strong>và</strong> đồ thị của nó cũng là một đường hình sin.<br />

Ta có ví dụ sau:<br />

Ví dụ 11. Hình nào dưới đây biểu di n đồ thị hàm số y f ( x) 2sin 2 x?<br />

A. B.<br />

C. D.<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

Ta thấy 2 2sin 2x<br />

2 nên ta có loại A <strong>và</strong> B.<br />

Tiếp theo với C <strong>và</strong> D ta có:


Từ phần lý <strong>thuyết</strong> ở trên ta có hàm số tuần hoàn với chu kì 2 <br />

.<br />

2<br />

Ta thấy với x 0 thì y 0 nên đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Từ đây ta chọn đáp án C.<br />

x<br />

Ví dụ 11. Hình vẽ nào sau đây biểu di n đồ thị hàm số y cos ?<br />

2<br />

A. B.<br />

C. D.<br />

Chọn D<br />

x<br />

Ta thấy 1 cos 1 nên ta loại B.<br />

2<br />

Tiếp theo ta có hàm số<br />

Lời giải<br />

x<br />

y cos có chu kì tuần hoàn là<br />

2<br />

x<br />

Ta thấy với x 0 thì y cos cos0 1 nên ta chọn D.<br />

2<br />

Ví dụ 12. Cho đồ thị hàm số y cos x như hình vẽ :<br />

T<br />

2<br />

4 .<br />

1<br />

2<br />

Hình vẽ nào sau đây là đồ thị hàm số y cos x<br />

2?<br />

A. . B. .<br />

C. . D. .<br />

Lời giải<br />

Chọn A


Ta thực hiện ph p tịnh tiến đồ thị hàm số<br />

đồ biến đổi đồ thị cơ bản ở bên trên).<br />

Ví dụ 13. Cho đồ thị hàm số y sin x như hình vẽ:<br />

y cos x trên trục Oy lên trên 2 đơn vị (xem lại sơ<br />

Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y sin x ?<br />

A. . B. .<br />

C. . D. .<br />

Lời giải<br />

Chọn C<br />

Suy di n đồ thị hàm số y sin | x|<br />

từ đồ thị hàm số y sin x:<br />

Giữ nguyên phần đồ thị của hàm số<br />

Lấy đối x<strong>ứng</strong> phần đồ thị trên qua trục Oy .<br />

y sin x nằm bên phải trục Oy .<br />

Dưới đây là đồ thị ta thu được sau khi thực hiện các bước suy di n ở trên. Phần đồ thị n t đứt là<br />

phần bỏ đi của đồ thị hàm số y sin x.<br />

STUDY TIP<br />

Ngoài ra ở <strong>bài</strong> toán này, ta có thể áp <strong>dụng</strong> tính chất hàm chẵn lẻ mà tôi đã cung cấp ở phần xét<br />

tính chẵn lẻ của hàm số phía trước. Hàm số<br />

y sin x là hàm số chẵn có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua<br />

trục Oy.<br />

Nhìn các phương án A, B, C, D chỉ có phương án D là không có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua<br />

trục Oy.<br />

Tiếp theo ta tìm giá trị của một số điểm đặc biệt <strong>và</strong> chọn được C.<br />

Ví dụ 14. Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y sin x ?


A. . B. .<br />

C. . D. .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Suy di n đồ thị hàm số y | sin x|<br />

từ đồ thị hàm số y sin x:<br />

Giữ nguyên phần tử từ trục hoành trở lên của đồ thị y sin x.<br />

Lấy đối x<strong>ứng</strong> phần đồ thị của hàm số<br />

y sin x phía dưới trục hoành qua trục hoành.<br />

Cách 2: Ta thấy | sin x| 0,<br />

x nên đồ thị hàm số y | sin x|<br />

hoàn toàn nằm trên trục Ox .<br />

Từ đây ta chọn B.<br />

Câu 1.<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG<br />

DẠNG 1. TÌM TẬ XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ<br />

1<br />

cos x<br />

Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y .<br />

sin x<br />

A. D R \ k<br />

| k Z<br />

. B. D R \ <br />

k<br />

| k Z<br />

C. D R \ <br />

k2 | k Z<br />

. D. D R \ k2 | k Z.<br />

Câu 2. Tập xác định của hàm số y sin 5x tan 2x<br />

là:<br />

Câu 3.<br />

<br />

<br />

A. R \ k<br />

, k Z.<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

R \ k 1 , k Z.<br />

2<br />

<br />

C. <br />

.<br />

<br />

k<br />

<br />

B. R \ , k Z.<br />

4 2 <br />

D. R .<br />

3<br />

1<br />

cos x<br />

Tập xác định D của hàm số ytan<br />

x là<br />

3<br />

1 sin x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. R \ k2 | k Z<br />

.<br />

B. R \ k<br />

| k Z<br />

.<br />

2<br />

<br />

2


k<br />

<br />

C. R \ | k Z<br />

.<br />

2 2 <br />

<br />

Câu 4. Tập xác định của hàm số y tan 2x<br />

<br />

3 là<br />

Câu 5.<br />

<br />

<br />

A. R \ k<br />

| k Z<br />

.<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C. R \ k<br />

| k Z<br />

.<br />

12<br />

<br />

X t bốn mệnh đề sau<br />

(1) Hàm số y sin x có <strong>tập</strong> xác định là R .<br />

(2) Hàm số y cos x có <strong>tập</strong> xác định là R .<br />

(3) Hàm số y tan x<br />

có <strong>tập</strong> xác định là R k k Z<br />

k<br />

<br />

D. R \ | k Z .<br />

2 <br />

<br />

<br />

B. R \ k<br />

| k Z<br />

.<br />

6<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

D. R \ | k Z<br />

.<br />

12 2 <br />

\ | .<br />

<br />

(4) Hàm số y cot x có <strong>tập</strong> xác định là R \ k | k Z .<br />

2 <br />

Số mệnh đề đúng là<br />

A. 1. B. 2.<br />

C. 3. D. 4.<br />

Câu 6. Tập xác định của hàm số y cos x là<br />

Câu 7.<br />

A. D 0;2 .<br />

B. D <br />

C. D R.<br />

D. D R\ 0 .<br />

Tập xác định của hàm số<br />

1 1<br />

y sin x<br />

cos x<br />

là<br />

0; .<br />

A. R \ k | k Z.<br />

B. R k k Z<br />

\ 2 | .<br />

<br />

<br />

<br />

C. R \ k<br />

| k Z .<br />

D. R \ k | k Z .<br />

2 <br />

2 <br />

Câu 8. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y 3tan x 2cot x x.<br />

<br />

<br />

A. D R \ k<br />

| k Z .<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C. D R \ k | k Z .<br />

4 2 <br />

<br />

B. D R \ k | k Z<br />

.<br />

2 <br />

D. D<br />

R.<br />

1<br />

Câu 9. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y <br />

.<br />

2 2<br />

sin x<br />

cos x<br />

<br />

<br />

<br />

A. R \ k<br />

| k Z<br />

.<br />

B. R \ k | k Z .<br />

2<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

C. R .<br />

D. R \ k | k Z<br />

.<br />

4 2 <br />

2017 tan 2x<br />

Câu 10. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y <br />

.<br />

2 2<br />

sin x<br />

cos x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. R \ k<br />

| k Z<br />

.<br />

B. R \ .<br />

2<br />

<br />

2


C. R .<br />

D. R \ k | k Z<br />

.<br />

4 2 <br />

sin x<br />

Câu 11. Tập xác định của hàm số y <br />

.<br />

sin x<br />

cos x<br />

<br />

<br />

<br />

A. D R \ k<br />

| k Z .<br />

B. D R \ k | k Z<br />

.<br />

4 <br />

4 <br />

<br />

<br />

<br />

C. D R \ k; k<br />

| k Z .<br />

4 2 <br />

sin<br />

Câu 12. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y <br />

sin x<br />

<br />

<br />

A. D R \ k2 | k Z .<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. D R \ k; k<br />

| k Z .<br />

4 2 <br />

x<br />

cos<br />

Câu 13. Tập xác định của hàm số y<br />

sin 2x 1 là<br />

A. D R k<br />

k Z<br />

.<br />

x<br />

\ | .<br />

B. D<br />

R.<br />

<br />

<br />

D. D R \ k<br />

| k Z .<br />

4<br />

<br />

<br />

B. D R \ k | k Z<br />

.<br />

4 <br />

<br />

<br />

D. D R \ k<br />

| k Z .<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. D R \ k; k<br />

| k Z .<br />

D. D R \ k2 | k Z .<br />

4 2 <br />

2<br />

<br />

tan x<br />

Câu 14. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số y <br />

.<br />

15 14cos13x<br />

D R \ k<br />

| k Z .<br />

B. D<br />

R.<br />

A. <br />

<br />

<br />

C. D R \ k<br />

| k Z .<br />

2<br />

<br />

Câu 15. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số:<br />

A. . D R k<br />

k Z<br />

y <br />

<br />

<br />

D. D R \ k<br />

| k Z <br />

4<br />

.<br />

cot 2x<br />

.<br />

2017 2016sin 2015x<br />

\ | .<br />

B. D R.<br />

.<br />

<br />

<br />

C. D R \ k<br />

| k Z .<br />

2<br />

<br />

Câu 16. Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số:<br />

y <br />

<br />

D. D R \ k | k Z<br />

.<br />

2 <br />

20 19cos18x<br />

.<br />

1<br />

sinx<br />

D R \ k2 | k Z .<br />

A. D R \ k<br />

| k Z.<br />

B. <br />

<br />

<br />

C. D R \ k2 | k Z .<br />

2<br />

<br />

Câu 17. Hàm số nào sau đây có <strong>tập</strong> xác định là R ?<br />

Câu 18.<br />

A. y 2cos x . B.<br />

<br />

D. D R \ k | k Z<br />

.<br />

2 <br />

1<br />

y cos .<br />

x<br />

tan 2x<br />

C. y <br />

2<br />

sin x 1<br />

. D. sin 2x<br />

3<br />

y <br />

cos 4x<br />

5<br />

.<br />

Hàm số nào sau đây có <strong>tập</strong> xác định khác với các hàm số còn lại?


A. y tan x. B.<br />

C.<br />

sin x<br />

cos x<br />

y .<br />

cos x<br />

tan 2017x<br />

2018<br />

1<br />

y . D. y <br />

2<br />

cos x<br />

1<br />

sin x<br />

Câu 19. Hàm số y <br />

2<br />

cos x 1 1 cos x chỉ xác định khi:<br />

<br />

A. x k<br />

, k Z .<br />

2<br />

B. x 0.<br />

C. x k<br />

, k Z . D. x k2 , k Z .<br />

Câu 20. Hàm số y 1 sin 2x 1 sin 2x<br />

có <strong>tập</strong> xác định là:<br />

A. . B. R .<br />

<br />

<br />

5<br />

13<br />

<br />

C.<br />

<br />

k2 ; k2 , k Z<br />

6 3 <br />

. D. k2 ; k2 , k Z<br />

<br />

<br />

<br />

6 6 <br />

.<br />

<br />

Câu 21. Chọn khẳng định đúng:<br />

<br />

A. Hàm số y sin xcó <strong>tập</strong> xác định là các đoạn<br />

<br />

k2 ; k2 , k Z<br />

2 2 <br />

.<br />

<br />

B. Hàm số y cos x<br />

có <strong>tập</strong> xác định là các đoạn <br />

k2 ; k2 , k Z .<br />

<br />

C. Hàm số y sin x cos x có <strong>tập</strong> xác định là các đoạn<br />

<br />

k2 ; k2 , k Z<br />

2 <br />

<br />

D. Hàm số<br />

1<br />

<br />

y có <strong>tập</strong> xác định là các đoạn k2 ; k2 , k Z<br />

sin x<br />

<br />

<br />

2 <br />

.<br />

<br />

Câu 22. X t hai mệnh đề:<br />

1<br />

(I): Các hàm số y sin x<br />

<strong>và</strong> y cot xcó chung <strong>tập</strong> xác định là R \ x | x k<br />

, k Z.<br />

1<br />

(II): Các hàm số y cos x<br />

<strong>và</strong> y tan<br />

<br />

x có chung <strong>tập</strong> xác định là R \ x | x k<br />

, k Z <br />

2 .<br />

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả hai đều sai . D. Cả hai đều đúng.<br />

Câu 23. Cho hàm số y f ( x) sin x cos x với 0 x 2<br />

. Tập xác định của hàm số là:<br />

<br />

3<br />

<br />

A. 0; . B. <br />

;<br />

2 2 <br />

. C. <br />

0; <br />

<br />

2 <br />

. D. <br />

0; <br />

<br />

2 .<br />

tan x 1<br />

Câu 24. Cho hàm số y f ( x) , 0<br />

x . Tập xác định:<br />

tan x 1<br />

<br />

A. 0; <br />

2 . B. 2<br />

; <br />

<br />

. C. 0; \ <br />

<br />

<br />

2<br />

. D. 0; \ 4 ; <br />

<br />

2 .<br />

2 x <br />

Câu 25. Tập xác định của hàm số y 3tan<br />

<br />

2 4 là:<br />

<br />

<br />

A. R . B. R \ k<br />

, k Z<br />

<br />

2<br />

.<br />

C.<br />

3<br />

R \ <br />

<br />

k2 , k Z<br />

<br />

2<br />

. D. \ <br />

R k<br />

2<br />

2 , <br />

k Z<br />

<br />

.<br />

<br />

Câu 26. Tập xác định của hàm số y 2cot 2x<br />

<br />

3 là:<br />

.<br />

.


2<br />

k<br />

<br />

A. R \ , k Z<br />

<br />

3 2 . B. \ <br />

R k<br />

6<br />

, <br />

k Z<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

C. R \ k2 , k Z<br />

<br />

6<br />

. D. 5<br />

k<br />

<br />

R \ , k Z<br />

<br />

12 2 .<br />

cos 2x<br />

Câu 27. Cho hàm số y . Hãy chỉ ra khoảng mà hàm số không xác định ( k<br />

Z)<br />

1 tan x<br />

<br />

3<br />

<br />

A. k2 ; k2<br />

<br />

2 4 . B. <br />

k<br />

2 2 ; <br />

k<br />

2<br />

2 <br />

<br />

.<br />

3<br />

3<br />

<br />

C. k2 ; k2<br />

4 2 . D. 3<br />

<br />

k2 ; k2<br />

<br />

2 .<br />

Câu 28. Xét hai câu sau:<br />

(I): Các hàm số y sin x <strong>và</strong> y cosx có chung <strong>tập</strong> xác định là R .<br />

(II): Các hàm số y tan x <strong>và</strong> y cot x có chung <strong>tập</strong> xác định là<br />

<br />

R \ x | x <br />

<br />

k x | x k,<br />

k Z .<br />

<br />

2 <br />

<br />

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả hai đều sai . D. Cả hai đều đúng.<br />

cos3x<br />

Câu 29. Tập xác định của hàm số y <br />

là:<br />

<br />

cos x.cos<br />

x .cos<br />

x<br />

3 3 <br />

k 5 <br />

<br />

A. R \ ; k ; k ,<br />

k Z <br />

6 3 6 6<br />

. B. 5<br />

R \ <br />

k; k,<br />

k Z <br />

6 6 .<br />

5<br />

C. R \ k ; k ; <br />

k<br />

, k Z <br />

2 6 6 . D. 5 k<br />

<br />

R \ k; , k Z <br />

2 6 2 .<br />

2<br />

5sin 2 3 cos 5<br />

x<br />

x <br />

Câu 30. Tập xác định của hàm số f( x)<br />

là:<br />

12sinx cos x<br />

k<br />

<br />

A. D R \ k2 | k Z. B. D R \ | k Z<br />

<br />

2 .<br />

<br />

<br />

C. D R \ k | k Z<br />

. D. D R \ k<br />

| k Z <br />

2 .<br />

Câu 31. Tập xác định của hàm số 1 cos x<br />

2sin x 1<br />

là:<br />

7<br />

A. D R \ <br />

<br />

k2 ; k 2 | k Z <br />

6 6<br />

. B. 7<br />

D R \ <br />

<br />

k<br />

| k Z <br />

6<br />

.<br />

<br />

<br />

C. D R \ k | k Z <br />

6<br />

. D. 7<br />

D R \ <br />

<br />

k; k<br />

| k Z <br />

6 6<br />

.<br />

5 3cos 2x<br />

Câu 32. Tập xác định của hàm số<br />

là:<br />

<br />

1sin 2x<br />

<br />

2 <br />

A. D R \ k<br />

| k Z<br />

. B. D R .<br />

k<br />

<br />

C. D R \ | k Z<br />

<br />

2<br />

. D. D R \ k2 | k Z<br />

.


1<br />

cos x<br />

Câu 33. Tập xác định của hàm số y cot x <br />

6 1<br />

cos x<br />

là:<br />

<br />

<br />

A. D R \ k2 | k Z <br />

6<br />

. B. 7<br />

D R \ <br />

k,k 2 | k Z <br />

6<br />

.<br />

C. D R \ k 2 | k Z<br />

.<br />

<br />

<br />

D. D R \ k<br />

| k Z <br />

6<br />

.<br />

Câu 34. Tập xác định của hàm số y <br />

1<br />

2 sin x <br />

2<br />

tan x 1<br />

là:<br />

<br />

<br />

A. D R \ k; k | k Z <br />

4 2<br />

. B. \ k<br />

D R<br />

2<br />

| <br />

k Z<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

C. D R \ k | k Z <br />

4<br />

. D. \ <br />

D R k<br />

4<br />

| <br />

k Z <br />

.<br />

<br />

<br />

1tan 2x<br />

3<br />

Câu 35. Hàm số y <br />

<br />

có <strong>tập</strong> xác định là:<br />

2<br />

cot x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. D R \ k ,k | k Z . B. D R \ k<br />

,k | k Z <br />

6 2 12 2 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. D R \ k ;k | k Z . D. D R \ k ;k | k Z <br />

12<br />

12 2 .<br />

Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số ƣợng giác<br />

Câu 36. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?<br />

A. y 2cos x . B. y 2sin x. C. y 2sin( x)<br />

. D. y sin x cos x .<br />

Câu 37. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?<br />

A. y 2cos x. B. y 2sin x . C.<br />

y<br />

2<br />

2sin x 2. D. y 2cos x 2<br />

.<br />

2<br />

Câu 38. Hàm số y sin x.cos<br />

x tan x là:<br />

A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ<br />

C. Vừa chẵn vừa lẻ. D. Không chẵn không lẻ.<br />

2<br />

1<br />

sin 2x<br />

Câu 39. X t tính chẳn lẻ của hàm số y ta kết luận hàm số đã cho là:<br />

1 cos3x<br />

A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ .<br />

C. Vừa chẵn vừa lẻ D. Không chẵn không lẻ<br />

Câu 40. Xét các câu sau:<br />

I.Hàm số y sinx sin xlà hàm số lẻ.<br />

II.Hàm số y cosx cos x là hàm số chẵn.<br />

III.Hàm số y sinx cos x là hàm số lẻ.<br />

Trong các câu trên, câu nào đúng?<br />

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (III) . D. Cả 3 câu .<br />

Câu 41. Hãy chỉ ra hàm số nào là hàm số lẻ:<br />

A. y sin x . B.<br />

y<br />

2<br />

sin x .


cot x<br />

tan x<br />

C. y . D. y .<br />

cos x<br />

sin x<br />

tan 2x<br />

Câu 42. Hàm số y có tính chất nào sau đây?<br />

3<br />

sin x<br />

A. Hàm số chẵn. B.Hàm số lẻ.<br />

C. Hàm không chẵn không lẻ. D. Tập xác định D R.<br />

Câu 43. Hãy chỉ ra hàm số không có tính chẵn lẻ<br />

1<br />

A. y sinx tanx . B. y tan x .<br />

sin x<br />

<br />

C. y 2 sin x<br />

<br />

4 . D. 4 4<br />

y cos<br />

x sin x .<br />

Câu 44. Hàm số nào có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ?<br />

<br />

A. y 2 sin x<br />

<br />

4 . B. 1<br />

y 2013<br />

sin x<br />

.<br />

<br />

C. y cosx<br />

. D. 1 sin 2012<br />

4 y x .<br />

Câu 45. Hàm số nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối x<strong>ứng</strong>?<br />

1<br />

A. y sin 2017x<br />

. B. y sin x<br />

. C. y cos x. D. y sin 2x<br />

.<br />

Câu 46. Hãy chỉ ra hàm nào là hàm số chẵn:<br />

2016<br />

cot x<br />

A. y sin x.cosx<br />

. B. y <br />

2<br />

tan x 1<br />

.<br />

3<br />

C. y sinx.cos6 x . D. y cos x.sin<br />

x .<br />

Câu 47. X t hai mệnh đề:<br />

(I)Hàm số y f ( x) tanx cotx là hàm số lẻ<br />

(II) Hàm số y f ( x) tanx cotx là hàm số lẻ<br />

Trong các câu trên, câu nào đúng?<br />

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả hai đúng. D. Cả hai sai.<br />

Câu 48. X t hai mệnh đề:<br />

(I)Hàm số y f ( x) tanx cosx là hàm số lẻ<br />

(II) Hàm số y f ( x) tanx sinx là hàm số lẻ<br />

Trong các câu trên, câu nào đúng?<br />

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả hai đúng. D. Cả hai sai.<br />

Câu 49.<br />

2<br />

Hàm số y 1sin<br />

xlà:<br />

A. Hàm số chẵn. B.Hàm số lẻ.<br />

C. Hàm không chẵn không lẻ. D.Hàm số không tuần hoàn.<br />

Câu 50. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?<br />

A. y sin 2x. B. y x.cosx<br />

.<br />

C. y cos x.cot<br />

x . D.<br />

Câu 51. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?<br />

A. y sin x . B.<br />

C.<br />

tanx<br />

y sin x<br />

.<br />

y x 2 .sinx .<br />

x<br />

y . D. y x sin x .<br />

cos x


Câu 52. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?<br />

1<br />

A. y sin x .cos 2 x . B. y 2cos 2x.<br />

2<br />

x<br />

C. y . D. y 1 tan x.<br />

sin x<br />

Câu 53. Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. y sinx có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ . B. y cos xcó đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua trục Oy .<br />

C. y tan x có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua trục Oy . D. y cot x có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa<br />

độ.<br />

<br />

Câu 54. Cho hàm số y cos x xét trên<br />

<br />

;<br />

2 2<br />

. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

<br />

A. Hàm không chẳn không lẻ. B. Hàm lẻ.<br />

C. Hàm chẳn. D. Có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua trục hoành.<br />

Câu 55. Tìm kết luận sai:<br />

3<br />

A. Hàm số y x.sin<br />

x là hàm chẵn .<br />

sin x.cosx<br />

B. Hàm số y <br />

là hàm lẻ .<br />

tan x<br />

cot x<br />

sin x<br />

tan x<br />

C. Hàm số y <br />

là hàm chẵn.<br />

sin x<br />

cot x<br />

D. Hàm số<br />

3 3<br />

y cos x sin x<br />

Câu 56. Nhận x t nào sau đây là sai?<br />

sin x<br />

tan x<br />

A. Đồ thị hàm số y <br />

2sin x<br />

3cot x<br />

là hàm số không chẵn không lẻ.<br />

nhận trục Oy làm trục đối x<strong>ứng</strong>.<br />

2<br />

x<br />

B. Đồ thị hàm số y <br />

nhận góc tọa độ làm tâm đối x<strong>ứng</strong>.<br />

sin x<br />

tan x<br />

2008<br />

sin n x 2009 ,<br />

C. Đồ thị hàm số y n Z <br />

nhận trục Oy làm trục đối x<strong>ứng</strong>.<br />

cos x<br />

y sin 2009 x cos nx,<br />

n Z nhật góc tọa độ làm tâm đối x<strong>ứng</strong>.<br />

D. Đồ thị hàm số <br />

Câu 57. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có trục đối x<strong>ứng</strong>.<br />

2008<br />

cos n x 2003<br />

A. y . B. y tan x cot x .<br />

2012sin x<br />

cos x<br />

1<br />

C. y <br />

. D. y <br />

6 4 2<br />

6x 4x 2x<br />

15<br />

2sin x 1<br />

.<br />

Câu 58. Cho hàm số y <br />

2<br />

cos x2 cot<br />

x<br />

. Hàm số trên là hàm số.<br />

sin 4x<br />

A. Hàm lẻ. B. Hàm không tuần hoàn.<br />

C. Hàm chẳn. D. Hàm không chẳn không lẻ.<br />

<br />

Câu 59. Hàm số y cos 2 x.sin<br />

x<br />

<br />

4 là<br />

A. Hàm lẻ. B. Hàm không tuần hoàn.<br />

C. Hàm chẳn. D. Hàm không chẳn không lẻ.<br />

Câu 60. Xác định tĩnh chẳn lẻ của hàm số:<br />

2<br />

y 1 2x<br />

cos3x<br />

A. Hàm lẻ. B. Hàm không tuần hoàn.<br />

C. Hàm chẳn. D. Hàm không chẳn không lẻ.


DẠNG 3: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC<br />

<br />

Câu 61. Trong khoảng 0; , hàm số sin cos<br />

2 x x là hàm số:<br />

A. Đồng biến. B. Nghịch biến.<br />

C. Không đổi. D. Vừa đồng biến vừa nghịch biến.<br />

Câu 62. Hàm số y sin 2x<br />

k Z ?<br />

A. k2 ; k2<br />

<br />

nghịch biến trên các khoảng nào sau đây <br />

<br />

3<br />

<br />

. B. k;<br />

k<br />

<br />

4 4 .<br />

<br />

3<br />

<br />

C. k2 ; k2<br />

<br />

2 2 . D. <br />

k<br />

4 ; <br />

k<br />

4 .<br />

Câu 63. Hàm số y cos 2x<br />

k Z ?<br />

nghịch biến trên khoảng <br />

<br />

A. k; k<br />

<br />

2 . B. <br />

k 2<br />

; <br />

k<br />

<br />

.<br />

<br />

C. k2 ; k2<br />

<br />

2 2 . D. <br />

3<br />

<br />

k2 ; k2<br />

<br />

2 2 .<br />

Câu 64. X t các mệnh đề sau:<br />

3<br />

<br />

(I): x<br />

; <br />

2 :Hàm số 1<br />

y sin x<br />

giảm.<br />

3<br />

<br />

(II): x<br />

; <br />

2 :Hàm số 1<br />

y cos x<br />

giảm.<br />

Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên:<br />

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả hai đúng. D. Cả hai sai.<br />

<br />

Câu 65. Cho hàm số y 4sin x cos x sin 2x<br />

. Kết luận nào sau đây là đúng về sự biến<br />

6 6 <br />

thiên của hàm số đã cho?<br />

<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng 0; <br />

4 <strong>và</strong> 3 <br />

; <br />

4 .<br />

B. Hàm số đã cho đồng biến trên 0; .<br />

3<br />

<br />

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0; <br />

4 .<br />

<br />

<br />

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0; <strong>và</strong> nghịch biến trên khoảng ; <br />

4 4 .<br />

Câu 66. Với k Z , kết luận nào sau đây về hàm số y tan 2x<br />

là sai?<br />

<br />

A. Hàm số y tan 2xtuần hoàn với chu kỳ T .<br />

2<br />

k k<br />

<br />

B. Hàm số y tan 2xluôn dống biến trên mỗi khoảng ; <br />

2 2 2 2 .<br />

k<br />

C. Hàm số y tan 2xnhận đường thẳng x là một đường tiệm cận.<br />

4 2<br />

D. Hàm số y tan 2x<br />

là hàm số lẻ.<br />

Câu 67. Để hàm số y sin x cos x tăng, ta chọn x thuộc khoảng nào?


3<br />

<br />

A. k2 ; k2<br />

<br />

4 4 . B. 3<br />

<br />

k;<br />

k<br />

<br />

4 4 .<br />

<br />

C. k2 ; k2<br />

<br />

2 2<br />

. D. k 2 ;2 k 2<br />

<br />

.<br />

Câu 68. X t hai mệnh đề sau:<br />

<br />

(I): x<br />

; <br />

2 2 :Hàm số 2<br />

y tan x tăng.<br />

<br />

(II): x<br />

; <br />

2 2 :Hàm số 2<br />

y sin x tăng.<br />

Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên:<br />

A. Chỉ (I) đúng . B. Chỉ (II) đúng . C. Cả hai đúng. D. Cả hai sai.<br />

<br />

<br />

Câu 69. Hãy chọn câu sai: Trong khoảng k2 ; k2 ,<br />

k Z thì:<br />

2<br />

<br />

A. Hàm số y sin xlà hàm số nghịch biến .<br />

B. Hàm số y cos xlà hàm số nghịch biến.<br />

C. Hàm số y tan xlà hàm số đồng biến.<br />

D. Hàm số y cot xlà hàm số đồng biến .<br />

Câu 70. Bảng biến thiên của hàm số y f ( x) cos 2x<br />

trên đoạn<br />

A. B.<br />

3<br />

<br />

<br />

;<br />

2 2 <br />

là:<br />

C. D.<br />

Câu 71. Cho hàm số<br />

x<br />

y cos . Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn<br />

; là:<br />

2<br />

A. B.<br />

C. D.<br />

TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC<br />

Câu 72. Giá trị nhỏ nhất <strong>và</strong> lớn nhất của hàm số y 4cos x là:


A. 0 <strong>và</strong> 4. B. 4 <strong>và</strong> 4. C. 0 <strong>và</strong> 1. D. 1 <strong>và</strong> 1.<br />

Câu 73. Giá trị nhỏ nhất <strong>và</strong> giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y<br />

2<br />

1 cos x 2 là:<br />

A. 0 <strong>và</strong> 2 1. B. 1 <strong>và</strong> 2 1. C. 2 <strong>và</strong> 1 D. 1 <strong>và</strong> 1<br />

<br />

Câu 74. Cho hàm số y sin x<br />

.<br />

Giá trị lớn nhất của hàm số là:<br />

4 <br />

<br />

A. 1. B. 0 . C. 1. D. . 4<br />

Câu 75. Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

6 6<br />

y sin x cos x<br />

là:<br />

2<br />

A. . B. 1. C. 2 . D. 2 .<br />

2<br />

sin x 1<br />

Câu 76. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y là:<br />

cos x 2<br />

A. 1 2 . B. 2<br />

2<br />

. C. . D. 0 .<br />

2<br />

2<br />

cos x2sin x3<br />

Câu 77. Giá trị lớn nhất của hàm số là: y <br />

2cosxsinx4<br />

A. 0 . B. 3 2 3. . C. 2 2 2. . D. 1. .<br />

1 2 2<br />

Câu 78. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x 3 sin x cos x là<br />

5<br />

A. 59<br />

B. 14 C. 3 D. 29<br />

20<br />

5<br />

10<br />

Câu 79. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 4sin x 2cos x là<br />

Câu 80. Hàm số<br />

Câu 81. Hàm số<br />

A. 2 5 B. 2 5<br />

C. 0 D. 20<br />

2<br />

y 4sin x 4cos x<br />

đạt giá trị nhỏ nhất là<br />

A. 1<br />

B. 4<br />

C.<br />

<br />

<br />

5<br />

4<br />

2<br />

3 1<br />

tan x<br />

2<br />

y4cot 2x đạt giá trị nhỏ nhất là<br />

tan x<br />

D. 5<br />

A. 0 B. 3 2 3<br />

C. 2 2 2<br />

D. 1<br />

<br />

Câu 82. Hàm số y 2cos x sin x<br />

đạt giá trị lớn nhất là<br />

4 <br />

A. 5 2 2<br />

B. 5 2 2<br />

C. 5 2 2 D. 5 2 2<br />

Câu 83. Tổng của giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

4 4<br />

y sin x cos x sinx cos x<br />

là<br />

A. 9 8<br />

B. 5 4<br />

C. 1 D. 4 3<br />

Câu 84. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y sin x cos x cos x sin x là<br />

A. 0 B. 2 C. 4 2 D. 6<br />

Câu 85. Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

2 2 2 2<br />

y cos x 7sin x sin x 7cos x<br />

là<br />

A. 1 7<br />

B. 1 7<br />

C. 4 D. 14


Hƣớng dẫn giải chi tiết<br />

Dạng 1: Tìm <strong>tập</strong> xác định của hàm số<br />

Câu 1. Đáp án A.<br />

x<br />

k2<br />

Hàm số đã cho xác định khi sin x 0 , k<br />

x<br />

k2<br />

Nếu giải đến đây ta có thể d dàng loại B,C,D vì:<br />

Với C thì thiếu x k2 ,<br />

k <br />

Với B,D thì không thõa mãn.<br />

Với A ta kết hợp gộp nghiệm thì ta được x k<br />

, k <br />

Câu 2. Đáp án B.<br />

Ở đây sin5x xác định với mọi số thực x . Nên ta đi tìm điều kiện cho tan 2x xác định khi<br />

k<br />

2 x k<br />

, k x , k <br />

2 4 2<br />

Câu 3. Đáp án B.<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

<br />

cos x 0 <br />

x k<br />

, k <br />

x k<br />

, k 2<br />

<br />

<br />

2<br />

D \ x k<br />

, k<br />

3 <br />

sin x 1<br />

<br />

2<br />

sin x 1 x k2 , k<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

Câu 4. Đáp án D.<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

k k<br />

<br />

cos2x 0 2 x k<br />

x , k D \ , k <br />

3 3 2 12 2 12 2 <br />

Câu 5. Đáp án B.<br />

Mệnh đề 1 <strong>và</strong> <br />

Mệnh đề 3 <strong>và</strong> <br />

2 là đúng<br />

4 là sai<br />

Sửa lại cho đúng như sau<br />

<br />

3<br />

Hàm số y tan x có TXĐ là \ k<br />

, k<br />

2<br />

<br />

4 Hàm số y tan x<br />

có TXĐ là \ k , k<br />

<br />

Câu 6. Đáp án B.<br />

Hàm số đã cho xác định khi x 0<br />

Câu 7. Đáp án D.<br />

x<br />

k<br />

sin x 0 <br />

k<br />

Hàm số đã cho xác định khi x , k<br />

cos x 0 x k<br />

2<br />

2<br />

Câu 8. Đáp án B.<br />

x<br />

k<br />

sin x 0 <br />

k<br />

Hàm số đã cho xác định khi x , k<br />

cos x 0 x k<br />

2<br />

2<br />

Câu 9. Đáp án D.<br />

2 2<br />

k<br />

Hàm số đã cho xác định khi sin x cos x 0 cos 2x 0 x , k <br />

4 2<br />

Câu 10. Đáp án D.


2 2<br />

sin xcos x0<br />

k<br />

Hàm số đã cho xác định khi <br />

cos 2x 0 x , k <br />

cos 2x<br />

0<br />

4 2<br />

Câu 11. Đáp án A.<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

sin x cos x 0 <br />

<br />

2 sin x 0 sin x 0 x k<br />

, k <br />

4 4 4<br />

Vậy TXĐ D <br />

<br />

<br />

\ k<br />

, k <br />

4<br />

<br />

Câu 12. Đáp án D.<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

sin x cos x 0 <br />

<br />

2 sin x 0 sin x 0 x k<br />

, k <br />

4 4 4<br />

Vậy TXĐ D <br />

<br />

<br />

\ k<br />

, k <br />

4<br />

<br />

Câu 13. Đáp án B.<br />

Ta có sin 2x 1, x sin 2x 1 0, x<br />

. Vậy hàm số đã cho xác định với mọi x<br />

Câu 14. Đáp án C.<br />

15<br />

Ta có cos13x 1 15 14cos13x 0 .<br />

14<br />

<br />

Vậy hàm số đã cho xác định khi cos x 0 x k<br />

, k <br />

2<br />

Câu 15. Đáp án D.<br />

k<br />

Tương tự câu 14, hàm số đã cho xác định khi sin 2x 0 x , k <br />

2<br />

Câu 16. Đáp án C.<br />

20 19cos18x<br />

<br />

0<br />

Hàm số đã cho xác định khi 1<br />

sin x<br />

<br />

1 sin x 0<br />

Mà 19 20cos18x 0, x nên hàm số đã cho xác định<br />

<br />

1 sin x 0 sin x 1 x k2 ,<br />

k <br />

2<br />

<br />

Vậy hàm số đã cho xác định khi cos x 0 x k<br />

, k <br />

2<br />

Câu 17. Đáp án D.<br />

Với A thì hàm số xác định khi x 0<br />

<br />

Với B thì hàm số xác định khi tan 2x xác định 2 x k<br />

, k .<br />

2<br />

Với C thì hàm số xác định khi x 0<br />

Với D thì sin 2 x 3 0, x <br />

cos 4x<br />

5<br />

Vậy ta chọn D vì các phương án trên không có phương án nào thỏa mãn hàm số có <strong>tập</strong> xác định<br />

là .<br />

Câu 18. Đáp án C.<br />

Với A thì hàm số xác định khi cos x 0<br />

Với B thì hàm số xác định khi cos x 0


cos x 0<br />

Với C thì hàm số xác định khi <br />

cos 2017x<br />

0<br />

Từ đây ta chọn C do khác với A <strong>và</strong> B<br />

Câu 19. Đáp án D.<br />

Hàm số đã cho xác định khi cos x 1 0, mà cos x1 0, x , do vậy để hàm số xác định<br />

thì cos x 1 x k2 , k <br />

Câu 20. Đáp án B.<br />

1 sin 2x<br />

0<br />

Cách 1: Hàm số đã cho xác định khi 1<br />

sin 2x<br />

1<br />

đúng với mọi x<br />

1 sin 2x<br />

0<br />

Cách 2: y sin x cos x sin x cos x ,<strong>tập</strong> xác định là<br />

Câu 21. Đáp án C.<br />

Với A thì hàm số y sin x xác định khi sin x 0 k2 x k2 , k . vậy A sai.<br />

<br />

<br />

Với B thì hàm số y cos x xác định khi cos x 0 k2<br />

x k2 ,<br />

k cos x 0<br />

2 2<br />

Với C thì hàm số xác định khi y cos x sin x xác định khi<br />

cos x 0<br />

<br />

k2<br />

x k2 ,<br />

k . Vậy C đúng.<br />

sin x 0 2<br />

Câu 22. Đáp án D.<br />

1<br />

Ta thấy cả hai hàm số y sin x<br />

<strong>và</strong> y cot xđều xác định khi sin x 0 . tương tự thì hai hàm số<br />

ở mệnh đề II đều xác định khi cos x 0.<br />

Câu 23. Đáp án C.<br />

Câu 24. Đáp án D.<br />

Hàm số xác định khi<br />

<br />

x<br />

0;2<br />

0 x 2<br />

<br />

<br />

<br />

sin x 0 0 x 0 x <br />

<br />

2<br />

cos x 0 <br />

<br />

<br />

<br />

x <br />

2 2<br />

<br />

0<br />

x <br />

0<br />

x <br />

<br />

<br />

cos 0 0; \ ; <br />

<br />

2 4 2<br />

tan x 1 <br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

4<br />

Hàm số xác định khi x x x <br />

Câu 25. Đáp án C.<br />

Câu 26. Đáp án A.<br />

Hàm số xác định khi<br />

x 3<br />

cos<br />

0 x k2 , k <br />

2 4 2<br />

2 k<br />

Hàm số xác định khi sin 2x 0 x , k <br />

3 3 2<br />

Câu 27. Đáp án B.


x k<br />

cos x 0 <br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

2<br />

<br />

, k <br />

tan x 1<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

<br />

Khoảng k2 ; k2<br />

<br />

2 2 chứa <br />

x k<br />

4<br />

2 nên hàm số không xác định trong khoảng<br />

này<br />

Câu 28. Đáp án A.<br />

Hàm số<br />

<br />

Câu 29. Đáp án A.<br />

<br />

<br />

y tan x <strong>tập</strong> xác định là \ x / x k<br />

, k , Hàm số cot<br />

2 y x <strong>tập</strong> xác định là<br />

\ x / x k<br />

, k , suy ra (II) sai<br />

<br />

<br />

Hàm số đã cho xác định khi cos3 x.cos x .cos x 0<br />

3 3<br />

k k<br />

cos3x 0 x<br />

<br />

<br />

6 3 <br />

x <br />

<br />

6 3<br />

<br />

5<br />

cos x 0 x k <br />

x k,<br />

k Z<br />

3 3 2 <br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

cos x 0 x k<br />

<br />

<br />

x k<br />

<br />

3 3 2 6<br />

Câu 30. Đáp án B.<br />

2<br />

5sin 2x3 cos x 5<br />

Hàm số f x<br />

xác định khi<br />

12sin x cos x<br />

<br />

sin x 0 x k<br />

k<br />

2 ; k Z x , k Z .<br />

cos x 0 2<br />

x<br />

k<br />

Câu 31. Đáp án A.<br />

<br />

x k2<br />

<br />

1 6<br />

ĐK: 2sin x1 0 sin x <br />

.<br />

2 7<br />

x k2<br />

<br />

6<br />

7<br />

Tập xác định D \ <br />

<br />

k2 ; k2 | k Z <br />

6 6<br />

.<br />

Câu 32. Đáp án A.<br />

Ta có 1 cos2x<br />

1 nên 5 3cos2x<br />

0, x .<br />

<br />

Mặt khác 1 sin2x<br />

0.<br />

2 <br />

<br />

Hàm số đã cho xác định 1 sin2x<br />

<br />

0<br />

2 <br />

<br />

<br />

A. sin2x 1 2x k2 x k, k Z.<br />

2 <br />

2 2<br />

D \ k,<br />

k Z .<br />

Tập xác định <br />

Câu 33. Đáp án B.


1<br />

cos x<br />

Vì 1 cos x 1 nên 1cos x 0 <strong>và</strong> 1 cos x 0 0.<br />

1<br />

cos x<br />

<br />

sin x 0<br />

x k<br />

Hàm số xác định <br />

<br />

6 6 , k<br />

Z .<br />

1 cos x 0 <br />

xk2<br />

<br />

<br />

Tập xác định của hàm số là \ k, k2 | k Z <br />

6<br />

.<br />

Câu 34. Đáp án A.<br />

Vì 1 sin x 1 neen 2 sin x 0, x .<br />

2 sin x 0<br />

<br />

x k<br />

2<br />

tan x 1 <br />

Hàm số xác định<br />

4<br />

tan x 1 0 <br />

, k Z .<br />

cos x 0<br />

<br />

cos x 0<br />

<br />

<br />

x k <br />

2<br />

<br />

Vậy D \ k, k,<br />

k Z <br />

4 2 .<br />

Câu 35. Đáp án D.<br />

Hàm số xác định khi<br />

2<br />

cot x 1 0<br />

<br />

<br />

cos 2x0<br />

3<br />

<br />

<br />

sin x 0<br />

<br />

2x k x k<br />

3 2 12 2 , k<br />

Z .<br />

<br />

x<br />

k <br />

x<br />

k<br />

<br />

Vậy <strong>tập</strong> xác định của hàm số là D \ k , k,<br />

k Z <br />

12 2 .<br />

Dạng 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số lƣợng giác.<br />

Câu 36. Đáp án A.<br />

Với A: TXĐ: D .<br />

x x 2cos x 2cos x.<br />

Ta có với <br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

Câu 37. Đáp án B.<br />

Với A: Ta có x<br />

2cos 2cos x.<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

Với B: Ta có:<br />

2sin x 2. sin x 2sin x f x .<br />

<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. Vậy ta chọn B.<br />

Câu 38. Đáp án B.<br />

<br />

Hàm số đã cho có <strong>tập</strong> xác định D \ <br />

k,<br />

k Z <br />

2<br />

.<br />

. Ta có f x sinxcos 2<br />

x tan <br />

x<br />

2<br />

tan <br />

Vậy với x D x D<br />

sin x.cos<br />

x x f x .<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. Đáp án B.


Câu 39. Đáp án A.<br />

Tập xác định của hàm số là <br />

Ta có f x<br />

<br />

<br />

<br />

D \ 2k 1 <br />

| k Z là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

1sin 2x<br />

1<br />

sin 2x<br />

1<br />

sin 2x<br />

<br />

.<br />

1 cos 3x 1 cos 3x 1 cos3x<br />

<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

Câu 40. Đáp án C.<br />

Ta loại I <strong>và</strong> II do khi sin 0<br />

x thì x<br />

sin sin x 0 , do đó sin x không tồn tại.<br />

<br />

<br />

Với III: Hàm số xác định khi cos x 0 k2 x k2 ,<br />

k Z .<br />

2 2<br />

Tập xác định của hàm số là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Do vậy, ta xét f x sin x. cos x sin x. cos x f x<br />

.<br />

Vậy III đúng.<br />

Câu 41. Đáp án C.<br />

Với A: Tương tự như câu 26, thì ta loại A.<br />

Với B: Tập xác định D là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Ta có 2<br />

f x x x x<br />

2 2<br />

sin sin sin . Vậy hàm sô ở phương án C là hàm số lẻ.<br />

Câu 42. Đáp án A.<br />

cos2x<br />

0<br />

Ta loại D vì để hàm số đã cho xác định thì nên <strong>tập</strong> xác định của hàm số đã cho<br />

sin x 0<br />

không thể là hàm số chẵn.<br />

tan 2x<br />

tan 2x<br />

Do f x<br />

f<br />

3 3<br />

x<br />

.<br />

sin x<br />

sin<br />

x<br />

<br />

<br />

Câu 43. Đáp án B.<br />

Ta thấy các hàm số ở phương án A,C là các hàm số lẻ, còn ở phương án D là hàm số chẵn. Do<br />

<br />

vậy, ta chọn B. Thật vậy 2 sin x 2 sin x 2 sin x <br />

4 4 4 .<br />

Câu 44. Đáp án C.<br />

Hàm số lẻ có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối x<strong>ứng</strong>, do đó ta đi tìm hàm số lẻ trong bốn hàm<br />

số đã cho. Với <strong>bài</strong> toán này ta đi tìm hàm số là hàm số lẻ. Với các bạn tinh ý thì ta có thể chọn<br />

luôn C.<br />

<strong>Lý</strong> giải:<br />

D \ k | k Z là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Tập xác định <br />

f x 1 1<br />

<br />

2013 2013<br />

sin x<br />

sin x<br />

f x<br />

<br />

<br />

<br />

. Vậy hàm số ở phương án C là hàm số lẻ có đồ thị đối<br />

x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ.<br />

Câu 45. Đáp án B.<br />

Hàm số chẵn có đồ thị nhận trục tung làm trục đối x<strong>ứng</strong> do đó ta đi tìm hàm số chẵn trong bốn<br />

hàm số đã cho.<br />

Hàm số ở D loại vì lí do tương tự câu 26.<br />

Hàm số A <strong>và</strong> C là hàm số lẻ. Do vậy ta chọn B.<br />

Câu 46. Đáp án A.<br />

Với A: TXĐ: D .


Ta có <br />

<br />

2016 2016<br />

f x sin x .cos x sin x.cos<br />

x .<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

Các hàm số ở B, C, D đều là hàm số lẻ.<br />

Câu 47. Đáp án D.<br />

(I) Tập xác định của hàm số đã cho là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

f x tan x cot x tan x cot x f x .<br />

Ta có <br />

Vậy (I) đúng.<br />

(II) Tập xác định của hàm số đã cho là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Ta có<br />

f x tan x cot x tan x cot x f x .<br />

Vậy (II) đúng.<br />

Câu 48. Đáp án A.<br />

<br />

- Với (I) ta có f x tan x cos x<br />

tan x cos x f x f x<br />

.<br />

Vậy hàm số ở (I) không phải hàm số chẵn cũng không phải hàm số lẻ.<br />

f x tan x sin x tan x sin x f x .<br />

- Với (II) ta có <br />

<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

Câu 49. Đáp án C.<br />

Tập xác định của hàm số D .<br />

Ta có f x 1 sin 2<br />

x 1 sin x 2<br />

2<br />

x f x<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

Câu 50. Đáp án D.<br />

D thấy hàm số y sin 2x<br />

là hàm số lẻ.<br />

1 sin .<br />

Với B ta có f x x x x x f x<br />

.cos .cos .<br />

Vậy hàm số ở B là hàm số lẻ.<br />

D \ k | k Z là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Với C ta có TXĐ <br />

f x x x x x f x<br />

cos .cot cos . cot .<br />

Vậy hàm số ở C là hàm số lẻ. Vậy ta chọn D.<br />

Câu 51. Đáp án A.<br />

Ta chọn luôn A vì ở phần ví dụ ta có đưa ra hàm số y f x là hàm số chẵn trên D.<br />

Câu 52. Đáp án A.<br />

Với A: Tập xác định D .<br />

Ta có f x 1 sin x.cos2x 1 sin x.cos2 x f x.<br />

2 2<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.<br />

Câu 53. Đáp án A.<br />

Ta thấy hàm số ở phương án A là hàm số chẵn thì ta có đồ thị đối x<strong>ứng</strong> qua trục tung, chứ<br />

không phải đối x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ.<br />

Câu 54. Đáp án C.<br />

<br />

Tập D ;<br />

2 2 là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

<br />

Ta có f x cos( x) cos x f x<br />

Câu 55. Đáp án B.<br />

. Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn<br />

Vói A: Ta có f x x 3 x x 3 x f x<br />

sin sin . vậy A đúng.


Với B : Tập xác định D là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong> .<br />

sin xcos x<br />

sin xcos<br />

x<br />

Ta có f x<br />

<br />

tan x cot x tan x cot x<br />

<br />

sin xcos<br />

x<br />

tan x<br />

cot x <br />

= f x<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Vậy B sai.<br />

Câu 56. Đáp án D.<br />

sin( x) tan( x)<br />

Với A : Tập xác định của hàm số đã cho là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong> . Ta có f x<br />

<br />

2sin( x) 3cot( x)<br />

sin x tan x sin x tan x<br />

=<br />

<br />

f( x)<br />

. Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn có đồ thị nhận<br />

2sin x 3cot x 2sin x 3cot x<br />

trục oy làm trục đối x<strong>ứng</strong> . Vậy A đúng.<br />

2 2<br />

( x)<br />

x<br />

Với B : Ta có f ( x) f ( x)<br />

. Vậy hàm số đã cho là hàm<br />

sin( x) tan( x) sin x tan x<br />

số lẽ có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối x<strong>ứng</strong> . vậy B đúng .<br />

2008n<br />

2008n<br />

sin ( x) 2009 sin x<br />

2009<br />

Với C : Ta có f ( x) f ( x).<br />

Vậy hàm số đã cho là<br />

cos( x) cos x<br />

hàm số chẵn có đồ thị nhận trục Oy làm trục đối x<strong>ứng</strong> . Vậy C đúng .<br />

Từ đây ta chọn D.<br />

Câu 57. Đáp án C.<br />

Bài toán trở thành tìm hàm số chẵn trong bốn hàm số đã cho phần phương án .<br />

2008n<br />

2008n<br />

cos ( x) 2003 cos x 2003<br />

Với A : Ta có f ( x) <br />

<br />

<br />

2012sin( x) 2012sin<br />

x<br />

f ( x).<br />

Vậy hàm số đã cho là<br />

hàm số lẽ, (loại).<br />

Với B : Ta có f ( x) tan( x) cot( x) tan x cot x f ( x).<br />

Vậy hàm số đã cho là hàm<br />

số lẽ (loại).<br />

cos( x)<br />

cos x<br />

Với C : Ta có f( x)<br />

<br />

= f( x).<br />

vậy ta<br />

6 4 2<br />

6 4 2<br />

6( x) 4( x) 2( x) 15<br />

6x 4x 2x<br />

15<br />

chon C<br />

Câu 58. Đáp án A.<br />

Vì cos x 2 0, x . Do đó điều kiện là<br />

xác định của D là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Ta có<br />

2 2<br />

cos 2 cot ( ) cos 2 cot ( )<br />

x<br />

k<br />

sin x 0 <br />

k<br />

k<br />

x , k<br />

. vậy <strong>tập</strong><br />

sin 4x<br />

0 x<br />

4<br />

4<br />

x x x x<br />

f ( x) f ( x)<br />

. Vậy hàm số đã cho là<br />

sin( 4 x) sin 4x<br />

hàm số lẽ.<br />

Câu 59. Đáp án D.<br />

Tập xác định D . Với x D x<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

Ta có f ( x) cos( 2 x).sin( x<br />

) = cos 2 x.sin( x ) = cos 2 x.sin( x<br />

)<br />

4<br />

4<br />

4<br />

f ( x) f ( x)<br />

Ta thấy <br />

. Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.<br />

f ( x) f ( x)<br />

Câu 60. Đáp án C.<br />

Tập xác định D là <strong>tập</strong> đối x<strong>ứng</strong> .<br />

2 2<br />

f ( x) 1 2( x) cos3( x) 1 2x cos3 x f ( x)<br />

. Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.<br />

.


Dạng 3 : Xét tính đơn điệu của hàm số lƣợng giác.<br />

Câu 61. Đáp án A.<br />

<br />

Cách 1 : Ta thấy trên khoảng 0; hàm ( ) sin<br />

2 f x x đồng biến <strong>và</strong> hàm g ( x ) cos x đồng<br />

<br />

biến , suy ra trên 0; hàm số sin cos<br />

2 y x x đồng biến.<br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> máy tính . Dùng TABLE ta xác định được hàm số y sin xcos<br />

xtăng trên<br />

<br />

0; <br />

2 <br />

Câu 62. Đáp án C .<br />

<br />

3<br />

<br />

Ta thấy hàm số y sin 2x<br />

nghịch biến trên k2 ; k2 ,<br />

k , suy ra hàm số<br />

2 2 <br />

3 3<br />

y sin 2xnghịch biến khi<br />

k2 2x k2 , k k x k<br />

, k <br />

2 2 4 4<br />

<br />

3<br />

<br />

Vậy hàm số y sin 2x<br />

nghịch biến trên mỗi khoảng k; k<br />

,<br />

k <br />

4 4 <br />

Câu 63. Đáp án A.<br />

<br />

Hàm số y cos 2x<br />

nghịch biến khi k2 2x k2 k x k<br />

, k <br />

2<br />

Câu 64. Đáp án B.<br />

3<br />

<br />

x<br />

; : Hàm sin<br />

2 y x giảm <strong>và</strong> sin x 0 , 3<br />

<br />

x<br />

; <br />

2 suy ra 1<br />

y sin x<br />

tăng :<br />

3<br />

<br />

Câu (I) sai, x<br />

; : Hàm cos<br />

2 y x tăng <strong>và</strong> cos x 0 , 3<br />

<br />

x<br />

; , suy ra hàm<br />

2 <br />

1<br />

y cos x<br />

giảm.<br />

Câu (II) đúng.<br />

Câu 65. Đáp án A.<br />

<br />

<br />

Ta có y 4sin x cos x sin 2x<br />

= 2sin 2x sin sin 2x sin 2x<br />

3 . Xét sự<br />

6 6 <br />

3 <br />

biến thiên của hám số ysin 2x 3 , ta sử <strong>dụng</strong> TABLE để xét các mệnh đề .<br />

<br />

Ta thấy với A. Trên 0; thì giá trị của hàm số luôn tăng.<br />

4 <br />

3 <br />

Tương tự trên ; thì giá trị của hàm số cũng luôn tăng.<br />

4 <br />

Câu 66. Đáp án B.<br />

<br />

Ta thấy hàm số y tan x luôn đồng biến trên mỗi khoảng k;<br />

k<br />

, suy ra hàm số<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

y tan 2x<br />

luôn đồng biến tren mỗi khoảng k<br />

2x k<br />

2 2<br />

k k<br />

x . Vậy B là sai.<br />

4 2 4 2<br />

Câu 67. Đáp án A.


Ta có y sin x cos x 2 sin x<br />

. Để hàm số sin cos<br />

4 y x x tăng thì<br />

<br />

3<br />

<br />

k2<br />

x k2 , k . k2<br />

x k2 , k .<br />

2 4 2<br />

4 4<br />

Câu 68. Đáp án C.<br />

Bài toán có hai hàm số mà cùng xét trên một khoảng nên ta sẽ sử <strong>dụng</strong> chức năng TABLE<br />

2<br />

2<br />

cho hai hàm Ấn MODE7 : Nhập f x là hàm tan . x là hàm sin x thì ta có kết<br />

<br />

x nhập g <br />

quả .<br />

<br />

Ta thấy cả hai hàm số đều không là hàm tăng trên cả khoảng <br />

; <br />

2 2 . Vì khi x chạy từ <br />

<br />

2<br />

đến 0 thì giá trị của hai hàm số đều giảm . Khi x chạy từ đến 2<br />

thì giá trị của hai hàm số đều<br />

tăng , vậy cả hai mệnh đề đều sai.<br />

Câu 69. Đáp án D.<br />

D sai , thật vậy với 2 ; 3<br />

2<br />

; , ta có : 3 2 3 3<br />

cot 1 cot<br />

<br />

3 4 2 3 4 3 3 4<br />

Câu 70. Đáp án A.<br />

Ta có thể loại phương án B ;C ;D luôn do tại<br />

bảng biến thiên B ;C ;D đều không thỏa mãn.<br />

Câu 71. Đáp án C.<br />

f 0<br />

cos 0 1 <strong>và</strong> f cos 2<br />

1<br />

. Các<br />

2<br />

Tương tự như câu 7 thì ta có thể loại A <strong>và</strong> B do f cos . tiếp theo xét giá trị<br />

2 4 2<br />

hàm số tại hai đâu mút thì ta loại được D.<br />

Dạng 4 : Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm lƣợng giác .<br />

Câu 72. Đáp án B.<br />

Tập xác định 0;<br />

<br />

D .Ta có 1 cos x 1 , x D . 4 y 4 . Vậy<br />

min y 4 cos x 1. ma xy 4 cos x 1.<br />

Câu 73. Đáp án C .<br />

D<br />

Ta có<br />

D<br />

2 2<br />

1 cos 2 sin 2 sin 2 0 sin x 1 2 y 1<br />

y x x<br />

Câu 74. Đáp án C.<br />

<br />

Ta có 1 sin( x ) 1<br />

4<br />

Câu 75. Đáp án B.<br />

6 6 3 2 5 3 3 2 5 3 2 5 3<br />

Ta có sin x cos x 1 sin 2x sin 2x<br />

= 1 2sin 2x<br />

cos 4x<br />

4 8 8 4 8 8 8 8<br />

5 3<br />

Ta có cos 4x 1, x cos 4x 1, x<br />

. Dấu bằng xảy ra khi cos4x 1.<br />

8 8<br />

Câu 76. Đáp án D.<br />

Cách 1 : Tương tự như phần lý <strong>thuyết</strong> đã giới thiệu thì ta thấy cos x2 0, x . Vậy<br />

sin x 1<br />

y sin x 1 y(cos x 2)<br />

cos x 2<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

1 ( y) 1 2y y 1 4y 4y<br />

1<br />

sin x y cos x 1 2y<br />

0 . Ta có<br />

3y 4y 0 0 y . Vậy min y = 0.<br />

3<br />

2 4


sin x 10<br />

Cách 2 : Ta có y 0 min y 0 khi sin x 1<br />

.<br />

cos x 2 0<br />

Câu 77. Đáp án C.<br />

cos x2sin x3<br />

Ta có 2cos x sin x 4 0, x . y <br />

2cos xsin x4<br />

2y cos x y sin x 4y cos x 2sin x 3 2y 1 cos x y 2 sin x 4y<br />

3 0 . Ta<br />

<br />

2 2 2<br />

có 2y 1 y 2 4y<br />

3<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

5y 5 16y 24y<br />

9<br />

11y 24y 4 0 y 2. Vậy GTLN của hàm số đã cho là 2.<br />

11<br />

Câu 78. Đáp án A.<br />

1 1<br />

Ta có 2 2 2 1<br />

1 59<br />

f x 3 sin x cos x 3 . 2sin x.cos x 3<br />

sin<br />

2 x 3 . Vậy<br />

5 20 20<br />

20 20<br />

GTNN của hàm số là 59<br />

20 .<br />

Câu 79. Đáp án B.<br />

2 2 2<br />

Ta có 4 2 y 2 5 y<br />

2 5.<br />

Câu 80. Đáp án D.<br />

2<br />

<br />

2 2 1<br />

5<br />

Ta có y 4sin x (1 sin x) 4sin x sin x 1<br />

4 sin x 5.<br />

<br />

<br />

2<br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

Dấu bằng xảy ra khi sin x min y 5<br />

2<br />

Câu 81. Đáp án D.<br />

Ta có<br />

2<br />

1<br />

tan x<br />

cot 2 x . Từ đó suy ra<br />

2tan x<br />

= 2<br />

Câu 82. Đáp án C.<br />

Ta có<br />

3 cot 2x1 1 1,<br />

x . Vậy<br />

1 <br />

y 2cos x sin x 2cos x 2 sin x <br />

4 2 4<br />

1 1<br />

y 2 cos x sin x<br />

2<br />

2<br />

. Ta có<br />

<br />

2<br />

2 3 1<br />

tan x<br />

2 2<br />

y 3cot 2x 3cot 2x 2 3 cot 2x<br />

2 tan x<br />

1<br />

min y 1 cot 2 x<br />

.<br />

3<br />

y<br />

2 2<br />

2 1 1 2<br />

<br />

1<br />

2cos x sin x cos x<br />

2<br />

2 y 5 2 2<br />

2 2 <br />

có 5 2 2 y 5 2 2 . Vậy giá trị lớn nhát của hàm số là 5 2 2 .<br />

Câu 83. Đáp án A.<br />

Ta có<br />

4 4 2 2<br />

y sin x cos x sin xcos x y 1 2sin xcos x sin xcos<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

1 sin 2x<br />

sin 2<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

Câu 84. Đáp án A.<br />

x<br />

2 2<br />

1 1 1<br />

9 1 1 9<br />

y 1 sin 2x y sin 2x<br />

<br />

2 2 4<br />

8 2 2 8<br />

1<br />

x <br />

sin 2 .<br />

2<br />

Ta có sin x cos x cos x sin x 2 sin x.cos x sin x.cos<br />

x<br />

Dấu bằng xảy ra sin 2x<br />

0.<br />

<br />

. Do đó ta<br />

1 1<br />

y 2. sin 2x sin 2x<br />

0 .<br />

2 2<br />

.


Câu 85. Đáp án C.<br />

2<br />

y <br />

Ta có y 2 1 2 1 2 cos 2 x 7sin 2 x sin 2 x 7cos<br />

2 x<br />

k<br />

bằng xảy ra khi x , k . Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 4.<br />

4 2<br />

2 1 7 16 y 4 . Dấu<br />

PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC<br />

I. CONG THỨC NGHIỆM CỦA PHƢƠNG TRINH LƢỢNG GIÁC CƠ BẢN<br />

a) sin sin <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f x g x k2<br />

f x g x <br />

k<br />

<br />

f x g x k2<br />

b) cos cos <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f x g x k2<br />

f x g x <br />

k<br />

<br />

f x g x k2<br />

c) tan f x tan g x f x g x k<br />

, k<br />

<br />

d) cot f x cot g x f x g x k<br />

, k


Không được dùng đồng thời 2 đơn vị độ <strong>và</strong> radian cho một công thức về nghiệm phương trình<br />

lượng giác.<br />

2<br />

Ví dụ 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào nhận x k k làm nghiệm<br />

6 3<br />

<br />

<br />

A. sin 3xsin 2 x.<br />

B. cos x<br />

sin 2 x.<br />

4 <br />

<br />

C. cos4x cos6 x.<br />

D. tan 2x<br />

tan .<br />

4<br />

Lời giải<br />

Chọn B<br />

<br />

2<br />

3x 2x k2<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

20 5<br />

A.<br />

4<br />

<br />

sin 3x sin 2x <br />

<br />

4 <br />

3<br />

3 x ( 2 x) k2 x k2<br />

4 <br />

4<br />

<br />

x 2x k2<br />

<br />

<br />

2<br />

B. cos x sin 2x cos x cos<br />

2 x <br />

( k )<br />

2 <br />

<br />

x 2x k2<br />

<br />

2 <br />

2<br />

<br />

x<br />

k<br />

6 3<br />

<br />

( k )<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

( sin f ( x)) sin( f ( x))<br />

( cos f ( x)) cos( f ( x))<br />

C. cos 4x cos6x cos 4x cos<br />

6x<br />

STUDY TIP<br />

( tan f ( x)) tan( f ( x))<br />

( cot f ( x)) cot( f ( x))<br />

<br />

4x 6x k2<br />

x<br />

k<br />

10 5<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

4x 6x<br />

k2 <br />

x k<br />

2<br />

<br />

D. tan 2x tan tan 2x tan( ) x k ( k ).<br />

4 4 8 2<br />

So sánh ta được đáp án là B.<br />

LƢU Ý: Bạn có thể biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác rồi dùng máy tính để thử nghiệm <strong>và</strong> kết<br />

luận . Phần này sẽ được trình bày kỹ hơn trong cuốn công phá kỹ thuật giải toán CASIO.<br />

<br />

Ví dụ 2. Phương trình sin 2x<br />

sin có nghiệm dạng x k<br />

<strong>và</strong><br />

3<br />

3<br />

<br />

x k k<br />

, ;<br />

. Khi đó tích . bằng :<br />

4 4 <br />

2<br />

<br />

<br />

A. .<br />

B. .<br />

C.<br />

9<br />

9<br />

Lời giải<br />

Chọn A<br />

2<br />

4<br />

.<br />

D.<br />

9<br />

2<br />

<br />

.<br />

9


2x<br />

k2<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

Ta có sin 2x sin sin 2x sin( ) <br />

3 3 <br />

2 x ( ) k2<br />

3<br />

<br />

<br />

x k<br />

2<br />

6<br />

<br />

<br />

. .<br />

2<br />

9<br />

x k<br />

3<br />

II. PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CƠ BẢN<br />

Dạng sin x m,<br />

cos x m,<br />

tan x m,<br />

cot x m,<br />

( m )<br />

1. Phương trình sin x m (1)<br />

- Nếu m 1 Phương trình (1) vô nghiệm do sin x 1x .<br />

- Nếu m 1:<br />

+ Xác định sao cho m sin<br />

.<br />

x<br />

k2<br />

<br />

x<br />

k2<br />

<br />

<br />

+ Nếu số thực thỏa mãn điều kiện 2 2 thì ta viết<br />

<br />

sin<br />

m<br />

x arcsin m k2<br />

ac-sin-m). Khi đó sin x m k<br />

.<br />

x arcsin m k2<br />

Vậy phương trình sin x m sin x sin<br />

k<br />

<br />

.<br />

arcsin m (đọc là<br />

STUDY TIP<br />

+) sin x m có nghiệm m 1<br />

<br />

+) arc sin m là cung thuộc <br />

;<br />

2 2<br />

mà có sin bằng m.<br />

<br />

Ví dụ 1. Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có <strong>tập</strong> nghiệm là<br />

<br />

4<br />

x k2<br />

<strong>và</strong> x k2 , ( k ).<br />

3<br />

3<br />

A. sin x <br />

2<br />

1<br />

B. sin x .<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

Lời giải<br />

Chọn A<br />

Cách 1<br />

3<br />

x D.<br />

sin .<br />

2<br />

sin x <br />

2<br />

3


A. sin x <br />

B.<br />

2<br />

vô nghiệm do<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2 .<br />

1<br />

<br />

sin x sin x sin ( vì<br />

2<br />

4<br />

3<br />

<br />

C. sin x . sin x sin( ) ( vì<br />

2<br />

3<br />

D. sin x <br />

2<br />

3<br />

1 2 <br />

sin )<br />

2 2 4<br />

3<br />

sin( ) )<br />

2 3<br />

2<br />

x<br />

arcsin k2<br />

2 3<br />

sin x <br />

( k<br />

).<br />

3 2<br />

x arcsin k2<br />

<br />

3<br />

Vậy phương án đúng là C.<br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay ( MTCT).<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

4<br />

<br />

( k ) .<br />

3<br />

x k2<br />

4<br />

<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

<br />

( k )<br />

4<br />

x k2<br />

3<br />

3 4<br />

4<br />

3<br />

Ta có sin k2<br />

sin <strong>và</strong> sin k2<br />

sin .<br />

3 3 2 3 3 2<br />

Đặc biệt<br />

Phƣơng trình<br />

Biểu diễn nghiệm trên đƣờng tròn lƣợng giác<br />

+ sin x 1<br />

<br />

x k2 , k .<br />

2<br />

+ sin x 1<br />

<br />

x k2 , k <br />

2<br />

.<br />

<br />

sđ AM k2 , k .<br />

2<br />

+ sin x 0<br />

x k<br />

, k .<br />

sđ AM k2 ;<br />

k <br />

AM 2k 1 ;<br />

k <br />

sđ <br />

x<br />

k2<br />

Để ý: <br />

x2k1<br />

x k<br />

; k <br />

<br />

sđ AM k2 , k .<br />

2


2. Phƣơng trình cos x m 2<br />

- Nếu m 1 Phương trình (2) vô nghiệm (do cos x 1, x ).<br />

- Nếu m 1:<br />

+ Xác định sao cho cos m .<br />

x<br />

k2<br />

Vậy phương trình cos x m cos x cos<br />

k<br />

.<br />

x<br />

k2<br />

0<br />

<br />

<br />

+ Nếu số thực thỏa mãn điều kiện thì ta viết arccos m(đọc là ac-cos- m).<br />

cos<br />

m<br />

x arccos m k2<br />

Khi đó cos x m k<br />

.<br />

x arccos m k2<br />

+ arccosm là cung thuộc <br />

sđ AM <br />

k2<br />

; sđ AM <br />

k2<br />

STUDY TIP<br />

0; mà có cos bằng m .<br />

+ Phương trình cos x m có nghiệm m 1 .<br />

Ví dụ 1. Phương trình nào trong các phuương trình sau có 2 nghiệm thuộc 0 ;180 ?<br />

2<br />

A. cos<br />

2<br />

1<br />

C. cos x 30<br />

. D.<br />

2<br />

Lời giải<br />

Chọn C<br />

3<br />

x .<br />

2<br />

4<br />

cos x .<br />

3<br />

x . B. cos 50 <br />

A.<br />

2<br />

cos x cos x cos135 x 135 k360<br />

2<br />

chỉ có một nghiệm thuộc 0 ;180 <br />

.


3<br />

x 20 k360<br />

cos 50 cos 50 cos30 <br />

2<br />

<br />

x<br />

80 k360<br />

<br />

Phương trình không có nghiệm nào thuộc 0 ;180 '<br />

B. x<br />

x<br />

<br />

1<br />

C. cos x 30 cos x 30<br />

cos60<br />

2<br />

2x 30 60 k360 x 15 k180<br />

<br />

<br />

2x 30 60 k360 <br />

x 45 k180<br />

Phương trình có hai nghiệm thuộc 0 ;180 .<br />

D.<br />

4<br />

cos x vô nghiệm do<br />

3<br />

4<br />

1.<br />

3<br />

Ví dụ 2. Chọn đáp án sai: Nghiệm của phương trình<br />

3<br />

cos x là:<br />

2<br />

<br />

3 <br />

A. x k2 , k . B. x arccos k2 , k <br />

6<br />

<br />

2 <br />

<br />

5<br />

C. x k2 , k . D. x 150 k360 ,<br />

k .<br />

6<br />

Lời giải<br />

Chọn A<br />

D dàng kiểm tra trên đường tròn lượng giác<br />

Đặc biệt<br />

Phƣơng trình<br />

+ cos x 1<br />

x k2 , k .<br />

M A<br />

3<br />

cos <br />

<br />

.<br />

6<br />

2<br />

Biểu diễn nghiệm trên đƣờng tròn lƣợng giác<br />

sđ AM 0 k2<br />

k2 ,<br />

k <br />

.<br />

.<br />

+ cos x 1<br />

x 2k 1 , k <br />

.<br />

<br />

<br />

sđ AM k2 ,<br />

k .<br />

<br />

<br />

2k1 ;<br />

k .


+ cos x 0<br />

<br />

sđ AM k2 ;<br />

k <br />

<br />

x k2 , k <br />

2<br />

2<br />

<br />

sđ AM' k2 ;<br />

k <br />

<br />

2<br />

x k<br />

, k <br />

2<br />

<br />

2<br />

..<br />

<br />

x<br />

k<br />

<br />

2<br />

Để ý: <br />

<br />

x k2<br />

2<br />

<br />

x k;<br />

k <br />

2<br />

3. Phƣơng trình tan x m,cot<br />

x m<br />

a) Phƣơng trình tan x<br />

m<br />

<br />

Điều kiện: x k<br />

k<br />

<br />

2<br />

- Ta xác định sao cho m tan<br />

.<br />

Khi đó phương trình<br />

tan x m tan x tan x k<br />

k .<br />

<br />

<br />

+ Nếu số thực thỏa mãn điều kiện 2 2 thì ta viết<br />

<br />

tan<br />

m<br />

arctan m (đọc là ac - tan - m).<br />

Khi đó phương trình tan x m x arctan m k<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

.. AT m<br />

b) Phƣơng trình cot x<br />

m<br />

Điều kiện: x k<br />

k<br />

<br />

- Ta xác định sao cho m cot<br />

.<br />

Khi đó phương trình<br />

cot x m cot x cot x k<br />

k .<br />

0<br />

<br />

<br />

+ Nếu số thực thỏa mãn điều kiện thì ta viết<br />

cot<br />

m<br />

arccot m (đọc là ac - cotang - m).<br />

Khi đó phương trình cot x m x arccot m k<br />

k<br />

<br />

<br />

.<br />

<br />

AS m<br />

STUYDY TIP<br />

Phương trình tan x m,cot<br />

x m luôn có nghiệm với m<br />

<br />

Ví dụ 1. Trong các nghiệm dương b nhất của các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm dương<br />

nhỏ nhất?<br />

<br />

A. tan 2x 1. B. tan x<br />

<br />

3 . C. cot x 0 . D. cot x 3 .<br />

4 <br />

Lời giải<br />

Chọn A


.<br />

4 4 8 2<br />

<br />

(Với k 0 nên nghiệm dương b nhất là x )<br />

8<br />

<br />

<br />

B. tan 3<br />

7 <br />

x x k<br />

x kk<br />

.<br />

4 <br />

4 3 12<br />

7<br />

Nghiệm dương b nhất là x .<br />

12<br />

<br />

C. cot x 0 cos x 0 x k<br />

k<br />

Nghiệm dương b nhất là<br />

2<br />

<br />

D. cot x 3 cot x cot x k<br />

k<br />

.<br />

6 6<br />

5<br />

Chọn k 1 Nghiệm dương b nhất là x .<br />

6<br />

<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất là x nên ta chọn đáp án A.<br />

8<br />

A. tan 2x 1 tan 2x tan 2x k<br />

x k k<br />

<br />

Ví dụ 2. Phương trình tan 3x 15<br />

3 có các nghiệm là:<br />

<br />

x .<br />

2<br />

A. x 60 k180. B. x 75 k180. C. x 75 k60. D. x 25 k60.<br />

Lời giải<br />

Chọn D<br />

Ta có: <br />

x 25 k60k<br />

.<br />

tan 3x 15 3 tan 3x 15 tan 60 3x 15 60 k180<br />

* Kĩ năng bi u diễn <strong>và</strong> tổng hợp nghiệ n đƣờng òn ƣợng giác<br />

1 điểm trên đường tròn lượng giác<br />

x k2 ;<br />

k <br />

2 điểm đối x<strong>ứng</strong> qua gốc O<br />

x k;<br />

k


4 điểm cách đều: x k ; k <br />

2<br />

3 điểm cách đều:<br />

2 <br />

x k ; k <br />

3<br />

n điểm cách đều:<br />

2 x k ; k <br />

n<br />

III. MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC THƢỜNG GẶP.<br />

DẠNG 1: HƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC<br />

Có dạng at b<br />

0 với a, b , a 0 , t là một hàm số lượng giác<br />

hƣơng há giải<br />

b<br />

at b 0 t (đây là phương trình lượng giác cơ bản đã học)<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

a cos f x b 0 a tan f x b 0<br />

1. a sin f x<br />

b<br />

0 . 2. 3. . 4. <br />

Ví dụ 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào có 2 nghiệm thuộc 0; ?<br />

A. 3sin x 2 0 . B. 2cos x 1 0 .<br />

C. 3 tan x 1 0 . D. 2 sin x 1 0 .<br />

Lời giải<br />

Chọn D<br />

2<br />

A. 3sin x 2 0 sin x vô nghiệm (loại phương án A).<br />

3<br />

B. 1 2 <br />

2cos x 1 0 cos x x k2<br />

k<br />

<br />

2 3<br />

C. 3 tan x 1 0 tan x 1<br />

<br />

3<br />

x <br />

6<br />

k k<br />

a cot f x b<br />

0 .<br />

0; .<br />

Có 1 nghiệm thuộc <br />

0; .<br />

Có 1 nghiệm thuộc <br />

<br />

2<br />

1 <br />

x<br />

k<br />

<br />

4<br />

D. 2 sin x 1 0 sin x <br />

k<br />

Có hai nghiệm thuộc 0; .<br />

2 3<br />

x k2<br />

4<br />

LƢU Ý: Để giải nhanh các bạn có thể biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác rồi so sánh để đưa ra<br />

đáp án một cách d dàng.


1<br />

B. cos x C.<br />

2<br />

1<br />

tan x D.<br />

3<br />

sin x <br />

1<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Một số phương trình phải qua một <strong>và</strong>i bước biến đổi đưa về phương trình bậc nhất đối với<br />

một hàm số lượng giác.<br />

Ví dụ 2. Tổng hai nghiệm dương liên tiếp nhỏ nhất của phương trình sin xcos<br />

x là:<br />

16<br />

A. 5 7 , B. . C. .<br />

6<br />

2 6<br />

D. . 6<br />

Lời giải<br />

6 6 7<br />

Chọn B<br />

Ta có:<br />

<br />

sin 6 x cos 6 x sin 2 x cos 2 x sin 4 x sin 2 xcos 2 x cos<br />

4 x<br />

2 2 2 2 3 2 3 1cos 4x<br />

5 3cos 4x<br />

sin x cos x<br />

3sin xcos x 1<br />

sin 2x<br />

1 . <br />

4<br />

4 2 8<br />

5 3cos 4x<br />

7 1 2<br />

cos 4x cos 4x<br />

cos<br />

8 16 2 3<br />

2 <br />

<br />

4x k2<br />

3 <br />

x k<br />

6 2<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

2 <br />

4x k2<br />

x k<br />

<br />

3 <br />

6 2<br />

<br />

Suy ra phương trình có 2 nghiệm dương nhỏ nhất là x1<br />

<strong>và</strong> x2<br />

<br />

6 3<br />

<br />

Vậy x1x2<br />

<br />

2<br />

DẠNG 2.PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI (HOẶC PHƢƠNG TRÌNH ĐƢA VỀ PHƢƠNG<br />

TRÌNH BẬC 2) ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC<br />

2<br />

Có dạng: at bt c 0 với a, b, c ; a 0, t là một hàm số lượng giác.<br />

Phƣơng pháp giải:<br />

- Bước 1: Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện của ẩn phụ.<br />

- Bước 2: Giải phương trình ẩn phụ.<br />

- Bước 3: Từ nghiệm tìm được đưa về phương trình lượng giác cơ bản.<br />

Ví dụ 15. Các điểm A, A', B, B ' được biểu di n trên đường tròn lượng giác thì các nghiệm của phương<br />

2<br />

trình sin x 4sin x 3 0 là:<br />

A. sđ AB . B. sđ AA '. C. sđ AB ' . D. sđ AB <strong>và</strong> sđ AB ' .


Chọn C.<br />

sin t t 1;1<br />

x<br />

<br />

Đặt <br />

Lời giải<br />

2 2 t<br />

1<br />

Phương trình sin x 4sin x 3 0 t 4t<br />

3 0 <br />

t<br />

3( l)<br />

<br />

Với t 1 sinx 1 x k2 ;<br />

k <br />

2<br />

Vậy nghiệm của phương trình là sđ AB '<br />

3<br />

Ví dụ 16. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 3cot x 3<br />

2<br />

sin x là:<br />

<br />

5<br />

<br />

2<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

2<br />

6<br />

6<br />

3<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

sinx 0 x k<br />

k <br />

Điều kiện: <br />

Phương trình <br />

<br />

2 2<br />

3 1 cot x 3cot x 3 3 cot x 3cot x 0<br />

<br />

cot x 0<br />

x<br />

k<br />

2<br />

k<br />

<br />

cot x 3 <br />

x k<br />

6<br />

<br />

<br />

Vậy nghiệm âm lớn nhất là <br />

2<br />

4 x 4 x<br />

Ví dụ 17. Tổng các nghiệm thuộc khoảng 0;2018 của phương trình sin cos 1 2sin x là:<br />

2 2<br />

A. 207046 . B. 206403 . C. 205761 . D. 204603 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

2<br />

2 2 <br />

2 2<br />

x x x x<br />

Phương trình sin cos 2sin cos 1<br />

2sin x<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

sinx 0<br />

1 sin x 1 2sin x sin x 2sin x 0 x k k<br />

2 2<br />

<br />

<br />

sinx 4( VN)<br />

2018<br />

0 x 2018 0 kx 2018 0 k k 1,2,3,...,642<br />

<br />

<br />

Vậy tổng các nghiệm cần tìm là:<br />

642642 1<br />

S 2 3 ... 642 1 2 3 ... 642<br />

206403<br />

2<br />

DẠNG 3. PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX, COSX:<br />

abc<br />

, , <br />

Có dạng a sin x b cos x c1<br />

trong đó 2 2<br />

a<br />

b<br />

0<br />

Phƣơng pháp giải:<br />

<br />

2 2<br />

Chia 2 vế cho a b ta được:<br />

1 a sinx b cos x <br />

c<br />

a b a b a b<br />

<br />

2 2 2 2 2 2


a<br />

cos<br />

2 2<br />

a b<br />

c<br />

Đặt <br />

1<br />

sinx.cos<br />

cos x.sin<br />

<br />

b<br />

2 2<br />

sin<br />

a b<br />

2 2<br />

a b<br />

c<br />

sin x <br />

2<br />

. Đây là phương trình lượng giác cơ bản.<br />

2 2<br />

a b<br />

c<br />

+ Phương trình sin x <br />

có nghiệm khi:<br />

2 2<br />

a b<br />

c<br />

<br />

c<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

b 2 2 2<br />

1 1 a b c<br />

2 2<br />

a b<br />

a<br />

sin<br />

2 2<br />

a b<br />

+ Bạn có thể đặt: <br />

b<br />

cos<br />

2 2<br />

a b<br />

c<br />

c<br />

1 cos x.cos sin x.sin cos x<br />

<br />

2 2 2 2<br />

a b a b<br />

Việc đặt thế nào thì tùy từng <strong>bài</strong> để được lời giải hợp lý nhất.<br />

Ví dụ 1. Phương trình msin x cos x 1 với m là tham số vô nghiệm khi:<br />

0;<br />

m \ 0 . C. m. D. m 0.<br />

A. m . B. <br />

Lời giải:<br />

Chọn C.<br />

+ Ta đi tìm m để phương trình msin x cos x 1có nghiệm rồi lấy phần bù<br />

+ Ta có: Phương trình msin x cos x 1 *<br />

có nghiệm 2<br />

Vậy phương trình * có nghiệm m<br />

khi m<br />

2 2 2<br />

m 1 1 m 0m<br />

<br />

suy ra phương trình msin x cos x 1 vô nghiệm<br />

Ví dụ 2. Nghiệm của phương trình sinx 3 cos x 1 là:<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

A. <br />

k<br />

. B. x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

x k2<br />

2<br />

.<br />

<br />

<br />

x k<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

C. <br />

k<br />

. D. <br />

k<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x k<br />

3<br />

2<br />

.<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

1 3 1<br />

2 2<br />

Phương trình sinx cos x ( chia 2 vế cho a b <br />

2 2 2<br />

1 3 2 )


1 1 <br />

cos sinx sin cos x sin x sin x sin<br />

3 3 2 3 2 3 6<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

3 6 <br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

5 <br />

x k2<br />

x k2<br />

<br />

3 6 2<br />

Ví dụ 3. Gọi ab , lần lượt là nghiệm dương nhỏ nhất <strong>và</strong> nghiệm âm lớn nhất của phương trình<br />

cos x<br />

sin 2x<br />

3 , ta có:<br />

2<br />

2cos x sinx 1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

11<br />

11<br />

<br />

A. ab 0 . B. ab . C. ab . D. ab .<br />

6<br />

6<br />

36<br />

Lời giải:<br />

Chọn C.<br />

2 2<br />

+ Điều kiện: 2cos x sinx 1 0 2sin x sinx 1 0<br />

<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

sinx 1<br />

<br />

<br />

1 x k2<br />

k<br />

<br />

sinx<br />

6<br />

2<br />

<br />

5<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

+ Phương trình cos x sin 2x 3 2cos 2 x 1<br />

sin x<br />

cos x sin 2x 3 cos 2x<br />

sinx<br />

<br />

<br />

3 1 1 3<br />

3 sinx cos x sin 2x 3 cos 2x sinx cos x sin 2x cos 2x<br />

2 2 2 2<br />

<br />

cos sinx sin cos x cos sin 2x sin cos 2x sin x sin 2x<br />

<br />

6 6 3 3 6 3 <br />

<br />

<br />

x 2x k2<br />

2<br />

6 3 <br />

x k <br />

6<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

x 2x k2<br />

x 2k<br />

2<br />

<br />

6 3 <br />

6 3<br />

<br />

Kết hợp điều kiện suy ra phương trình có các nghiệm x k2<br />

k<br />

<br />

6<br />

2<br />

11 11<br />

Chọn k 1 a ; k 0 b a.<br />

b <br />

<br />

6 6 36<br />

3<br />

<br />

Ví dụ 4. Phương trình 3sin3x 3 cos9x 2cos x 4sin 3x<br />

có số nghiệm trên 0; <br />

2 là:<br />

A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5 .<br />

Chọn D.<br />

Phương trình<br />

Lời giải:<br />

3<br />

3sin3x 4sin 3x 3 cos9x 2cos x<br />

1 3<br />

sin 9x 3 cos9x 2cos x sin 9x cos9x cos x<br />

2 2<br />

<br />

sin sin 9x cos cos9x cos x cos9x <br />

cos x<br />

6 6 6


9x x k2<br />

x k<br />

6 <br />

<br />

48 4<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

9x x k2<br />

x k<br />

<br />

6 <br />

60 5<br />

<br />

13 <br />

- TH1: x k . Chọn k 0;1 x ; <br />

0;<br />

<br />

48 4<br />

48 48 2 <br />

<br />

13 5 <br />

- TH2: x k . Chọn k 0;1;2 x ; ; <br />

0;<br />

<br />

60 5<br />

60 60 12 2 <br />

<br />

Vậy phương trình có 5 nghiệm thuộc 0; <br />

2 <br />

DẠNG 4. PHƢƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP<br />

f sin x;cosx 0 trong đó lũy thừa của sinx <strong>và</strong> cos x cùng bậc chẵn<br />

Là phương trình dạng <br />

hoặc lẻ.<br />

Phƣơng pháp giải:<br />

- Bước 1: X t cos x 0<br />

Kết luận nghiệm<br />

- Bước 2: X t cos x 0, ta chia 2 vế của phương trình cho cos n xn ( là bậc cao nhất) đưa về<br />

phương trình bậc cao của tanx.<br />

2 2<br />

Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình 2sin x 5sin x cos x cos x 2 1 là:<br />

3 <br />

<br />

5 <br />

<br />

<br />

x k<br />

2<br />

3 <br />

x arctan k<br />

<br />

5 <br />

A. x arctan k<br />

k<br />

. B. x arctan k2<br />

k<br />

<br />

C. <br />

k<br />

. D. <br />

k<br />

<br />

Chọn C.<br />

<br />

3 <br />

<br />

5 <br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

3 <br />

x arctan k2<br />

<br />

5 <br />

Lời giải:<br />

.<br />

.<br />

LƢU Ý:<br />

+ Với<br />

2<br />

cos x 0 sin x 1<br />

. Thay <strong>và</strong>o phương trình <br />

1 2 2<br />

luôn đúng<br />

<br />

cos x 0 x k<br />

là nghiệm của 1<br />

<br />

2<br />

2<br />

+ Với cos x 0, chia 2 vế cho cos x ta được:<br />

1<br />

2<br />

cos x<br />

3 3<br />

tan x x arctan x k<br />

k<br />

<br />

5 5<br />

<br />

<br />

x k<br />

2<br />

Kết luận: Nghiệm của phương trình <br />

3 <br />

x arctan k<br />

<br />

5 <br />

2 2 2<br />

1 2 tan x 5tan x 1 2. 2 tan x 5tan x 1 21<br />

tan x<br />

1 là k<br />

<br />

2<br />

- Khi nhìn các phương án trả lời của <strong>bài</strong> này bạn phải chia 2 vế cho cos x 0 để đưa về<br />

phương trình bậc 2 theo tan x.<br />

- Tuy nhiên đối với các phương án trả lời có nghiệm biểu di n dạng khác. Bạn đọc có thể giải<br />

theo các cách sau:<br />

+ Xét sinx 0 không thỏa mãn phương trình 1


2<br />

+ Với sinx 0, chia 2 vế cho sin x đưa về phương trình bậc 2 theo cot x .<br />

Hoặc dùng công thức hạ bậc để đưa về phương trình bậc nhất với sin <strong>và</strong> cos:<br />

1cos 2x<br />

1 1cos 2x<br />

1<br />

2 5. sin 2x<br />

2<br />

2 2 2<br />

5sin 2x3cos2x 3 (đây là phương trình bậc nhất đối với sin 2x , cos2x đã học trong<br />

phần trước)<br />

Hoặc 1 2sin 2 x 5sin xcos x cos 2 x 2 sin 2 x cos<br />

2 x<br />

2<br />

5sin x cos x 3cos x 0 (đây là phương trình đẳng cấp bậc 2)<br />

3<br />

Ví dụ 2. Tổng 2 nghiệm âm liên tiếp lớn nhất của phương trình 4sin x sin x cos x 0 bằng:<br />

A. 5 5<br />

5<br />

. B. . C. . D. .<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

2 sin x 1<br />

T ƣờng hợ 1: cos x 0 sin x1<br />

<br />

sin x 1<br />

Với sin x 1 phương trình 3 0 (vô nghiệm).<br />

Với sin x 1 phương trình 5 0 (vô nghiệm).<br />

Vậy cos x 0 không thỏa mãn phương trình.<br />

2<br />

T ƣờng hợ 2: cos x 0 , chia 2 vế cho cos x ta được:<br />

3<br />

sin x sin x 1 1<br />

Phương trình 4. . 0<br />

3 2 2<br />

cos x cos x cos x cos x<br />

4 tan 3 x tan x 1 tan 2 x 1 tan 2 x 0<br />

<br />

3 2<br />

3tan x tan x tan x 1 0<br />

tan x 1<br />

2<br />

3tan x 2 tan x 1 0( VN)<br />

<br />

tan x 1<br />

x k<br />

4<br />

3<br />

7<br />

Với k 1 x . Với k 2<br />

x .<br />

4<br />

4<br />

3 7 5<br />

Vậy tổng 2 nghiệm âm lớn nhất là .<br />

4 4 2<br />

Nhận xét: Đây là phương trình cùng bậc lẻ do đó có biến đổi sau:<br />

3 x x 2 x 2 x x 2 x 2 x<br />

3<br />

4sin x sin x cos x 0<br />

4sin sin sin cos cos sin cos 0<br />

3 2 2 3<br />

3sin x sin x cos x sin x cos x cos x 0 là phương trình đẳng cấp bậc 3 đối với<br />

sin x , cos x .<br />

STUDY TIP<br />

Có thể sử <strong>dụng</strong> đường tròn lượng giác để xác định nghiệm âm lớn nhất.<br />

Cách biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác:<br />

Đuôi k2 có 1 điểm.<br />

Đuôi<br />

k<br />

2<br />

2<br />

<br />

k<br />

có 2 điểm. Đuôi<br />

k2 có 3 điểm.<br />

3<br />

Đuôi<br />

k2<br />

k<br />

có 4 điểm. Đuôi<br />

4 2<br />

k2<br />

có n điểm.<br />

n


Ví dụ 3. Phương trình 13tan x 2sin 2x<br />

có số điểm biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác là:<br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

<br />

Điều kiện: cos x 0 x k<br />

k<br />

<br />

2<br />

.<br />

sin x<br />

Phương trình 1 3 4sin xcos<br />

x<br />

cos x<br />

2<br />

cos x 3sin x 4sin xcos<br />

x (*)<br />

3<br />

Đến đây ta thấy phương trình (*) có cùng bậc lẻ cao nhất là 3 , ta chia 2 vế cho cos x 0 (do<br />

điều kiện)<br />

* 3tan x. 1 4 tan x<br />

2 2<br />

cos x<br />

cos x<br />

3 2<br />

3tan x tan x tan x 1 0<br />

x 2 x x <br />

tan 1 3tan 2 tan 1 0<br />

<br />

tan x 1<br />

x k<br />

k<br />

(TMĐK)<br />

4<br />

Số điểm biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác là 2 .<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

Ở đây ta có thể từ phương trình đầu chia ngay cho cos x sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên nó sẽ không<br />

tự nhiên bởi bạn chưa nhận ra dạng quen thuộc của <strong>bài</strong> toán.<br />

3 1<br />

Ví dụ 4. Số điểm biểu di n nghiệm của phương trình 8sin x cos x<br />

sin x<br />

III của đường tròn lượng giác là:<br />

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

sin x 0 <br />

<br />

cos x 0 2<br />

Điều kiện: x k k<br />

<br />

<br />

Phương trình<br />

2<br />

8sin xcos x 3sin x cos x (cùng bậc lẻ)<br />

3<br />

Chia 2 vế cho cos x 0 (do điều kiện)<br />

2<br />

1 1<br />

Phương trình 8tan x 3 tan x. cos x cos<br />

8tan 2 x 3 tan x 1 tan 2 x 1<br />

tan<br />

2 x<br />

2 2<br />

<br />

<br />

3 2<br />

3 tan x 7 tan x 3 tan x 1 0<br />

<br />

<br />

1 <br />

2<br />

tan x 3 tan x 6 tan x 3 0<br />

3 <br />

1<br />

tan x <br />

<br />

<br />

3 <br />

x<br />

k<br />

6<br />

<br />

<br />

tan x 3 2 x arctan 3 2<br />

k<br />

k .<br />

<br />

<br />

tan x 3 2<br />

x arctan<br />

<br />

3 2<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

Dựa <strong>và</strong>o việc biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác, ta thấy số điểm biểu di n nghiệm<br />

cần tìm là 4 Đáp án B.<br />

x


Ví dụ 18. Các nghiệm của phương trình tan x cot x 2sin 2x cos2x<br />

là:<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

A.<br />

4 2<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

k <br />

1 1 <br />

1 1<br />

x arc cot k<br />

x arc cot k<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

C.<br />

4 2<br />

<br />

x<br />

k<br />

4 2<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

k <br />

1 1 <br />

1<br />

x arctan k<br />

<br />

xarctan k<br />

2 2 2<br />

4 2<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

sin x 0 <br />

Điều kiện: x k k<br />

.<br />

cos x 0 2<br />

sin cos<br />

Phương trình x x<br />

2sin 2x<br />

cos 2x<br />

cos x<br />

sin x<br />

<br />

2 2<br />

sin x cos x 2sin x cos xsin 2x sin x cos x cos 2x<br />

2 1<br />

. B. <br />

. D. <br />

1 sin 2x sin 2xcos 2x<br />

(*)(đây là phương trình bậc 2)<br />

2<br />

2<br />

Chia 2 vế cho sin 2x 0 (do điều kiện) ta được:<br />

Phương trình (*) 1 1<br />

1 cot 2x<br />

2<br />

sin 2x<br />

2<br />

cot 2x<br />

0<br />

2 1<br />

1 cot 2x1<br />

cot 2x<br />

<br />

1<br />

2 cot 2x<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2x<br />

k<br />

2<br />

<br />

x<br />

k<br />

4 2<br />

<br />

k<br />

(TMĐK)<br />

1<br />

1 1<br />

2x arc cot k<br />

<br />

x arc cot k<br />

<br />

2 2 2 2<br />

STUDY TIP (nếu có)<br />

sin x 0<br />

Với , ta chia luôn 2 vế cho<br />

cos x 0<br />

gọn hơn.<br />

Khi giải mà kết quả nghiệm có arc cot thì chia 2 vế cho<br />

2<br />

arctan thì chia 2 vế cho cos .<br />

2<br />

sin 2x để khỏi phải chia 2 trường hợp, <strong>bài</strong> giải sẽ ngắn<br />

2<br />

sin x <strong>và</strong> nếu kết quả nghiệm có<br />

.<br />

.<br />

DẠNG 5. PHƢƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG VỚI SINX VÀ COSX .<br />

abc<br />

, , <br />

Dạng: a sin x cos x<br />

bsin x cos x c (1) trong đó .<br />

ab<br />

. 0<br />

Phƣơng pháp chung:<br />

<br />

Đặt t sin x cos x 2 sin x<br />

t 2; 2<br />

<br />

<br />

4 <br />

(vì sin x 1;1x<br />

4 <br />

2<br />

2 2 2<br />

t 1<br />

t sin x cos x 2sin x cos x 1<br />

2sin xcos<br />

x sin<br />

xcos<br />

x .<br />

2<br />

).


2<br />

t 1<br />

Phương trình 1<br />

at b c (là phương trình bậc 2 theo t )<br />

2<br />

Ví dụ 1. Phương trình sin x cos x 1 2sin xcos<br />

x<br />

0;2 ?<br />

có bao nhiêu nghiệm trên <br />

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

sin x cos x 1 2sin xcos<br />

x (1)<br />

Đặt t sin x cos x <br />

<br />

2 sin x<br />

t 4 <br />

2; 2.<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

t 1<br />

t sin x cos x 2sin x cos x 1<br />

2sin xcos<br />

x sin<br />

xcos<br />

x .<br />

2<br />

2<br />

t 1<br />

2 t<br />

0<br />

Phương trình 1<br />

t 1 2 t t 0 2<br />

(TMĐK)<br />

t<br />

1<br />

Với t 0 <br />

<br />

<br />

2 sin x<br />

<br />

0 x k<br />

x k<br />

k<br />

<br />

4 4<br />

4<br />

.<br />

Với t 1 <br />

<br />

1<br />

2 sin x<br />

1<br />

2 sin x<br />

<br />

4 <br />

4 2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x<br />

k2<br />

4 4<br />

<br />

3<br />

<br />

k <br />

x k2<br />

x k2<br />

2<br />

4 4<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

Kết luận: phương trình có nghiệm x<br />

k2<br />

có 4 nghiệm trên 0;2 .<br />

<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Có bao nhiêu điểm bi u di n trên đường tròn lượng giác các nghiệm của phương trình thì<br />

phương trình đó có bấy nhiêu nghiệm trên 0;2 .<br />

Chú ý: Với phương trình: <br />

a sin x cos x bsin x cos x c (2) .<br />

Đặt t sin x cos x <br />

<br />

2 sin x<br />

<br />

4 <br />

t <br />

2; 2<br />

<br />

<br />

(vì sin x 1;1x<br />

4 <br />

).<br />

2<br />

2 2 2<br />

1t<br />

t sin x cos x 2sin x cos x 1<br />

2sin xcos<br />

x sin<br />

xcos<br />

x .<br />

2<br />

2<br />

1t<br />

Phương trình 1<br />

at b c (là phương trình bậc 2 theo t )<br />

2<br />

Một số sách gọi phương trình này là phản đối x<strong>ứng</strong> với sin x , cos x .<br />

<br />

Ví dụ 2. Phương trình 1sin x cos x sin 2x<br />

0 có bao nhiêu nghiệm trên <br />

0; <br />

2 ?<br />

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Lời giải<br />

Chọn C.


Đặt t sin x cos x <br />

<br />

2 sin x<br />

. Điều kiện:<br />

4 <br />

2; 2.<br />

<br />

2 2 2<br />

t sin x cos x 2sin x cos x 1<br />

sin 2x<br />

2<br />

sin 2x1 t .<br />

2<br />

2 t<br />

0<br />

Phương trình 1 t 1 t 0 t t 0 (TMĐK)<br />

t<br />

1<br />

Với t 0 <br />

<br />

<br />

2 sin x<br />

<br />

0 x k<br />

x k<br />

k<br />

<br />

4 4<br />

4<br />

.<br />

Với t 1 <br />

<br />

1<br />

2 sin x<br />

1<br />

2 sin x<br />

<br />

4 <br />

4 2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x<br />

k2<br />

4 4<br />

<br />

5<br />

<br />

3<br />

k <br />

x k2<br />

x k2<br />

2<br />

4 4<br />

<br />

<br />

có 2 nghiệm thuộc<br />

<br />

0; <br />

2 là 0 <br />

x .<br />

4<br />

STUDY TIP<br />

a sin x cos x bsin x cos x c 0 .<br />

Dạng: <br />

<br />

Đặt t sin x cos x 2 sin x<br />

<br />

4 <br />

2<br />

t <br />

2; 2<br />

1t<br />

. <br />

sin<br />

xcos<br />

x .<br />

2<br />

Cách 2: Nhận thấy phương trình có sin x cos x <strong>và</strong> 1 sin 2x có nhân tử chung là sin x<br />

cos x<br />

nên ta có:<br />

x x x x 2<br />

1 sin x cos x sin 2x<br />

0<br />

sin cos sin cos 0<br />

<br />

sin xcos x0<br />

2 sin x<br />

0<br />

4 <br />

sin x cos x1 sin x cos x<br />

0 <br />

1 sin x cos x 0 <br />

1 2 sin x<br />

<br />

0<br />

4 <br />

<br />

<br />

<br />

sin x<br />

0<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

xk2<br />

k <br />

2<br />

sin<br />

x<br />

3<br />

4<br />

2 x<br />

k2<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

x x x 2<br />

. 1 sin 2x sin x cos x 2<br />

1 sin 2 sin cos<br />

Ví dụ 3. Tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x cos x sin x 1<br />

.<br />

trên <br />

0;2 là:<br />

A. . B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

sin x cos x cos x sin x 1 (3)<br />

<br />

Đặt t sin x cos x 2 sin x t 0; 2 .<br />

4 <br />

<br />

2 2<br />

2 t 1 t 1<br />

t<br />

1<br />

2<br />

t 1 2sin x cos x sin x cos x 3<br />

t 1 t 2t<br />

3 0 <br />

2 2<br />

t<br />

3<br />

l


Với t 1: 2<br />

sin<br />

x<br />

<br />

4 2<br />

2 sin x 1 <br />

<br />

4 <br />

2<br />

sin<br />

x<br />

<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4 4<br />

x<br />

k2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x k2 x k2<br />

4 4 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

4 4 2<br />

x k2<br />

x k2<br />

<br />

4 4<br />

3<br />

Suy ra phương trình có 3 nghiệm trên 0;2 là x ; x ;<br />

x <br />

2 2<br />

3<br />

Vậy tổng 3 nghiệm là <br />

3 .<br />

2 2<br />

Ví dụ 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin 2x <br />

<br />

2 sin x m 0<br />

4 <br />

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

sin 2x <br />

<br />

2 sin x m 0 sin 2x sin x cosx m 0<br />

4 <br />

Đặt t sin x cosx <br />

<br />

2 sin x t 4 <br />

<br />

2; 2 <br />

<br />

, x<br />

<br />

2 2<br />

t 1 2sin xcosx sin 2x 1<br />

t<br />

2<br />

Ta đi tìm m để phương trình 1 t t m 0 có nghiệm t <br />

2; 2<br />

<br />

2<br />

1 t t m có nghiệm t <br />

2; 2<br />

<br />

Xét<br />

2<br />

f t 1 t t trên <br />

<br />

2; 2<br />

<br />

có nghiệm.<br />

5<br />

Suy ra 1 2 f t , 2; 2<br />

4<br />

t <br />

Vậy phương trình đã cho có nghiệm m f t<br />

có nghiệm trên <br />

2; 2<br />

<br />

5<br />

m <br />

1<br />

2; <br />

4 <br />

m<br />

m<br />

2; 1;0;1<br />

mà <br />

Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn.<br />

STUDY TIP


Bảng biến thiên<br />

+) a 0<br />

x<br />

2<br />

ax bx c<br />

<br />

b<br />

<br />

2a<br />

<br />

<br />

4a<br />

+) a 0<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

b<br />

<br />

2a<br />

2<br />

ax bx c <br />

<br />

<br />

4a<br />

3 3<br />

Ví dụ 5. Phương trình cos x sin x cos2x<br />

có tổng nghiệm âm lớn nhất <strong>và</strong> nghiệm dương nhỏ nhất là:<br />

5 7 <br />

A. . B. . C. . D. .<br />

2 4<br />

2<br />

4<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

3 3 2 2 2 2<br />

cos x sin x cos 2x cos x sin x cos x cos xsin x sin x cos x sin x<br />

<br />

cos x sin x1 cos xsin x cos x sin xcos x sin x<br />

<br />

cos xsin x0 (1)<br />

<br />

1 cos xsin x cos x sin x 2<br />

<br />

<br />

1 2 sin x 0 x k<br />

k <br />

4<br />

4<br />

Giải <br />

Giải <br />

2 :1 cos xsin x sin x cos x 0<br />

<br />

Đặt t sin x cosx 2 sin x t 2; 2 ,<br />

x<br />

<br />

4 <br />

<br />

2 2<br />

t 1 2sin xcosx sin 2x 1<br />

t<br />

2<br />

1t<br />

2<br />

2<br />

1 t 0 t 2t 1 0 t 1<br />

2<br />

x<br />

k2<br />

<br />

2 sin x 1 <br />

3<br />

k<br />

<br />

4 x k2<br />

2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

<br />

Vậy nghiệm của phương trình là x k2<br />

k<br />

<br />

3<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

Biểu di n nghiệm này trên vòng tròn lượng giác


ta suy ra nghiệm lớn nhất là x1<br />

<strong>và</strong> nghiệm b nhất là x2<br />

<br />

4<br />

<br />

Vậy x1x2<br />

.<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

3 3<br />

) cos x sin x cos x sin x 1<br />

cos xsin<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

) cos x sin x cos x sin x cos x sin x<br />

<br />

2<br />

)1 sin 2x cos x sin x<br />

Ba biểu thức trên cùng có nhân tử chung là cos x sin x.<br />

DẠNG IV. MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC KHÔNG MẪU MỰC<br />

Ví dụ 1. Sử <strong>dụng</strong> công thức biến đổi tổng thành tích<br />

Phương trình 1 cos x cos2x cos3x<br />

0 có số điểm biểu di n trên vòng tròn lượng giác là:<br />

A. 2 . B.3 . C. 4 . D.5 .<br />

Lời giải<br />

Chọn D.<br />

1 cos x cos 2x cos3x 0 cos3x cos x 1 cos 2x<br />

0<br />

Phương trình <br />

2<br />

2cos2x cos x 2cos x 0 2cosxcos2x cosx<br />

0<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

cosx<br />

0 2 <br />

<br />

x k<br />

3x x 3x 3x<br />

<br />

<br />

2<br />

4cosxcos cos 0 cos 0 k<br />

<br />

k<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

x k<br />

x<br />

<br />

<br />

x <br />

<br />

3 3<br />

cos 0 k<br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

Dựa <strong>và</strong>o điểm biểu di n trên vòng tròn lượng giác<br />

3<br />

4<br />

<br />

Vậy ta có 5 điểm.<br />

Ví dụ 2. Sử <strong>dụng</strong> công thức hạ bậc<br />

2 2 2 2<br />

Phương trình sin 3x cos 4x sin 5x cos 6x<br />

không phải là phương trình hệ quả của<br />

phương trình nào sau đây ?<br />

A. sin x 0 . B. cos x 0. C.sin9x 0. D. cos2x 0.<br />

Lời giải<br />

Chọn D.


Phương trình<br />

2 2 2 2 1 cos6x 1 cos8x 1 cos10x 1<br />

cos12x<br />

sin 3x cos 4x sin 5x cos 6x<br />

<br />

2 2 2 2<br />

cos12x cos10x cos8x cos6x 0 2cos11x cos x cos7x cos x 0<br />

<br />

hông<br />

cos x 0<br />

2cos xcos11x cos7x<br />

0 4cos xsin 9xsin 2x 0 <br />

<br />

<br />

sin 9x 0 cos 2x<br />

0<br />

<br />

sin 2x<br />

0<br />

phải là phương trình hệ quả của phương trình đã cho.<br />

Chú ý: Bạn đọc có thể giải các phương trình đơn giản ở các phương án rồi thay <strong>và</strong>o phương<br />

trình ban đầu để kiểm tra.<br />

STUDY TIP<br />

+) Phương trình (1) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình (2) nếu <strong>tập</strong> nghiệm của<br />

phương trình (1) chứa <strong>tập</strong> nghiệm của phương trình (2).<br />

2 1cos 2a<br />

2 1cos 2a<br />

1<br />

+) cos a ; sin a ; sin a cos a sin 2a<br />

.<br />

2 2 2<br />

Ví dụ 3. Sử <strong>dụng</strong> công thức biến đổi tích thành tổng<br />

Cho phương trình cos xcos5x cos2x cos4x<br />

số điểm biểu di n nghiệm của phương trình trên<br />

đường tròn lượng giác là:<br />

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D.8 .<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

1 1<br />

2 2<br />

x<br />

k<br />

4x 2x k2 k2<br />

cos 4x cos 2x <br />

<br />

x k k<br />

<br />

4x 2x k2<br />

x<br />

k 3 6<br />

3<br />

Vậy số điểm biểu di n nghiệm là 6.<br />

STUDY TIP<br />

1<br />

) cosa.cosb <br />

2<br />

cos a b cos a b <br />

1<br />

) sin a.sin<br />

b cos a b cos a b<br />

2<br />

<br />

1<br />

) sin a.cosb sin a b sin a b<br />

2<br />

<br />

<br />

Phương trình cos x cos5x cos 2x cos 4x cos6x cos 4x cos6x cos 2x<br />

Ví dụ 4. Sử <strong>dụng</strong> công thức nhân ba<br />

Cho phương trình cos3x 4cos2x 3cos x 4 0<br />

có bao nhiêu nghiệm trên <br />

A. 3 . B. 4 . C.5. D. 6 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

3 2<br />

4cos x 3cos x 4 2cos x 1 3cos x 4 0<br />

Phương trình <br />

3 2<br />

<br />

4cos x 8cos x 0 cosx 0 x k<br />

k<br />

<br />

2<br />

<br />

x 0;14 0 k<br />

14 1 k 14 1 k 0;1;2;3<br />

2 2 2<br />

Mà <br />

<br />

0;14 ?


Vậy phương trình có 4 nghiệm thuộc 0;14 .<br />

STUDY TIP<br />

3<br />

) cos3a 4cos a 3cosa<br />

) sin 3 3sin 4sin<br />

3<br />

a a a<br />

Ví dụ 5. Sử <strong>dụng</strong> công thức các cung có liên quan đặc biệt<br />

5<br />

7<br />

<br />

<br />

<br />

Phương trình sin 2x 3cos x 1<br />

2sin x có bao nhiêu nghiệm thuộc ;3 <br />

2 2<br />

<br />

<br />

2 ?<br />

A. 4 . B.5 . C. 6 . D. 7 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Phương trình sin <br />

2x 2<br />

3cos <br />

x 4<br />

1<br />

2sin x<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

sin 2x 3cos x 1 2sin x cos2x 3sin x 1<br />

2sin x<br />

2 2<br />

x x x x x <br />

2 2<br />

1 2sin 3sin 1 2sin 2sin sin 0<br />

<br />

x<br />

k<br />

sin x 0 <br />

<br />

<br />

1 x k2<br />

k<br />

<br />

sin<br />

x 6<br />

2 <br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

Mà x ;3 <br />

2 nên 13 5 17<br />

<br />

x ;2 ; ; ; <br />

6 6 6 <br />

<br />

<br />

Vậy phương trình có 5 nghiệm trên ;3 <br />

2 .<br />

Ví dụ 6. Sử <strong>dụng</strong> công thức hạ bậc cao<br />

Cho các phương trình sau:<br />

8 8 17 2<br />

1<br />

sin x cos x cos 2x<br />

16<br />

8 8 17<br />

2<br />

sin x cos x <br />

32<br />

8 8 97<br />

3<br />

sin x cos x <br />

128<br />

8 8 1<br />

4<br />

sin 2x cos 2x<br />

<br />

8<br />

Phương trình không tương đương với một trong các phương trình còn lại là:<br />

A. 1 . B.2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

Ta có<br />

4 4<br />

8 8 2 2 1cos2x<br />

1cos2x<br />

1 4 2<br />

4 4 <br />

<br />

sin x cos x sin x cos x cos 2x 6cos 2x<br />

1<br />

2 2 8<br />

1 4 2 17 2 4 2 2 1<br />

Giải 1 : cos 2x 6cos 2x 1<br />

cos 2x 2cos 2x 5cos 2x 2 0 cos 2x<br />

<br />

8 16 2


Giải <br />

Giải <br />

Giải <br />

1 4 2 17 4 2 2 1<br />

cos 2x 6cos 2x 1 4cos 2x 24cos 2x 13 0 cos 2x<br />

<br />

8 32 2<br />

1 4 2 97 4 2 81 2 3<br />

cos 2x 6cos 2x 1 2cos 2x 12cos 2x 0 cos 2x<br />

<br />

8 128 8 4<br />

1 4 2 1<br />

4 2 2<br />

cos 4x 6cos 4x 1 2cos 4x 12cos 4x 0 cos 4x<br />

0<br />

8 8<br />

2 : <br />

3 : <br />

4 : <br />

x 2<br />

2cos 2 1 0 cos 2 x<br />

.<br />

2<br />

Vậy phương trình (3) không tương đương với các phương trình còn lại.<br />

STUDY TIP<br />

8 8 1 4 2<br />

) sin x cos x cos 2x 6cos 2x<br />

1<br />

8<br />

2 2 1<br />

<br />

4 4 4 2<br />

) t 1 t 1 2t 12t<br />

2<br />

Ví dụ 7. Bi u diễn ổng của các đại ƣợng không â<br />

cos 2x cos6x 4 3sin x 4sin 3 x 1 0 có phương trình tương đương là:<br />

Phương trình <br />

A. cos x 0. B. sin3x 1 0.<br />

C. cos x(sin 3x1) 0. D. sin x 1 0 .<br />

Chọn D.<br />

Lời giải<br />

Phương trình 2 x 2 x x <br />

<br />

2cos 1 1 2sin 3 4 sin 3 1 0.<br />

2 2<br />

2cos x 2sin 3x 4sin 3x<br />

2 0<br />

2<br />

2<br />

cos 2 sin 3 1 0<br />

<br />

x x <br />

<br />

sin x 1<br />

cos x 0 <br />

<br />

sin x 1 sin x1 sin x1 0.<br />

sin 3x<br />

1 0<br />

3<br />

4sin x sin 3x<br />

1 0<br />

Lƣu ý: Có thể thử các nghiệm trong các đáp án <strong>và</strong>o phương trình đã cho nếu thỏa mãn thì 2<br />

phương trình tương đương.<br />

STUDY TIP<br />

A0 A0<br />

A B 0 <br />

B0 B0<br />

Ví dụ 8. Đặ ẩn h - công hức nhân ba<br />

3<br />

x 1 3x<br />

Phương trình sin sin có tổng các nghiệm trên 0;2 là:<br />

10 2 2 10 2 <br />

A. 9 9 10 10 . B. . C. . D. .<br />

5<br />

15<br />

3<br />

6<br />

Lời giải<br />

Chọn A.<br />

3 x x 3 3x<br />

9<br />

Đặt t t 3t<br />

10 2 2 10 2 10<br />

1 <br />

sin sin 9 <br />

t 3t sin t 1 sin 3t sin t <br />

1 sin 3t<br />

2 10 10 2 2<br />

Phương trình


t t <br />

3 2<br />

2sin 3sint 4sin t sin 1 4sin t 0<br />

<br />

sint 0 t k<br />

( k ) t<br />

k<br />

<br />

(<br />

2 1 <br />

1 <br />

k <br />

sin t cos 2t<br />

t<br />

k<br />

4 2 6<br />

)<br />

3<br />

3<br />

<br />

x k2<br />

x 0;2<br />

5 5<br />

<br />

14<br />

14<br />

x k2<br />

x 0;2<br />

15 15<br />

<br />

<br />

4<br />

4<br />

x k2<br />

x 0;2<br />

15 15<br />

3 14 14 9<br />

Vậy tổng các nghiệm trên 0;2 của phương trình là: .<br />

5 15 15 5<br />

Ví dụ 9. Đặ ẩn h không h n n<br />

4 2<br />

Phương trình sin x x<br />

<br />

sin sin x 3<br />

sin x 2 0 có các nghiệm là:<br />

2<br />

2<br />

A. x k2 ; k .. B. x k<br />

; k .. C. x 2k 1 <br />

; k <br />

<br />

. D. x k ; k <br />

2<br />

..<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

<br />

2 x<br />

Đặt t sin t0;1 , x<br />

.<br />

2<br />

2 t<br />

1 (1)<br />

Phương trình tương đương t sin x 3<br />

t sin x 2 0 <br />

t<br />

sin x 2(2)<br />

2 x 1<br />

cos x<br />

+ Với t 1 sin 1 1 cos x 1 x k2 x (2k1) ,(k )<br />

2 2<br />

2 x<br />

+ Với t sin x 2 sin sin x<br />

2<br />

2<br />

2 x<br />

2 x<br />

sin 1 2 x<br />

sin 1<br />

cos x 1<br />

2 sin sin x 2 2 <br />

(vô nghiệm)<br />

<br />

2<br />

sin x 1<br />

sin x 2 1 sin x 2 1<br />

<br />

<br />

<br />

Kết luận: Vậy nghiệm của phương trình là x (2k1) ,(k ) .<br />

Nhận xét:<br />

+ Với phương trình này hoàn toàn có thể giải bằng phương pháp đưa về dạng tích<br />

A<br />

0<br />

AB . 0 .<br />

B<br />

0<br />

2 x<br />

+ Với phương trình sin sin x 2 (2) có thể giải cách khác như sau:<br />

2<br />

1<br />

cos x<br />

(2) sin x 2 2sin x cos x 3 , phương trình này vô nghiệm do<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 1 3 .<br />

STUDY TIP


Ví dụ 10. hƣơng há đánh giá<br />

asin x bcos<br />

x c có nghiệm<br />

Với phương trình x x x 2<br />

3cos 4 cos 2 sin 7 (*) thì:<br />

A. trên đoạn 0;2 phương trình có 1 nghiệm.<br />

B. trên đoạn 0;2 phương trình có 2 nghiệm<br />

C. trên đoạn 0;2 phương trình có 3 nghiệm.<br />

D. trên đoạn 0;2 phương trình có 4nghiệm.<br />

Chọn A.<br />

Ta có 3cos4x 3<br />

Lời giải<br />

x x x x 2<br />

x x 2<br />

2 2<br />

cos2 sin cos2 sin cos2 sin 2<br />

x x x x x<br />

2 2<br />

cos 2 sin 4 3cos 4 cos 2 sin 7<br />

Phương trình (*) xảy ra<br />

+ Giải (I):<br />

(vô nghiệm)<br />

+ Giải (II):<br />

2 2<br />

a b c<br />

2 .<br />

cos 4x<br />

1<br />

<br />

cos 4x<br />

1<br />

cos 2x<br />

<br />

3cos 4x<br />

3<br />

<br />

cos 2x<br />

sin x 2(1) <br />

<br />

sin x 1<br />

<br />

cos 2xsin x 2 4<br />

cos 4x<br />

1 cos 4x<br />

1<br />

1 (I)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos 2x sin x 2(2)<br />

<br />

<br />

cos 2x<br />

1 (II)<br />

<br />

<br />

sin x 1<br />

2 2<br />

2cos 2x1 1 cos 2x1<br />

<br />

<br />

x<br />

1 2sin x 1<br />

x<br />

cos 2x1 cos 2x1<br />

<br />

<br />

sin x 1 sin x 1<br />

sin x1<br />

sin x 1 sin x 1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

cos 2 1 sin 0<br />

2<br />

cos 2x<br />

1<br />

2<br />

<br />

cos 2x<br />

1 1 2sin x 1<br />

<br />

cos 2x 1 <br />

sin x 1 x k2 ( k )<br />

<br />

sin x 1 sin x 1<br />

2<br />

sin x 1<br />

<br />

<br />

Vậy phương trình ban đầu có 1 nghiệm thuộc 0;2 .<br />

Chú ý: Có thể giải phương trình này bằng cách đưa về phương trình bậc 4 với sin x sẽ tự nhiên<br />

hơn. Tuy nhiên với ví dụ này tôi muốn minh họa thêm cho các bạn một phương pháp giải khác<br />

để linh hoạt khi làm <strong>bài</strong>.<br />

STUDY TIP<br />

cos 2x<br />

1<br />

(1) cos2x sin x 2 cos2x sin x 2 . Mà <br />

sin x 2 1<br />

cos 2x1 cos 2x1<br />

+ suy ra (1) xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi <br />

sin x 2 1 sin<br />

x 1


cos 2x 1 cos 2x 1<br />

+ suy ra (1) xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi <br />

<br />

sin x 2 1 sin x1<br />

Lƣu ý: Đối với phương trình (1) <strong>và</strong> (2) ta có thể đưa ngay cách giải ngay bằng cách đưa về<br />

2<br />

phương trình bậc 2 đối với sin x bằng cách sử <strong>dụng</strong> công thức cos 2x1<br />

2sin x. Tuy nhiên<br />

một số phương trình không đưa về được như vậy. Ví dụ sin xsin5x 2 (bạn đọc tự giải)<br />

Ví dụ 11. hƣơng há h số<br />

Phương trình<br />

2 <br />

<br />

2<br />

sin x 1 2 sin x cos x 1 (*) có tổng các nghiệm trong khoảng<br />

4 <br />

<br />

0; <br />

2 là:<br />

A. 0 .<br />

<br />

B. . 2<br />

C. 4<br />

<br />

D. . 3<br />

Chọn C.<br />

Phương trình<br />

Lời giải<br />

<br />

2 2<br />

sin x 1 sinx cos x cos x 1<br />

<br />

2 2<br />

sin x 1 sinx cos x cos x 1 (1)<br />

Xét hàm số<br />

Với , 0;1<br />

<br />

2<br />

f ( t) t 1 t<br />

1 2 1 2<br />

0;1 .<br />

trên <br />

t t va t t ta xét biểu thức<br />

2 2 2 2<br />

f ( t1) f ( t2)<br />

t1 1 t1 t2 1<br />

t2<br />

t1 t2 t1 t2<br />

<br />

t t t t t t<br />

<br />

1 2<br />

2 2<br />

t 1 t 1t t <br />

1 2 1 2<br />

2 2<br />

t1 1 t2 1t1 t2<br />

<br />

1 2 1 2 1 2<br />

t<br />

t<br />

2 2<br />

1 0.<br />

Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên 0;1 , Suy ra phương trình (1) tuuongw đương<br />

<br />

f (sinx) f (cos x) sinx cos x tan x 1 x k,k<br />

<br />

4<br />

<br />

Vậy phương trình (*) có 1 nghiệm thuộc 0; <br />

2 là <br />

4<br />

.<br />

Lƣu : Đối với việc ch<strong>ứng</strong> minh hàm số đồng biến trên ab ; của hàm số<br />

y <br />

x1, x2<br />

a;<br />

b<br />

f ( x),<br />

<br />

x1 x2<br />

+ Nếu 0<br />

+ Nếu 0<br />

+ Nếu 0<br />

<br />

<br />

f(x 1) f(x 2)<br />

, xét tỉ số m<br />

x x<br />

1 2<br />

m Hàm số đồng biến trên ab<br />

; .<br />

m Hàm số nghịch biến trên ab<br />

<br />

Hàm số không đổi trên ab<br />

; .<br />

+ Nếu hàm số y f ( x)<br />

f ( x ) f ( x ) x x<br />

1 2 1 2<br />

; .<br />

STUDY TIP<br />

; x , x a; b :<br />

đồng biến trên ab thì <br />

1 2


f ( x ) f ( x ) x x<br />

1 2 1 2<br />

f ( x ) f ( x ) x x .<br />

1 2 1 2<br />

V. Một số phƣơng trình lƣợng giác đƣa về dạng tích<br />

Ví dụ 1. Phương trình sin x 4cos x 2 sin 2x<br />

có số nghiệm trên <br />

0;2 là:<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Lời giải<br />

Chọn C.<br />

Phương trình sin x 4cos x 2 2sin xcos<br />

x<br />

x x x<br />

sin x 21 2cos x<br />

0<br />

sin 1 2cos 2 1 2cos 0<br />

<br />

sin x 2( VN)<br />

sin x 2 0<br />

<br />

<br />

<br />

1 x k2 ,( k )<br />

1 2cos x 0 cos<br />

x <br />

3<br />

2<br />

5 <br />

Vậy phương trình có 2 nghiệm trên 0;2 là x <strong>và</strong> x .<br />

3 3<br />

y<br />

π<br />

3<br />

O<br />

x<br />

5π<br />

3<br />

Ví dụ 2. Phương trình 1 cos x sin x cos2x sin 2x<br />

0 có các nghiệm dạng<br />

x1 a k2 , x2 b k2 , x3 c k2 , x4<br />

d k2<br />

. Với 0 a, b, c, d 2<br />

thì a b c d<br />

là:<br />

A. 0 . B. 7 5<br />

. C. D. 9 .<br />

2<br />

4<br />

2<br />

Lời giải<br />

Chọn D.<br />

Phương trình<br />

<br />

1 sin 2x cos x sin x<br />

2<br />

cos x<br />

2<br />

sin x 0<br />

2<br />

x x x x x x x x<br />

cos x sin xcos x sin x 1 cos x sin x<br />

0<br />

cos sin cos sin cos sin cos sin 0<br />

<br />

<br />

2 sin x 0<br />

x k<br />

cos xsin x0 <br />

4 4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( k )<br />

2cos x 1 0 1<br />

2<br />

cos x<br />

<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

3


Nghiệm trên biểu di n trên đường tròn lượng giác ta viết lại các nghiệm phương trình là:<br />

3 7 2 4 3 7 2 4 9<br />

x k2 v x k2 v x k2 v x k2 a b c d <br />

.<br />

4 4 3 3 4 4 3 3 2<br />

3 2 2<br />

Ví dụ 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình cos 2x cos 2x asin x 0 có nghiệm<br />

<br />

x 0; ?<br />

6 <br />

A. 0 . B. 1 . C. 2 D. 3 .<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

3 2 1 cos 2x<br />

Phương trình cos 2x cos 2x a 0<br />

2<br />

cos 2x<br />

1(1)<br />

3 2 2<br />

2cos 2x 2cos 2x acos 2x a 0 cos 2x 12cos 2x a<br />

0 <br />

<br />

2 a<br />

cos 2 x (2)<br />

2<br />

<br />

-Giải (1) 2x k2 x k( k ) , các nghiệm này không thuộc 0; <br />

6 .<br />

-Giải (2) có<br />

1 1<br />

x x x x <br />

6 3 2 4<br />

2<br />

0; 2 0; cos 2 1 cos 2 1<br />

Suy ra phương trình (2) có nghiệm thuộc<br />

Vậy có 1 giá trị nguyên của a là 1.<br />

Ví dụ 4. Phương trình <br />

3<br />

1 a<br />

1<br />

0; 1 2 a .<br />

6 4 2 2<br />

2sin x 1 4cos 4x 2sin x 4cos x 3 nhận các giá trị x arccos<br />

m k <br />

2<br />

( k ) làm nghiệm thì giá trị m là:<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. m . B. . C. m D. m .<br />

4<br />

4<br />

16<br />

16<br />

Lời giải<br />

Chọn B.<br />

Phương trình x x x 2 x<br />

2sin 1 4cos 4 2sin 4 1sin 3 0<br />

x x x x x<br />

2sin x 14cos 4x<br />

1<br />

0.<br />

2sin 1 4cos 4 2sin 1 2sin 1 2sin 0<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

1 7<br />

sin x <br />

<br />

x k2<br />

2 6<br />

<br />

<br />

( k )<br />

1 1 1 <br />

cos 4x x arccos( ) k<br />

4 4 4 2<br />

1 1 <br />

x arccos( ) k<br />

4 4 2<br />

1<br />

Vậy m <br />

4<br />

STUDY TIP


2<br />

cos 1 sin 1<br />

sin<br />

x x x<br />

2<br />

sin 1 cos 1<br />

cos<br />

x x x<br />

Ví dụ 5. Phương trình sin 2x 2cos x cos2x sin x là phương trình hệ quả của phương trình:<br />

1<br />

1<br />

A. sin( x ) B. sin 2x 0 C. sin xcos<br />

x D. sin xcos<br />

x<br />

4 2<br />

2<br />

Lời giải<br />

Chọn C<br />

2<br />

pt 2sin x cos x 2cos x 2sin x sin x 1<br />

sin x 1<br />

(sin x 1)(2cos x 2sin x 1) 0 <br />

<br />

1<br />

cos xsin<br />

x<br />

<br />

2<br />

2<br />

Lƣu ý: Phương trình bậc hai at bt c 0( a 0) có hai nghiệm t 1<br />

, t 2<br />

thì<br />

2<br />

at bt c a t t1 t t2<br />

( )( )<br />

VI. MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CHỨA ĐIỀU KIỆN<br />

Ví dụ 1. Phương trình sin 5 x<br />

1 có số nghiệm là:<br />

5sin x<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số<br />

Lời giải<br />

Chọn A<br />

Điều kiện: sin x 0 cos x 1<br />

Pt sin5x 5sin x 0 sin5x sin x 4sin x 0<br />

2cos3 x.sin 2x 4sin x 0 2cos3 x.2sin xcos x 4sin x 0<br />

sin x<br />

0( l)<br />

4sin x(cos3x cos x 1) 0 <br />

<br />

1 (cos 2 x cos 4 x ) 1 0<br />

2<br />

cos 2x<br />

1<br />

2 2<br />

cos 2x 2cos 2x 1 2 0 2cos 2x cos 2x<br />

3 0 <br />

<br />

3<br />

cos 2 x ( VN)<br />

2<br />

2<br />

Với cos 2x 1 1 2sin x 1 sin x 0 (loại vì không TMĐK)<br />

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm<br />

Ví dụ 2.<br />

2 2<br />

Phương trình 3cot x 2 2 sin x (2 3 2)cos x có các nghiệm dạng<br />

<br />

x k2 ; x k2 , k Z,0 ,<br />

thì . bằng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

A.<br />

B. -<br />

C. 7 2<br />

<br />

<br />

D.<br />

2<br />

12<br />

12<br />

12<br />

12<br />

Lời giải<br />

Chọn A<br />

Điều kiện: sin x 0 cos x 1<br />

2 4 2 2<br />

Pt 3cos x 2 2 sin x 2cos x.sin x 3 2 cos x.sin<br />

x<br />

<br />

2 2 2<br />

3cos x(cos x 2 sin x) 2sin x(cos x 2 sin x) 0<br />

<br />

2 2<br />

(cos x 2 sin x)(3cos x 2sin x) 0<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2 cos x cos x 2 0(1)<br />

2<br />

2cos x 3cos x 2 0(2)<br />

1<br />

2


Ví dụ 3.<br />

2<br />

cos<br />

x <br />

<br />

(1) <br />

2 x k2 ( k )<br />

4<br />

<br />

cos x 2( VN)<br />

1<br />

cos x <br />

<br />

(1) 2 x k2 ( k )<br />

<br />

3<br />

cos x 2( VN)<br />

2<br />

Vậy ; ; .<br />

<br />

<br />

4 3 12<br />

1 1 1<br />

Phương trình có tổng các nghiệm trên (0; ) là:<br />

cos x sin 2x sin 4x<br />

<br />

<br />

A. B. C. 2 <br />

D. <br />

6 6 3<br />

Chọn D<br />

Lời giải<br />

<br />

<br />

cos x 0 cos x 0 cos x 0 sin x 1<br />

<br />

Điều kiện: sin 2x 0 sin x 0 sin x 0 sin x 0<br />

sin 4x<br />

0 cos 2x<br />

0 <br />

<br />

2 2<br />

sin x sin<br />

x <br />

<br />

2 <br />

2<br />

1 1 1<br />

Pt <br />

cos x 2sin x cos x 4sin x cos x cos 2x<br />

2sin x cos 2x cos 2x<br />

1 0<br />

x x x <br />

2 2<br />

2sin (1 2sin ) 1 2sin 1 0<br />

x x x <br />

2<br />

2sin (1 2sin sin ) 0<br />

<br />

sin x1 sin 0 <br />

l x<br />

l<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1 <br />

k <br />

1 2sin x sin x 0 <br />

<br />

sin x 5<br />

2 x k2<br />

6<br />

5<br />

=>có 2 nghiệm trên (0; ) là x= <strong>và</strong> x= 6 6<br />

5<br />

Vậy tổng các nghiệm trên (0; ) là: <br />

6 6<br />

Ví dụ 4. Phương trình sin 2 x 2cos x sin x 1 0 có bao nhiêu nghiệm trên (0;3 ) ?<br />

tan x 3<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Lời giải<br />

Chọn B<br />

cos x 0<br />

Điều kiện: *<br />

<br />

tan x 3<br />

Pt sin 2x cos 2x sin x 1 0 2sin xcos x sin x 2cos x 1 0<br />

<br />

sin x 1 <br />

x k2<br />

2<br />

(2cos x 1)(sin x 1) 0 <br />

1 <br />

k <br />

cos<br />

x <br />

2 x k2<br />

3


Ví dụ 5.<br />

<br />

Kết hợp điều kiện (*)=>Nghiệm của phương trình là x k2<br />

3<br />

7<br />

Vậy có hai nghiệm thuộc (0;3 ) là x <strong>và</strong> x <br />

3 3<br />

<br />

(1 sin x cos 2 x)sin( x )<br />

1<br />

Phương trình<br />

4 cos x có các nghiệm dạng<br />

1<br />

tan x<br />

2<br />

2 2<br />

x k2 ; x k2 , ; k Z, ,<br />

thì là:<br />

2<br />

<br />

A.<br />

36<br />

B.<br />

2<br />

35<br />

36<br />

C.<br />

2<br />

13<br />

18<br />

D.<br />

2<br />

15<br />

18<br />

Lời giải<br />

Chọn C<br />

cos x 0<br />

Điều kiện: * <br />

tan x 1<br />

<br />

(1 sin x cos 2 x) 2 sin( x )<br />

Pt <br />

4 cos<br />

x<br />

sin x<br />

cos x<br />

cos x<br />

2<br />

<br />

(1 sin x 1 2sin x) 2 sin( x )<br />

<br />

4 1<br />

<br />

2 sin( x )<br />

4<br />

sin x 1<br />

2 2<br />

2 sin x 2sin x 1 2sin x sin x 1 0 <br />

<br />

1<br />

sin x <br />

2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

Kết hợp điều kiện(*) ta có nghiệm của pt là <br />

k <br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

2 2 2 2<br />

2 2 25 26 13<br />

<br />

<br />

36 36 36 18<br />

4 4<br />

sin 2x<br />

cos 2x<br />

4<br />

cos x 1 có số điểm biểu di n nghiệm trên đường tròn<br />

<br />

tan x tan x<br />

4 4 <br />

lượng giác là:<br />

Ví dụ 6. Phương trình <br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Lời giải<br />

Chọn B


Câu 1.<br />

<br />

<br />

sin( x ) 0<br />

4 <br />

x k<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

sin( x) 0 x k<br />

<br />

Điều kiện:<br />

4 4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos( x ) 0 x k<br />

4 4<br />

<br />

cos( x) 0 x k<br />

4 4<br />

<br />

<br />

tan tan x tan tan<br />

x<br />

<br />

1 tan 1 tan<br />

Ta có: tan tan 4 . 4 x x<br />

x x<br />

. 1<br />

4 4 <br />

<br />

1tan tan x 1tan tan x<br />

1tan x 1tan<br />

x<br />

4 4<br />

4 4 4 1 2 2 2<br />

sin 2x cos 2x cos 4x 1 sin 4x 1 sin 4x sin 4x<br />

0 .<br />

2<br />

sin 2x<br />

0 <br />

sin 4x 0 2sin 2xcos x 0 <br />

x k k<br />

.<br />

cos x<br />

0( L) 2<br />

<br />

Kết hợp điều kiện nghiệm của phương trình (1) là x k ( k Z)<br />

2<br />

Vậy số điểm biểu di n cần tìm là 4.<br />

Lƣu : Ở <strong>bài</strong> nầy điều kiện <strong>bài</strong> toán có thể gộp thành x<br />

4<br />

k (k<br />

2<br />

Z)<br />

Bài <strong>tập</strong> rèn luyện kỹ năng<br />

Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản<br />

0 1 0 0<br />

Phương trình sin( x10 ) (0 x180 ) có nghiệm là:<br />

2<br />

A.<br />

C.<br />

0<br />

x 30 <strong>và</strong><br />

0<br />

x 40 <strong>và</strong><br />

0<br />

x 150<br />

B.<br />

0<br />

x 160<br />

D.<br />

0<br />

x 20 <strong>và</strong><br />

0<br />

x 30 <strong>và</strong><br />

0<br />

x 140<br />

0<br />

x 140<br />

<br />

Câu 2. Số nghiệm của phương trình 2cos( x ) 1 với0x<br />

2<br />

là:<br />

4<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<br />

Câu 3. Phương trình sin(5 x ) m 2có nghiệm khi:<br />

2<br />

m 1;1 C. m R<br />

D. m (1;3)<br />

Câu 4.<br />

A. 1;3<br />

<br />

m B. <br />

Phương trình<br />

tan(3x<br />

60 )<br />

0 2<br />

m<br />

có nghiệm khi:<br />

A. m 1;1<br />

B. 0;1<br />

Câu 5. Phương trình có nghiệm t an(x-1) 2 là:<br />

m C. m R<br />

D. m<br />

A. x 1 arctan(2) k<br />

( k Z)<br />

B. x 1 arctan(2) k<br />

( k Z)<br />

<br />

C. x arctan(2) k2 ( k Z)<br />

D. x 1 arctan(2) k ( k Z)<br />

2<br />

Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình t anx 1 trên khoảng (0;10) là:<br />

A. 15 <br />

4<br />

B. 3 <br />

2<br />

C. 7 <br />

2<br />

Câu 7. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình cos x 0?<br />

D. 8


A. sinx 1<br />

B. sinx 1 C. t anx 0 D. cot x 0<br />

Câu 8.<br />

<br />

Phương trình cos( x ) sin Có các nghiệm dạng<br />

3 6<br />

xk2<br />

<strong>và</strong> x <br />

k2<br />

(0 ; <br />

) Khi đó <br />

A. 0 B. C. 2 <br />

6<br />

3<br />

<br />

Câu 9. Phương trình cos2x cos( x ) có bao nhiêu nghiệm thuộc (0;10 )<br />

2<br />

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17<br />

x <br />

Câu 10. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình cot x tan( )<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

4<br />

A. B. C. D. 0<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 11. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?<br />

A. t anx 99 B. cot 2018x 2017<br />

3<br />

2<br />

C. sin 2x D. cos(2 x ) <br />

4<br />

2 3<br />

Một số phƣơng trình lƣợng giác thƣờng gặp<br />

x Trên đoạn <br />

Câu 12. Số nghiệm của phương trình 2sin 3 0<br />

0;2<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 13. Phương trình mtan x 3 0 Có nghiệm khi<br />

A. m 0 . m R C.<br />

3<br />

1 1 D.<br />

m<br />

3<br />

1<br />

1<br />

m<br />

2<br />

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2cos x m1 0 Có nghiệm?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số<br />

0<br />

0 0<br />

Tổng các nghiệm của phương trình 2sin( x 20 ) 1 0 trên khoảng (0 ,180 )<br />

Câu 15.<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 210 B. 200 C. 170 D. 140<br />

Câu 16. Phương trình sinx 3cos x 0 có nghiệm dạng x arc cot m k<br />

, k Z thì giá trị m là:<br />

A.<br />

1<br />

m B. m 3<br />

C. m 3<br />

D.<br />

3<br />

Câu 17. Tổng 2 nghiệm dương liên tiếp nhỏ nhất của phương trình:<br />

<br />

A. x B. 4 <br />

<br />

C.<br />

6<br />

3<br />

6<br />

Câu 18. Nghiệm của phương trình t anx 3 0 là:<br />

2cos x 1<br />

<br />

<br />

A. S k<br />

, k Z <br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

C. S k2 , k Z <br />

3<br />

<br />

Câu 19. Nghiệm của phương trình 2 tan x 3 là:<br />

cos x<br />

A. x k<br />

, k<br />

2 3<br />

D.<br />

<br />

2<br />

3<br />

1<br />

m <br />

3<br />

2<br />

2sin x 7sin x 4 0<br />

là:<br />

D. 5 <br />

6<br />

<br />

<br />

B. S (2k 1) , k Z <br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

D. S k , k Z <br />

3 2 <br />

x 2k 1 , k .<br />

. B.


C. x k3 , k . D. x k , k .<br />

3<br />

6 6 13 2<br />

Câu 20: Phương trình cos x sin x cos 2x<br />

có bao nhiêu điểm biểu di m trên đường tròn lượng<br />

8<br />

giác?<br />

A. 3. B. 4 . C. 8 . D. 6 .<br />

Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình <br />

sin 2 x m 2 3 sin x m<br />

2 4<br />

có hai<br />

3 <br />

nghiệm thuộc<br />

;2 <br />

2 ?<br />

A. 1. B. 2 . C. Vô số. D. Không có m .<br />

Câu 22: Giá trị của m để phương trình <br />

<br />

<br />

m a;<br />

b thì a b là:<br />

cos 2x 2m 1 cos x m 1 0 có nghiệm trên<br />

A. 0 . B. 1. C. 1. D. 2 .<br />

<br />

3<br />

<br />

; <br />

2 2 là<br />

4 4 3<br />

Câu 23: Phương trình cos <br />

x sin x cos x sin 3x<br />

0<br />

4 4 2<br />

có tổng 2 nghiệm âm lớn nhất<br />

liên tiếp là:<br />

3<br />

<br />

5<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 24: Phương trình<br />

bằng:<br />

cos có nghiệm khi m a;<br />

b<br />

6 6<br />

sin x x 3sin x cos x m 2 0<br />

thì tích ab .<br />

A. 9 4 . B. 9 75<br />

. C.<br />

2 16 . D. 15 4 .<br />

<br />

Câu 25: Phương trình tan x 2cot x3 0 có các nghiệm dạng x k2<br />

<strong>và</strong> x arctan<br />

m k ;<br />

4<br />

k thì:<br />

1<br />

A. m 1. B. m 2 . C. m . D. m 2.<br />

2<br />

Câu 26: Cho các phương trình sau:.<br />

1<br />

2sin x 5 0 .<br />

2<br />

x x<br />

2 sin 2 5cos 2 7 0 .<br />

8 8 5<br />

3 sin 3x<br />

3x<br />

cos .<br />

4<br />

Trong các phương trình trên, phương trình nào vô nghiệm<br />

A. Chỉ phương trình (1) vô nghiêm. B. Chỉ phương trình (2) vô nghiệm.<br />

C. Chỉ phương trình (3) vô nghiệm. D. Cả 3 phương trình vô nghiệm.<br />

Phƣơng trình bậc nhất đối với sin x , cos x .<br />

Câu 27: Phương trình sin x mcos x 10 có nghiệm khi:<br />

A.<br />

m<br />

3<br />

. B.<br />

m<br />

3<br />

m<br />

3<br />

. C.<br />

m<br />

3<br />

m<br />

3<br />

<br />

m<br />

3<br />

. D. 3 m 3.<br />

Câu 28: Phương trình sin x 3 cos x 1 có các nghiệm dạng x k2<br />

<strong>và</strong> x<br />

k2<br />

, k với<br />

,<br />

thì . là:


2<br />

<br />

A. . B.<br />

6<br />

2<br />

<br />

. C.<br />

2<br />

Câu 29: Phương trình 2x sin x 3 cos x sin 2x<br />

2<br />

<br />

x<br />

k<br />

18 3<br />

3<br />

x k2<br />

2<br />

cos có các nghiệm là:<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

. D. .<br />

12<br />

12<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

x k2<br />

12<br />

A. <br />

k<br />

. B. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

12<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

12<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

C. k<br />

. D. <br />

k<br />

<br />

Câu 30: Phương trình sin x cos x.sin x 3 3x 2 4x sin<br />

3 x<br />

.<br />

cos cos có tổng hai nghiệm dương nhỏ<br />

nhất liên tiếp là:<br />

13 A. . B. . 42<br />

42<br />

C. . 3<br />

D. . 2<br />

2<br />

x x<br />

Câu 31: Phương trình sin <br />

2 2<br />

3 cos x 2 nhất là b thì a b là:<br />

A. .<br />

<br />

B. . 2<br />

C. . 3<br />

D. .<br />

3<br />

Phƣơng trình đẳng cấp bậc hai.<br />

2<br />

Câu 32: Số điểm biểu di n nghiệm của phương trình cos x <br />

2<br />

3sin 2x 1<br />

sin x trên đường tròn lượng<br />

giác là:<br />

A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .<br />

Câu 33: Cho phương trình<br />

trình 1 có nghiệm là:<br />

<br />

2 2<br />

2 x 5sin x cos x 6sin x m 1 0 1<br />

cos số giá trị m để phương<br />

A. 5. B. 6 . C. 7 . D. 8 .<br />

Câu 34: Phương trình<br />

3<br />

sin x cos x 4sin x 0<br />

tương đương với phương trình:<br />

2<br />

A. tan x 1. B. sin xcos x 0 . C. 2cos x 1 0<br />

. D. 2 sin x 1 0 .<br />

1<br />

Câu 35: Phương trình 3 sin xcos<br />

x có bào nhiêu nghiệm trên 0;2 ?<br />

cos x<br />

A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5 .<br />

Câu 36: Số giá trị nguyên của m để phương trình<br />

2 2<br />

2sin x sin x cos x m x 1<br />

.<br />

cos có nghiệm trên<br />

;<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

là:<br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Phƣơng trình đối x<strong>ứng</strong> <strong>và</strong> các phƣơng trình lƣợng giác không mẫu mực.<br />

Câu 37: Phương trình sin x cos x 2 sin 2x<br />

0 có số điểm biểu di n trên đường tròn lượng giác là:<br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

<br />

Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sin 2x 2 sin x m 1<br />

có nghiệm?<br />

4 <br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .


Câu 39: Cho phương trình cot x tan x sin x cos x . Khi đặt t sin x cos x thì:<br />

A. t 1 2. B. t 2 1. C. t 0 . D. t 1 2 .<br />

Câu 40: Phương trình tan x cot<br />

x t có nghiệm khi:<br />

A.<br />

t<br />

2<br />

. B.<br />

t<br />

2<br />

Câu 41: Cho phương trình<br />

t<br />

2<br />

. C. t<br />

t<br />

2<br />

. D. 2;2<br />

<br />

2 2<br />

3tan x 4 tan x 4cot x 3cot x 2 0 1<br />

t .<br />

. Đặt tan x cot<br />

x t với<br />

t ; 22;<br />

thì phương trình 1 tương đương với phương trình:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 3t<br />

4t 2 0 . B. 3t<br />

4t 4 0 . C. 3t<br />

4t 4 0 . D. 3t<br />

4t 4 0 .<br />

Một số phƣơng trình lƣợng giác khác.<br />

<br />

Câu 42: Phương trình cos x cos3x 2cos5x<br />

0 có các nghiệm là x k<br />

<strong>và</strong><br />

2<br />

1<br />

x arccos m k . Giá trị của m là:<br />

2<br />

1<br />

17<br />

1<br />

17<br />

1 17<br />

A. m . B. m . C. m<br />

<br />

1 17<br />

. D. m .<br />

8<br />

16<br />

8<br />

16<br />

Câu 43: Số điểm biểu di n nghiệm của phương trình sin3x sin x sin 2x<br />

0 trên đường tròn lượng<br />

giác là:<br />

A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5 .<br />

4 4<br />

1<br />

Câu 44: Phương trình sin x cos x <br />

có bao nghiêu nghiệm trên 2 ;3 ?<br />

4<br />

4<br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Câu 45: Phương trình<br />

3 3 3<br />

cos .cos3 sin .cos3 sin 4<br />

x x x x x<br />

0;2 ?<br />

có bao nhiêu nghiệm trên <br />

A. 1. B. 24 . C. 12. D. 2 .<br />

3 3 1<br />

Câu 46: Phương trình cos x.cos x .cos x sin x.sin x .sin<br />

x<br />

2 2 2 2 2<br />

có tích các nghiệm trên ;0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

5 <br />

A. . B. . C. . D. .<br />

8<br />

8<br />

72<br />

32<br />

Câu 47: Phương trình sin5 x.cos3x sin7 x.cos5<br />

x có <strong>tập</strong> nghiệm là:<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

x k<br />

20 10<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

x k<br />

20 10<br />

A. <br />

k<br />

. B. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2 10<br />

<br />

x k<br />

20 10<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

x k<br />

20 5<br />

C. <br />

k<br />

. D. <br />

k<br />

<br />

.<br />

.<br />

là:<br />

1 1 7<br />

<br />

Câu 48: Phương trình 4sin x<br />

sin x 3<br />

có tổng 3 nghiệm âm liên tiếp lớn nhất là:<br />

4<br />

sin x <br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

5<br />

3<br />

3<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

2<br />

8<br />

8<br />

4


Câu 49: Số nghiệm của phương trình sin xcos<br />

x trên 0;2 là:<br />

3<br />

A. 0 . B. Vô số. C. 2 . D. 4 .<br />

Câu 50: Phương trình<br />

8 8 2<br />

2 2<br />

tan x 2sin x 2 tan x 2 2 sin x 2 0<br />

có bao nhiêu nghiệm trên <br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

3<br />

x 1 3x<br />

Câu 51: Phương trình sin sin <br />

10 2 2 10 2 <br />

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .<br />

Câu 52: Phương trình <br />

có bao nhiêu nghiệm trên 0;2 ?<br />

2 sin x 2cos x 2 sin 2x<br />

có <strong>tập</strong> nghiệm là:<br />

<br />

<br />

A. S k2 , k <br />

4<br />

. B. 3<br />

<br />

S k2 , k <br />

4<br />

.<br />

3<br />

<br />

C. S k<br />

, k <br />

4<br />

. D. 5<br />

<br />

S k2 , k <br />

4<br />

.<br />

cos 2x<br />

2 1<br />

Câu 53: Phương trình cot x 1 sin x sin 2x<br />

có các nghiệm là:<br />

1<br />

tan x 2<br />

<br />

<br />

A. x k2<br />

k<br />

. B. x k<br />

k<br />

.<br />

4<br />

4<br />

<br />

C. x k k<br />

. D. 5 <br />

x k2<br />

k<br />

.<br />

4 2<br />

4<br />

2<br />

Câu 54: Phương trình cot x tan x 4sin 2x<br />

có bao nhiêu nghiệm trên 0;2 ?<br />

sin 2x<br />

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .<br />

Câu 55: Phương trình<br />

đương là:<br />

2<br />

2sin 2 sin 7 1 sin<br />

0;2 ?<br />

x x x đưa về phương trình tích được phương trình tương<br />

A. cos 4x1sin 3x<br />

0 . B. x x<br />

C. cos 4x1sin 3x<br />

0 . D. x x<br />

Câu 56: Phương trình <br />

2cos 4 1sin 3 0 .<br />

cos 2 1sin 3 0 .<br />

2sin x 1 cos 2x sin 2x 1 2cos x là phương trình hệ quả của phương trình:<br />

A. cos2x 0. B. 2cos x 1 0 . C. sin 2x 1 0. D. sin 2x 1 0 .<br />

3 5sin x.cos<br />

x<br />

Câu 57: Phương trình 6sin x2cos<br />

x có số nghiệm trên 0;2 là:<br />

2cos 2x<br />

A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .<br />

Câu 58: Phương trình sin 4x tan x có nghiệm dạng x k<br />

m n bằng:<br />

A.<br />

Câu 59: Phương trình<br />

3<br />

mn . B.<br />

2<br />

3<br />

m n . C.<br />

2<br />

<strong>và</strong> x m arccos n k<br />

k<br />

<br />

thì<br />

1<br />

3<br />

mn . D.<br />

2<br />

x<br />

x<br />

cos 2x<br />

cos x<br />

A. 32. B. 33. C. 34. D. 35.<br />

Phƣơng trình lƣợng giác chứa tham số.<br />

2 3<br />

2 cos cos 1<br />

tan<br />

x có bao nhiêu nghiệm trên <br />

2<br />

1<br />

3<br />

mn .<br />

2<br />

1;70 ?<br />

Câu 60: Phương trình 2sin x 1sin x m<br />

0 ( m là tham số) có nghiệm trên 0; khi:<br />

A. m<br />

. B. m. C. m 0;1<br />

. D. 0;1<br />

m .


Câu 61: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm lớn hơn 10 của m để phương trình<br />

2<br />

<br />

2cos x 12cos 2x 2cos x m 3 4sin x có hai nghiệm thuộc<br />

<br />

;<br />

2 2<br />

?<br />

A. 7 . B. 6 . C. 2 . D. 3 .<br />

Câu 62: Các giá trị của m a;<br />

b<br />

để phương trình<br />

2<br />

cos 2x sin x 3cos x m 5<br />

có nghiệm thì:<br />

A. ab 2 . B. ab 12. C. ab . 8. D. ab . 8.<br />

m<br />

msin<br />

x m 1 cos x . Số các giá trị nguyên dương của m nhỏ hơn<br />

cos x<br />

10 để phương trình có nghiệm là:<br />

A. 8 . B. 9. C. 10. D. 7 .<br />

Câu 63: Cho phương trình <br />

Câu 64: Phương trình <br />

thỏa mãn:<br />

<br />

cos 2x 2m 1 sin x m 1 0 có nghiệm trên <br />

; khi tất cả các giá trị<br />

2 <br />

A. m. B. m . C. m 1;1<br />

. D. 1;1<br />

m .<br />

Câu 65: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m nhỏ hơn 2018 để phương trình<br />

3<br />

2<br />

3tan x tan x cot x m có nghiệm ?<br />

2<br />

sin x<br />

A. 2000 . B. 2001. C. 2010 . D. 2011.


HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

o 1<br />

o o<br />

sin x10 sin x10 sin 30<br />

2<br />

o o o o o<br />

x 10 30 k360 x 20 k360<br />

<br />

k<br />

<br />

o o o o<br />

<br />

<br />

o o<br />

x 10 180 30 k360 x 140 k360<br />

o<br />

<br />

o o<br />

x 20<br />

Mà x 0 ;180 <br />

x<br />

140<br />

Câu 2: Đáp án C.<br />

o<br />

.<br />

<br />

1 <br />

x k2<br />

x<br />

k2<br />

cos x cos x cos<br />

4 4<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

4 2 4 4 x k2<br />

x k2<br />

2<br />

4 4<br />

Biểu di n trên đường trong lượng giác:<br />

<br />

.<br />

Vậy có 2 họ nghiệm thuộc 0;2 .<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

<br />

Phương trình sin 5x m<br />

2<br />

2 <br />

Câu 4: Đáp án C.<br />

Phương trình <br />

2<br />

Câu 5: Đáp án B.<br />

tan<br />

có nghiệm khi m 2 1 1 m 2 1 1 m 3 .<br />

x60 o m có nghiệm khi m .<br />

Phương trình tan x 1 2 x 1 rac tan 2 k<br />

x 1 rac tan 2 k<br />

k<br />

<br />

.<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

<br />

tan x 1<br />

x k<br />

k<br />

<br />

4<br />

1 10 1<br />

Mà x0;10<br />

0 k<br />

10<br />

k <br />

4 4 4<br />

<br />

Do k k0;1;2<br />

3 nghiệm 0;10<br />

là x1<br />

, x2<br />

, x3 2<br />

4 4 4<br />

15<br />

x1 x2 x3<br />

.<br />

4<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Ta có cot x 0 cos x<br />

0


Câu 8: Đáp án D.<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x<br />

k2<br />

3 3<br />

cos x sin cos x cos <br />

<br />

2<br />

k<br />

<br />

3 6 3 3 x k2<br />

x k2<br />

3<br />

3 3<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

Vậy 2<br />

.<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

<br />

<br />

<br />

cos 2x cos x cos 2x cos x <br />

2<br />

<br />

2<br />

cos 2x cos<br />

x<br />

<br />

2 <br />

<br />

2<br />

<br />

2x x k2<br />

x k<br />

2<br />

<br />

<br />

6 3 2<br />

<br />

<br />

x k<br />

<br />

<br />

6 3<br />

2x x k2<br />

x k2<br />

2 <br />

2<br />

(Chú ý gộp nghiệm trên đường tròn lượng giác)<br />

<br />

Ta có:<br />

2<br />

1 59<br />

0 x 10<br />

0 k 10<br />

k <br />

6 3 4 4<br />

Mà k k<br />

0;1;2;3;...;14<br />

Vậy có 15 giá trị k có 15 nghiệm 0;10<br />

.<br />

Câu 10: Đáp án A.<br />

x x x<br />

cot x tan cot x cot x k x k<br />

1 2 <br />

với k .<br />

2 2 2 2 3<br />

2<br />

Vậy nghiệm âm lớn nhất là x .<br />

3<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

Vì 2 1 .<br />

3<br />

Một số phƣơng trình lƣợng giác thƣờng gặp<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

<br />

2<br />

3 <br />

x<br />

k<br />

<br />

3<br />

2sin x 3 0 sin x <br />

k<br />

<br />

2 2<br />

x k2<br />

3<br />

<br />

Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc 0;2 là x <strong>và</strong><br />

3<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

2<br />

x .<br />

3<br />

+ Với m 0: Phương trình 3 0 (vô nghiệm) m<br />

0 không thỏa mãn.<br />

+ Với m 0 : Phương trình<br />

Câu 14: Đáp án C.<br />

3<br />

tan x xác định với mọi giá trị<br />

m<br />

3<br />

m .


2<br />

m<br />

2cos x m1 0 có nghiệm cos<br />

x có nghiệm<br />

2<br />

1<br />

m<br />

0 1 0 1 m 2 1 m<br />

1<br />

2<br />

Vậy có 3 giá trị m nguyên thỏa mãn.<br />

Câu 15: Đáp án D.<br />

o o 1<br />

o<br />

2sin x 20 1 0 sin x 20 sin x 20 sin 30<br />

2<br />

2 1<br />

<br />

0<br />

o o 0 o<br />

0<br />

x 20 30 k360 x 10 k360<br />

<br />

k<br />

o o o 0<br />

<br />

<br />

o<br />

0<br />

x 20 180 30 k360 x 130 k360<br />

o o<br />

o o o<br />

Vậy tổng các nghiệm trên 0 ;180 là: 10 130 140 .<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

sin x 3cos x 0 3cos x sin x cot x 3 x arccot 3 k,<br />

k .<br />

Vậy m 3 .<br />

Câu 17: Đáp án A.<br />

1<br />

<br />

x k2<br />

sin x <br />

2<br />

6<br />

2sin x 7sin x 4 0 2 <br />

k<br />

<br />

<br />

5<br />

sin x 4VN <br />

x k2<br />

6<br />

5<br />

Vậy tổng 2 nghiệm dương liên tiếp nhỏ nhất là: .<br />

6 6<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

tan x 3<br />

0<br />

2cos x 1<br />

1<br />

cos<br />

x <br />

Điều kiện: 2<br />

<br />

cos x 0<br />

Phương trình tan x <br />

<br />

3 x k<br />

k<br />

<br />

3<br />

<br />

Kết hợp điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là<br />

<br />

x k2<br />

k<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

<br />

Điều kiện: cos x 0 x k<br />

k<br />

.<br />

2<br />

2 1 2 1<br />

Ta có: 1 tan x tan x 1<br />

2 2<br />

cos x<br />

cos x<br />

<br />

1 3 1 1<br />

Phương trình 2<br />

1 3 2. 3. 1 0<br />

2 <br />

2 2<br />

cos x cos x cos x cos x


1<br />

<br />

1<br />

cos x cos x 1<br />

TM<br />

<br />

<br />

x k2<br />

k<br />

.<br />

1 1 <br />

cos x2<br />

l<br />

<br />

<br />

cos x 2<br />

Câu 20: Đáp án C.<br />

6 6 13 2 2 2 4 2 2 4 13 2<br />

cos x sin x cos 2x cos x sin xcos x sin x.cos x cos x<br />

cos 2x<br />

8 8<br />

2 2 2 2 13 2 1 2 13 2<br />

cos 2x sin x cos x<br />

sin x.cos x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos 2x cos 2x1 sin 2x cos 2x<br />

0<br />

8 4 8<br />

cos 2x<br />

0<br />

<br />

<br />

1 13<br />

x<br />

x<br />

4 8<br />

2<br />

1 1 cos 2 cos 2 0<br />

cos 2x<br />

0<br />

cos 2x<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

2cos 2x13cos 2x 6 0 cos 2x<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

4 2<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

x k<br />

6<br />

Câu 21: Đáp án D.<br />

sin x 1<br />

sin 2 x m 2 3sin x m<br />

2 4 0 <br />

sin x4<br />

m<br />

<br />

+ Với sin x 1 x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

3<br />

3 <br />

có 1 nghiệm x ;2 <br />

2 <br />

2 <br />

3 <br />

+ Phương trình có 2 nghiệm ;2<br />

2<br />

3 <br />

<br />

sin x m 4 có 1 nghiệm ;2 <br />

2 <br />

<br />

2 khác 3 .<br />

2<br />

Câu 22. Đáp án B.<br />

1<br />

2<br />

cos2x 2m 1cos x m 1 0 2cos x 2m 1cos x m 0 cos<br />

x <br />

2 <br />

cos<br />

x<br />

m<br />

<br />

3<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

<br />

x<br />

; cos x1;0<br />

<br />

2 2<br />

<br />

cos<br />

x không có nghiệm thỏa mãn ;<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

.<br />

<br />

3<br />

<br />

Phương trình có nghiệm trên ;<br />

2 2<br />

1 m 0 a b 1.<br />

<br />

Câu 23. Đáp án D.<br />

4 4 3<br />

cos x sin x cos x .sin 3x<br />

0<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

2 2 1<br />

3<br />

1 2sin x.cos x sin 4x sin 2x<br />

0<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2 sin 2x cos4x sin2x<br />

3 0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 sin 2x 1 2sin 2x sin 2x<br />

3 0<br />

<br />

2


2<br />

sin 2x<br />

sin2x<br />

2 0<br />

<br />

<br />

sin 2x<br />

2<br />

vn <br />

<br />

<br />

2x k2<br />

x kk<br />

.<br />

sin 2x<br />

1 2 4<br />

3 7 5<br />

Vậy tổng hai nghiệm âm lớn nhất là .<br />

4 4 2<br />

Câu 24. Đáp án C.<br />

6 6<br />

sin x cos x 3sin x.cos x m 2 0<br />

3 2 3<br />

1 sin 2x sin 2x m 2 0 (*)<br />

4 2<br />

2<br />

4m 3sin 2x 6sin2x<br />

12<br />

2<br />

t sin 2 x, t 1;1 . Xét f t 3t 6t<br />

12 1;1 .<br />

Đặt <br />

trên <br />

Suy ra (*) có nghiệm<br />

75<br />

Vậy ab .<br />

16<br />

Câu 25. Đáp án B.<br />

Điều kiện <br />

sin x 0<br />

cos x 0<br />

.<br />

3 15<br />

3 4m15<br />

m .<br />

4 4<br />

2<br />

Phương trình <br />

tan x<br />

<br />

tan x 1<br />

<br />

x k<br />

<br />

<br />

tan 2 4 k<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

arctan 2 k<br />

Vậy m 2 .<br />

Câu 26. Đáp án D.<br />

Phƣơng trình bậc nhất đối với sin x,cos<br />

x<br />

Câu 27. Đáp án A.<br />

Phương trình có nghiệm 2 2 2 m <br />

1 m 10 m 9 <br />

3<br />

<br />

.<br />

m<br />

3<br />

Câu 28. Đáp án C.<br />

1<br />

sin x 3 cos x 1 sinx<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

3 6 <br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

k<br />

<br />

.<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

3 6 2<br />

2<br />

<br />

. . .<br />

6 2 12<br />

Câu 29. Đáp án A.<br />

cos2x sin x 3 cos x sin 2x<br />

2<br />

tan x 3 0 tan x 3tan x 2 0<br />

<br />

sin x 3 cos x 3sin 2x cos2x


1 3 3 1 <br />

sin x cos x sin 2x cos2x<br />

2 2 <br />

<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

<br />

cos sin x sin cos x cos sin 2x sin cos2x<br />

3 3<br />

<br />

6 6<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

sin x sin 2x<br />

3<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

sin x sin 2x<br />

3<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2x k2<br />

x k<br />

3 6 <br />

18 3<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

x 2x k2 x k2<br />

3 6 2<br />

Câu 30. Đáp án C.<br />

3<br />

sin x cos x.sin 2x 3 cos3x 2 cos4x sin x<br />

<br />

<br />

2<br />

1 2sin x sin x cos x.sin 2x 3 cos3x 2cos4x<br />

.<br />

sin x.cos2x cos x.sin 2x 3 cos3x 2cos4x<br />

sin3x 3 cos3x 2cos4x<br />

1 3<br />

sin3x cos3x cos4x<br />

2 2<br />

<br />

<br />

sin sin3x cos cos3x cos4x<br />

6 6<br />

<br />

cos3x cos4x<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

4x 3x k2<br />

2<br />

6<br />

x k <br />

6<br />

<br />

<br />

2<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4x 3x k2<br />

x k<br />

6 42 7<br />

Hai nghiệm dương liên tiếp nhỏ nhất là x1 , x 13<br />

2<br />

x1 x<br />

<br />

2<br />

.<br />

42 42 3<br />

Câu 31. Đáp án C.<br />

2<br />

x x<br />

sin cos 3 cos x 2<br />

2 2<br />

x x<br />

1 2sin .cos 3 cos x 2<br />

2 2<br />

1<br />

sin x 3 cos x 1 sinx<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

3 6 <br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

3 6 2<br />

<br />

Nghiệm dương nhỏ nhất là , nghiệm âm lớn nhất là .<br />

2 6<br />

<br />

Vậy ab .<br />

3<br />

Phƣơng trình đẳng cấp bậc 2.<br />

Câu 32. Đáp án D.<br />

2 2<br />

2 2<br />

cos x 3sin 2x 1<br />

sin x 1 sin x 2 3sin x.cos x cos x 1


2<br />

- Với x x <br />

cos 0 sin 1 1 1 1 vô lí.<br />

- Với cos x 0 chia cả hai vế cho<br />

1 tan 2 x 2 3 tan x 1 1<br />

tan<br />

2 x<br />

tan x 0<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

tan x 3 x k<br />

3<br />

2<br />

cos x ta được:<br />

2<br />

2tan x 2 3 t 0<br />

Vậy số điểm biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác là 4.<br />

Câu 33. Đáp án C.<br />

2 2<br />

2cos x 5sin x.cos x cos x m 1<br />

0<br />

2 1<br />

cos 2x<br />

2cos x 1 5sin x.cos x 6 m<br />

2<br />

5 5<br />

cos 2x sin 2x 3 3cos 2x m sin 2x 2cos 2x m 3<br />

2 2<br />

Phương trình có nghiệm 2 m<br />

3<br />

2<br />

5<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

2 41 41<br />

m 3 m 3 <br />

4 2<br />

41 41 41 41<br />

m 3 3 m 3<br />

2 2 2 2<br />

Mà m m 0;1;2;3;4;5;6<br />

.<br />

Vậy có 7 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 34. Đáp án B.<br />

3<br />

Phương trình sin x cos x 4sin x 0 *<br />

<br />

-Với cos x 0 sin x 1 không thỏa mãn phương trình.<br />

3<br />

-Với cos x 0 , chia cả hai vế của phương trình cho cos x ta được<br />

2 2 3<br />

* tan x 1 tan x 1 tan x 4tan x 0<br />

<br />

3 2<br />

3tan x tan x tan x 1<br />

0<br />

tan x 1 sin x cos x 0<br />

Câu 35. Chọn đáp án B.<br />

Điều kiện cos x 0<br />

2 2<br />

Phương trình 3 tan x 11 tan x tan x 3 tan x 0<br />

tan x 0<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

k<br />

.<br />

tan x 3 x k<br />

3<br />

Vây só nghiệm trên 0;2 là 3.<br />

<br />

Câu 36. Đáp án C.<br />

2 2<br />

2sin x sin x.cos x mcos x 1 1<br />

<br />

Trên <br />

;<br />

4 4<br />

cos x 0<br />

<br />

1 2tan x tan x m tan x 1 m tan x tan x 1<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

tan x t t 1;1 x<br />

;<br />

4 4 <br />

<br />

Đặt


2<br />

Yêu cầu <strong>bài</strong> toán tìm m để phương trình m f t t t 1 có nghiệm trên <br />

1;1<br />

5<br />

Phương trình 1 có nghiệm m <br />

;1<br />

4 <br />

.<br />

Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn.<br />

Phƣơng trình đối x<strong>ứng</strong> <strong>và</strong> các phƣơng trình lƣợng giác không mẫu mực.<br />

Câu 37. Đáp án C.<br />

sin x cos x 2 sin 2x<br />

0 1<br />

<br />

sin x cos x 2 2 sin x.cos x 0<br />

<br />

Đặt t sin x cos x 2 sinx t <br />

2; 2<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

<br />

2 2 2<br />

t 1 2sin x.cos x 2sin x.cos x t 1 1 t 2 t 1 0<br />

<br />

1<br />

2<br />

t <br />

2t<br />

t 2 0 <br />

<br />

2<br />

t<br />

2<br />

+ Với t <br />

1 1 1<br />

2 sin x sin x<br />

2 4<br />

<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

4 6 <br />

12<br />

<br />

<br />

5<br />

7<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

x k2<br />

4 6 6<br />

<br />

+ Với t 2 <br />

<br />

2 sin x 2 sin x 1 x k2<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

4 2<br />

3<br />

x k2<br />

k<br />

<br />

4<br />

.<br />

Vậy có 3 điểm biểu di n các nghiệm.<br />

Câu 38. Đáp án D.<br />

sin 2x <br />

<br />

2 sinx m 1<br />

0<br />

4<br />

<br />

<br />

2sin x.cos x sin x cos x m 1<br />

0<br />

Đặt t sin x cos x <br />

<br />

2 sinx t <br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

2; 2<br />

<br />

.<br />

2<br />

2sin x.cos x t<br />

1<br />

2<br />

Phương trình m t t *<br />

có nghiệm trên <br />

<br />

2; 2<br />

<br />

2<br />

X t hàm số f t t t trên <br />

<br />

2; 2<br />

<br />

Phương trình * có nghiệm<br />

1<br />

m 2 2; <br />

4


Vậy các giá trị m3; 2; 1;0<br />

thỏa mãn.<br />

Câu 39. Đáp án A.<br />

Điều kiện <br />

sin x 0 x k<br />

cos 0<br />

k<br />

<br />

x<br />

.<br />

2<br />

cos sin<br />

Phương trình x x<br />

sin x cos x<br />

sin x<br />

cos x<br />

<br />

2 2<br />

cos x sin x sin x.cos x sin x cos x<br />

<br />

x x x x x x<br />

sin xcos x01<br />

sin x.cos x sin x cos x 02<br />

sin cos sin .cos sin cos 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Giải 1 2 sinx 0 x k<br />

k<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

Giải 2 . Đặt t sin x cos x 2 sinx t <br />

2; 2<br />

1<br />

t<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

, sin x.cos<br />

x .<br />

2<br />

2<br />

1<br />

t<br />

<br />

2 t 1<br />

2<br />

<br />

tm<br />

2 t 0 t 2t<br />

1 0 <br />

2<br />

t 1 2l<br />

1<br />

2 1<br />

2<br />

sinx<br />

<br />

. Vậy t .<br />

4<br />

2<br />

2<br />

Câu 40. Chọn đáp án B.<br />

Cách 1: Điều kiện để phương tình tan x cot<br />

x t có nghiệm:<br />

t ; 2 2;<br />

<br />

t tan x cot x tan x cot x 2 tan x.cot x 2<br />

Cách 2: Phương trình tan x 1 t tan x 0<br />

có nghiệm<br />

tan x<br />

2<br />

tan x t.tan x 1 0 có nghiệm<br />

0<br />

2<br />

2 t 4 0 t 2 .<br />

0 t.0 1<br />

0<br />

Câu 41. Đáp án C.<br />

2 2<br />

3tan x 4tan x 4cot x 3cot x 2 0<br />

4 tan x cot x 3 tan 2 x cot 2 x 2 0<br />

<br />

2 2<br />

t t t t<br />

4 3 2 2 0 3 4 4 0 .<br />

Câu 42. Đáp án A.<br />

cos x cos3x 2cos5x<br />

0<br />

cos5x cos x cos5x cos3x<br />

0<br />

<br />

2cos3 x.cos2x 2cos4 x.cos x 0<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

4cos x 3cos x cos2x cos4 x.cos x 0<br />

<br />

2<br />

cos x 4cos x 3cos x cos2x cos4x<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

2<br />

cos x <br />

2cos2x 1cos2x 2cos 2x<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

cos x 4cos 2x cos2x<br />

1 0<br />

cos x 0<br />

1<br />

17<br />

cos2x<br />

<br />

8<br />

<br />

x<br />

k<br />

<br />

2<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

1 1<br />

17<br />

x arccos k2<br />

2 8<br />

<br />

<br />

<br />

.


1<br />

17<br />

Vậy m .<br />

8<br />

Câu 43. Đáp án C.<br />

sin3x sin x sin 2x<br />

0<br />

2cos2 x.sin x 2sin x.cos x 0<br />

<br />

<br />

2<br />

sin x 2cos x cos x 1 0<br />

<br />

<br />

<br />

sin x 0<br />

x k<br />

cos x 1 x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

cos x x k2<br />

2 3<br />

Vậy có 4 điểm biểu di n nghiệm trên đường tròn lượng giác.<br />

Câu 44. Đáp án A.<br />

sin<br />

<br />

2 1 cos x<br />

1 1 cos2x<br />

<br />

2 1<br />

x cos x<br />

<br />

<br />

<br />

4 4 2 2 4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

2 <br />

<br />

1 cos2x 1 cos<br />

2x<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

x x<br />

2 2<br />

1 cos 2 1 sin 2 1<br />

2 2<br />

1 2cos2x cos 2x 1 2sin2x sin 2x<br />

1<br />

3 2cos2x 2sin 2x<br />

1<br />

<br />

sin 2x cos2x 1 2 sin2x 1 sin 2x<br />

sin<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

x<br />

k<br />

k<br />

.<br />

x<br />

k<br />

4<br />

Vậy phương trình có 1 nghiệm thuộc 2 ;3 .<br />

Câu 45. Đáp án B.<br />

3 3 3<br />

cos x.sin3x sin x.cos3x sin 4x<br />

cos3x 3cos x 3sin x sin3x<br />

3<br />

.sin3 x .cos3x sin 4x<br />

4 4<br />

3 3<br />

sin 3 x .cos x sin x .cos3 x sin 4 x<br />

4<br />

3 3<br />

<br />

sin 4 x sin 4 x sin12 x 0 x k k<br />

.<br />

4 12<br />

Vậy phương trình có 24 nghiệm trên 0;2 .<br />

Câu 46. Đáp án B.<br />

3 3 1<br />

cos x.cos x .cos x sin x.sin x .sin<br />

x <br />

2 2 2 2 2<br />

1 1 1<br />

cos x. cos2x cos x sin x. cos x cos2x<br />

<br />

2 2 2<br />

cos x cos2x cos x 1 sin x sin x.cos x 1<br />

2<br />

<br />

x x x x x x<br />

cos2 sin cos sin sin cos 0<br />

x x 2 x x<br />

sin cos 1 2sin sin 0<br />

2<br />

2


sin xcos x0<br />

<br />

<br />

2<br />

2sin x sin x 1 0<br />

<br />

tan x 1<br />

sin x 1<br />

<br />

1<br />

sin<br />

x <br />

2<br />

Suy ra có hai nghiệm thuộc ;0<br />

là<br />

2<br />

.<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

x k2<br />

2 k<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

5<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

<br />

<strong>và</strong> .<br />

4 2<br />

Vậy tích hai nghiệm là<br />

8<br />

Câu 47. Đáp án A.<br />

sin5 x.cos3x sin7 x.cos5x sin8x sin 2x sin12x sin 2x<br />

k<br />

x <br />

12x 8x k2<br />

<br />

sin8x sin12x <br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

12 8 2<br />

k<br />

x x k <br />

<br />

<br />

.<br />

<br />

x k<br />

20 `10<br />

Câu 48. Đáp án D.<br />

sin x 0<br />

x<br />

k<br />

<br />

Điều kiện 3<br />

<br />

<br />

3<br />

sin 0<br />

k<br />

x <br />

.<br />

x k<br />

<br />

2 2<br />

Ta có<br />

3 <br />

sin x sin x sin x sin x cos x<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

7 1<br />

sin x sin 2<br />

x sin x sin x cos x<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

.<br />

2<br />

Phương trình 1 1<br />

2 2 sin x cos x<br />

sin x<br />

cos x<br />

<br />

1 <br />

sin x cos x<br />

2 2 0<br />

sin x.cos<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

sin xcos x0<br />

2 sin x 0<br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

sin x.cos<br />

x<br />

k<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2 <br />

8<br />

sin 2x<br />

<br />

<br />

5<br />

2 x k<br />

8<br />

3 3<br />

Vậy tổng các nghiệm âm liên tiếp lớn nhất là .<br />

4 8 8 4<br />

Câu 49. Đáp án A.<br />

8<br />

sin x 1<br />

8 8<br />

Ta có 8<br />

x<br />

sin x cos x 1, mà 2 1<br />

cos x 0<br />

3 .<br />

Vậy phương tình đã cho vô nghiệm.<br />

Câu 50. Đáp án A.<br />

2 2<br />

tan x 2sin x 2tan x 2 2 sin x 2 0<br />

<br />

2 x x 2 x x<br />

tan 2tan 1 2sin 2 2 sin 1 0<br />

2<br />

x x 2<br />

tan 1 2 sin 1 0<br />

<br />

<br />

.


tan x 1<br />

<br />

<br />

2 x k2<br />

k<br />

<br />

sin x 4<br />

2<br />

Vậy phương trình có 1 nghiệm trên 0;2 .<br />

Câu 51. Đáp án C.<br />

3 x x 3 3x 9<br />

Đặt t t 3t<br />

10 2 2 10 2 10<br />

1<br />

Phương trình sin t sin <br />

3t<br />

2sin t sin3t<br />

2<br />

3<br />

2sin t 3sin t 4sin t sin t 2cos2t<br />

1 0<br />

3<br />

x<br />

k2<br />

sin t 0 t<br />

k<br />

5<br />

14<br />

1 x k2<br />

k<br />

<br />

cos2t<br />

t<br />

k2<br />

5<br />

2 6<br />

<br />

4<br />

x k2<br />

5<br />

Vậy phương trình có 3 nghiệm thuộc 0;2 .<br />

Câu 52. Đáp án B.<br />

2 sin x 2cos x 2 sin 2x<br />

<br />

<br />

2 sin x 2 2 cos x 2 2sin x.cos<br />

x<br />

x x <br />

2 sin 2 2 cos 1 0<br />

<br />

<br />

sin x 2 vn<br />

3<br />

<br />

1 x k2<br />

k<br />

.<br />

cos x <br />

4<br />

2<br />

Câu 53. Đáp án B.<br />

sin x 0<br />

<br />

Điều kiện cos x 0<br />

tan x 1<br />

2 2<br />

cos x sin x cos x sin<br />

x<br />

sin x sin x cos x<br />

sin x cos x<br />

sin x<br />

cos x<br />

cos x sin x sin x.cos x cos x sin x sin x cos x sin x<br />

<br />

Phương trình <br />

x x x x 2 x<br />

cos sin 1 sin cos sin 0<br />

sin xcos x0<br />

1 1<br />

cos2x<br />

1 sin 2x<br />

0<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

tan x 1<br />

tm<br />

<br />

x k<br />

<br />

k<br />

.<br />

sin x cos x 3 vn 4<br />

Câu 54. Đáp án B.<br />

Điều kiện <br />

sin x 0 sin 2x<br />

0 cos2x<br />

1.<br />

cos x 0<br />

cos x sin x<br />

2<br />

Phương trình 4sin 2x<br />

<br />

sin x cos x sin 2x<br />

2 2<br />

2cos2x 4sin 2x 2 2cos 2x cos2x<br />

1<br />

0<br />

cos2x1l<br />

1<br />

cos2x<br />

<br />

2


2<br />

<br />

2x k2<br />

x kk<br />

<br />

3 3<br />

Vậy phương trình có 4 nghiệm trên 0;2<br />

<br />

Câu 55. Đáp án C.<br />

2<br />

2sin 2 sin 7 1 sin<br />

x x x<br />

<br />

2cos4x 2cos4 x.sin 3x<br />

0<br />

2<br />

2sin 2x 1 sin 7x sin x 0<br />

<br />

2cos 4x<br />

1 sin 3x<br />

0<br />

cos 4x<br />

0<br />

<br />

1 sin 3x<br />

0<br />

Vậy ta chọn đáp án C.<br />

Câu 56. Đáp án D.<br />

<br />

<br />

2sin x 1 cos 2x sin 2x 1<br />

2cos x<br />

<br />

<br />

2<br />

2sin x 1 cos x 1 sin 2x 1<br />

2cos x<br />

2<br />

4sin x.cos x sin 2x 1<br />

2cos x<br />

2sin 2 x.cos x sin 2x 1<br />

2cos x<br />

x x <br />

2cos 1 sin 2 1 0<br />

2cos x 1 0<br />

<br />

sin 2x<br />

1 0<br />

Vậy ta chọn đáp án D.<br />

Câu 57. Đáp án A.<br />

<br />

Điều kiện: cos 2x 0 x k<br />

4 2<br />

Phương trình<br />

<br />

3<br />

6sin x 2cos x 5sin 2x.cos x<br />

<br />

<br />

3 3<br />

3sin x cos x 5sin x.cos x 0 *<br />

- Với cos x 0: Không thỏa mãn phương trình *<br />

<br />

- Với cos x 0: Chia hai vế cho<br />

2<br />

<br />

* 3tan x 1 tan x 15tan x 0<br />

<br />

3<br />

cos x ta được:<br />

3<br />

3tan x 2 tan x1 0<br />

<br />

tan x 1<br />

x k<br />

4<br />

Kết hợp với điều kiện Phương trình vô nghiệm<br />

Câu 58. Đáp án A.<br />

<br />

Điều kiện: cos x 0 x k;<br />

k <br />

2<br />

Phương trình sin 4 x.cos x sin x<br />

2sin 2 x.cos2 x.cos x sin x 0<br />

<br />

2<br />

4sin x.cos x.cos 2x sin x 0<br />

<br />

<br />

2<br />

4cos x.cos 2x 1 sin x 0


sin x 0<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2cos 2x<br />

2cos 2x<br />

1 0<br />

x<br />

k<br />

<br />

1 1 3 k<br />

<br />

<br />

x arccos k<br />

2 2<br />

1 1<br />

3 3<br />

m n <br />

2 2 2<br />

Câu 59. Đáp án B.<br />

<br />

Điều kiện: cos x 0 x k;<br />

k <br />

2<br />

<br />

sin x 0<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

<br />

cos 2x<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

3<br />

cos 2x<br />

VN<br />

2<br />

PT: cos 2x tan 2 x 1 cos x 1<br />

tan<br />

2 x<br />

cos x 1<br />

2<br />

2cos x cos x1 0 <br />

<br />

1<br />

cos x <br />

2<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

<br />

x k k<br />

<br />

x k2<br />

3 3<br />

3<br />

2<br />

1;70 1 k 70<br />

3 3<br />

3 1 105 1<br />

k<br />

2<br />

2 <br />

2<br />

Mà x <br />

k<br />

0;1;2;...;32}<br />

Vậy PT có 33 nghiệm trên 1;70<br />

Phƣơng trình lƣợng giác chứa tham số<br />

Câu 60. Đáp án C.<br />

2sin x 1sin x m 0 *<br />

có nghiệm thuộc 0;<br />

<br />

1<br />

sin x 1<br />

2 <br />

sin x<br />

m2<br />

Giải <br />

<br />

<br />

1 sin x sin <br />

6 <br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

k<br />

<br />

7<br />

x k2<br />

6<br />

PT (1) không có nghiệm nào thuộc 0;<br />

<br />

(*) có nghiệm 0;


sin x m có nghiệm 0; m 0;1<br />

.<br />

Chú ý: Độc giả có thể giải cách khác như sau:<br />

Có sin x0;1 x<br />

0;<br />

<br />

sin x<br />

m<br />

m <br />

<br />

0;1<br />

<br />

Câu 61. Đáp án A.<br />

2<br />

<br />

PT 2cos x 12cos 2x 2cos x m 3 4sin x có đúng hai nghiệm <br />

;<br />

2 2 <br />

<br />

2<br />

2cos x 14cos x 2 2cos x m<br />

<br />

2cos x 12cos x 1<br />

<br />

2<br />

x x m<br />

2cos 1 4cos 3 0<br />

1<br />

2cos x 1 0<br />

cos x (1)<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

4cos x 3 m 0 m 3<br />

x <br />

4<br />

2<br />

cos (2)<br />

1<br />

<br />

Giải (1): cos x có hai nghiệm thuộc ;<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

=> Phương trình có hai nghiệm thuộc<br />

<br />

;<br />

2 2<br />

<br />

1<br />

(2) vô nghiệm hoặc (2) cos x <br />

2<br />

m 3<br />

1<br />

<br />

4 m<br />

<br />

m 3<br />

1<br />

0 <br />

<br />

m 3<br />

4 <br />

<br />

m<br />

2<br />

m 3 1 <br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn.<br />

2<br />

Chú ý: cos 0;1<br />

Câu 62. Đáp án C<br />

x x R<br />

2<br />

cos 2x sin x 3cos x m 5(*)<br />

<br />

2 2<br />

2cos x 1 1 cos x 3cos x m 5 0<br />

<br />

2<br />

cos x 3cos x m 5<br />

Đặt cos x t<br />

1;1<br />

Bảng biến thiên:<br />

, phương trình<br />

2<br />

t t m <br />

3 5<br />

=> Phương trình (*) có nghiệm 2 m 5 4


7 m 1. Vậy a + b = -8<br />

Câu 63. Đáp án B<br />

m<br />

msin x m 1<br />

cos x (*)<br />

cos x<br />

Điều kiện: cos x 0<br />

<br />

2<br />

m x x m x m<br />

* sin cos 1 cos <br />

m m1<br />

sin 2x 1 cos 2x<br />

m<br />

2 2<br />

msin 2x m 1 cos 2x m 1(1)<br />

<br />

+ Từ m = 0 <br />

+ Với m 0<br />

=> (*) có nghiệm khi (1)<br />

<br />

* cos x 0 loại do điều kiện m<br />

0<br />

phương trình (*) vô nghiệm.<br />

1 2<br />

1<br />

m m m <br />

2 2<br />

2 m<br />

4<br />

m 4m 0 <br />

m<br />

0<br />

Vậy có 9 giá trị của m thỏa mãn.<br />

Câu 64. Đáp án B<br />

cos 2x 2m 1 sin m 1 0<br />

<br />

<br />

2<br />

1 2sin 2 sin sin 1 0<br />

x m x x m <br />

m<br />

<br />

2sin x m sinx sinx 0<br />

1<br />

sinx (1)<br />

sinx-m2sin x 1<br />

0 2 <br />

sinx m(2)<br />

1<br />

<br />

Giải (1): sinx luôn có 2 nghiệm ; <br />

2<br />

2 <br />

m<br />

phương trình có nghiệm.<br />

Câu 65. Đáp án D<br />

3<br />

2<br />

3tan x tanx cot x m<br />

2<br />

sin x<br />

<br />

<br />

<br />

x x x x m <br />

2 2<br />

3 1 cot 3tan tan cot 3 0<br />

<br />

x x x x m <br />

2 2<br />

3 tan cot tan cot 3 0<br />

2 2 2<br />

t tan x cot x t 2 tan x cot x<br />

t<br />

2<br />

<br />

t<br />

2<br />

Đặt<br />

2<br />

=> Yêu cầu <strong>bài</strong> toán trở thành tìm m để phương trình <br />

nghiệm t ; 22;<br />

<br />

có nghiệm t ; 22;<br />

<br />

Bảng biến thiên:<br />

m t t <br />

2<br />

3 3<br />

3 t 2 t 3 m 0 có


=> Phương trình có nghiệm m<br />

7<br />

Vậy có 2011 giá trị của m nhỏ hơn 2 18<br />

sin 2x 2sin x cos x 0<br />

+ Với cos x 0<br />

<br />

2<br />

cos 2x<br />

2cos x1 1<br />

thì <br />

1 m 1 m 1 m 0

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!